1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu năng suất, thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ mulato ii tại thái nguyên

82 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II TẠI THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TRANG NHUNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Đào Thị Hồng Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành và sự kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn: TS. Trần Trang Nhung đã tận tình quan tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn tới Bộ môn Đồng cỏ, Bộ môn Phân tích Viện chăn nuôi; Viện Khoa học sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi Bá Vân - Sông Công - Thái Nguyên; Tập thể cán bộ và trại viên - Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội huyện Đại Từ - Thái Nguyên. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành đến lãnh đạo, tập thể cán bộ Phòng Kinh tế - UBND Thị xã Phúc Yên đã rất tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành quá trình nghiên cứu luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn trân thành nhất tới gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành trước sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân trọng gửi tới các Thầy Cô giáo, các Quý vị trong Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn trân thành và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2010 Tác giả Đào Thị Hồng Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1. Đặc tính sinh học của cỏ hoà thảo 3 1.1.1.1. Đặc tính sinh thái 3 1.1.1.2. Đặc tính sinh vật 3 1.1.1.3. Đặc tính sinh lý 5 1.1.1.4. Đặc tính sinh trưởng 6 1.1.1.5. Sức sống của cỏ hoà thảo 7 1.1.1.6. Giá trị kinh tế của cỏ hoà thảo 7 1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cỏ 8 1.1.2.1. Ánh sáng 8 1.1.2.2. Nhiệt độ 9 1.1.2.3. Ẩm độ 10 1.1.2.4. Đất và phân bón 11 1.1.2.5. Ảnh hưởng của mùa vụ và điều kiện hàng năm 12 1.1.2.6. Kỹ thuật trồng trọt 12 1.1.2.7. Khoảng cách giữa hai lần thu hoạch cỏ 12 1.1.2.8. Phương pháp chế biến, bảo quản 13 1.2. Một số nghiên cứu về cỏ hoà thảo 13 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ trên thế giới 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.2. Các nghiên cứu về cây cỏ ở Việt Nam 18 1.3. Đặc tính của các cỏ thí nghiệm 21 1.3.1. MulatoI 21 1.3.2. Mulato II 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 24 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.4.2. Khí tượng thủy văn khu vực thí nghiệm 27 2.4.3. Thành phần hoá học đất thí nghiệm 27 2.4.4. Tỷ lệ sống của 2 giống cỏ thí nghiệm 27 2.4.5. Chiều cao và tốc độ sinh trưởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm 27 2.4.6. Phương pháp xác định năng suất, sản lượng chất xanh của cỏ 28 2.4.7. Phương pháp tính năng suất VCK 29 2.4.8. Phương pháp phân tích thành phần hoá học của cỏ thí nghiệm 29 2.4.9. Các mẫu cỏ chế biến 31 2.4.9.1. Phương pháp phơi khô 31 2.4.9.2. Phương pháp ủ chua ………………………………………… 32 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 3.1. Kết quả theo dõi về khí tượng, thủy văn và dinh dưỡng đất khu vực thí nghiệm 35 3.1.1. Khí tượng thủy văn khu vực thí nghiệm 35 3.1.2. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 37 3.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng thích nghi, năng suất, chất lượng và khả năng chế biến của 2 giống cỏ Mulato I, Mulato II 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.1. Tỷ lệ sống của các cỏ thí nghiệm sau trồng 38 3.2.2. Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của 2 giống cỏ thí nghiệm 39 3.2.2.1. Sinh trưởng và tốc độ sinh trưởng của cỏ 39 3.2.2.2. Chiều cao tái sinh và tốc độ tái sinh của cỏ thí nghiệm 41 3.2.3. Năng suất và sản lượng chất xanh của các giống cỏ thí nghiệm 44 3.2.4. Thành phần hoá học của 2 giống cỏ làm thí nghiệm 49 3.2.5. Sản lượng VCK, năng lượng và protein (Tấn/ha; Mkcal/ha; kg/ha) của cỏ thí nghiệm 51 3.2.6. Sự thay đổi về thành phần dinh dưỡng sau khi chế biến, bảo quản 54 3.3. ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ có triển vọng nhất 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 4.1. Kết luận 59 4.2. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô DXKĐ : Dẫn xuất không đạm Pr : Protein KTS : Khoáng tổng số NL : Năng lượng TĐTS : Tốc độ tái sinh CTTN : Công thức thí nghiệm ĐVT : Đơn vị tính TB : Trung bình NS : Năng suất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Khí tượng thủy văn khu vực thí nghiệm 35 Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 37 Bảng 3.3. Tỷ lệ sống của các cỏ thí nghiệm sau trồng 15 ngày (%) 38 Bảng 3.4. Chiều cao và tốc độ sinh trưởng của cỏ thí nghiệm ở lứa cắt 1 39 Bảng 3.5. Chiều cao tái sinh và tốc độ tỏi sinh của 2 giống cỏ thí nghiệm ở 2 mùa vụ khác nhau (cm)…………………………………………………………… 42 Bảng 3.6. Năng suất, sản lượng chất xanh của cỏ thí nghiệm sau 2 năm theo dõi………………………………………………………………………45 Bảng 3.7. Thành phần hoá học của 2 giống cỏ làm thí nghiệm (%) 50 Bảng 3.8. Sản lượng VCK, năng lượng và protein của cỏ (tấn/ha; MKcal/ha; kg/ha) 52 Bảng 3.9. Thành phần hoá học của cỏ sau khi phơi khô, ủ chua (%) 54 Bảng 3.10. Năng suất của cỏ với các mức bón phân đạm khác nhau 56 Bảng 3. 11. Thành phần hoá học của cỏ ở các mức bón phân đạm khác nhau (%) 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Chiều cao của cỏ thí nghiệm ở lứa cắt 1 (cm) 40 Biểu đồ 3.2: Tốc độ sinh trưởng của các cỏ thí nghiệm (cm/ngày) 41 Biểu đồ 3.3: Chiều cao tái sinh của các cỏ thí nghiệm ở 2 mùa vụ khác nhau (cm) 43 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tái sinh của các cỏ thí nghiệm (cm/ngày) 44 Biểu đồ 3.5: Sản lượng chất xanh của các cỏ thí nghiệm (Tấn/ha/năm) 49 Biểu đồ 3.6: Năng suất chất xanh, VCK của cỏ ở các mức phân đạm khác nhau (Tấn/ha) 57 Đồ thị 1:Năng suất của các cỏ thí nghiệm ở các lứa cắt năm thứ nhất (tạ/ha/lứa) 47 Đồ thị 2: Năng suất của các cỏ thí nghiệm ở các lứa cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa) 47 [...]... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu năng suất, thành phần hoá học của một số giống cỏ hoà thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ Mulato II tại Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định khả năng thích nghi, năng suất chất xanh, vật chất khô, protein thô của hai giống cỏ nhập nội Xác định ảnh hưởng phương pháp chế biến và bảo quản đối với cỏ thí nghiệm Chọn ra giống cỏ thích... giống cỏ trên cho trâu bò vụ đông - Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến khả năng sinh trưởng, tái sinh và năng suất của giống cỏ Mulato II 2.4 CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phƣơng pháp bè trÝ thÝ nghiÖm * Thí nghiệm nghiên cứu khả năng thích nghi, năng suất, chất lượng và khả năng chế biến của hai giống cỏ Mulato I, Mulato II Ở mỗi địa điểm cỏ được bố trí trồng thí nghiệm với... 120 m2, gồm các giống cỏ: 1 Cỏ Mulato I 2 Cỏ Mulato II Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Các giống cỏ được bố trí theo sơ đồ sau: Cỏ vành đai 1 2 1 2 2 1 2 1 Cỏ vành đai - Cách trồng: Cỏ được trồng vào đầu tháng 4 năm 2009 Trồng theo hàng với mật độ: hàng x hàng = 40 cm; khóm x khóm = 40 cm (2 - 3 cây/1 khóm) - Bón phân: + Năm thứ nhất: Bón lót: Phân chuồng:... nuôi Quốc gia và TTNC & PT Miền núi Bá Vân - Sông Công Thái Nguyên để phát triển mở rộng ở vùng trung du miền núi phía Bắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là 2 giống cỏ hoà thảo 1 Cỏ Mulato I 2 Cỏ Mulato II 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜi GIAN NGHIÊN CỨU Thí nghiệm... và tỷ lệ phân bón NPK là 100, 50 và 60 kg/ha ở mức bón nhỏ nhất thường xuyên của 2 năm Theo J Quinquim Magiero và cộng sự [40] đã tiến hành nghiên cứu ở Planosol vùng Baixada Fluminense trên cánh đồng thí nghiệm của trường đại học Rural Federal ở Rio de Janeiro Ảnh hưởng của phân bón N và K tới vật chất khô và đánh giá sản phẩm vật chất dư của đồng cỏ B humidicola Sự ảnh hưởng của 4 mức N, K được nghiên. .. kiện trồng theo đường đi Theo các tác giả Hoàng Thị Lảng, Lê Hoà Bình, 2004 [11] đã nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất một số giống cỏ hoà thảo nhằm chọn ra một số giống phù hợp cho chăn nuôi khu vực Các tác giả đã theo dõi tốc độ sinh trưởng, năng suất chất xanh và phân tích thành phần hoá học của cỏ Về năng suất chất xanh cỏ B.decumbens 1937 đạt 69,04 tấn/ha/năm, cỏ B.brizantha 6387 đạt 96,41... nay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc tính sinh học của cỏ hòa thảo Cỏ hoà thảo chỉ có một họ duy nhất là họ hoà thảo (Graminea) và có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 loài Cỏ hoà thảo chiếm phần lớn trong thảm cỏ 95 98% và trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại chiếm 70 - 80% (Từ Quang Hiển và. .. thích nghi nhất có năng suất chất lượng cao để đưa vào sản xuất đại trà - Xác định ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến giống cỏ có triển vọng nhất góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc khi đưa vào sản xuất đại trà 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, giải quyết một phần tình trạng thiếu cỏ trong chăn... 60 ngày vào mùa khô (10/10 - 30/3 năm sau) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Lịch cắt cỏ như sau: Lứa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Năm 2009 7/6 21/7 4/9 19/10 18/12 Năm 2010 16/2 7/4 21/5 7/7 21/8 * Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng các mức phân bón đạm đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cỏ Mulato II Thí nghiệm bao gồm 4 công thức phân bón Công thức Phân vô... theo phương pháp hình chéo tại 5 điểm Mẫu đất đã được phân tích tại phòng phân tích, Viện khoa học sự sống trường Đại học nông Lâm Thái Nghuyên Với các chỉ tiêu bao gồm: pH (độ chua của đất), N tổng số, P2O5 tổng số và dễ tiêu, K2O tổng số và dễ tiêu, lượng mùn có trong đất 2.4.4 Tỷ lệ sống của 2 giống cỏ thí nghiệm Tỷ lệ sống của cỏ được tính bằng % số khóm sống trên tổng số khóm trồng Phương pháp . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu năng suất, thành phần hoá học của một số giống cỏ hoà thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ Mulato II tại Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu của. NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 . HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II TẠI THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ có năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ có năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1976
2. Lê Hòa Bình và các cộng tác viên (1983), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển, Nxb Nông nghiệp, tr 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Lê Hòa Bình và các cộng tác viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
3. I. P. Cooper, N. M. Tainton, Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cây thức ăn gia súc nhiệt đới, Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, NXB KH & KT, 1974, tr.86 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cây thức ăn gia súc nhiệt đới
Nhà XB: NXB KH & KT
4. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Tuấn Hảo, Thử nghiệm một số loại cây thức ăn gia súc và cải tạo đất nhập nội, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên tháng 4/1999, tr.14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số loại cây thức ăn gia súc và cải tạo đất nhập nội
6. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung, Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, NXB NN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Nhà XB: NXB NN
7. Phan Nguyên Hồng (1971), Sinh thái thực vật, Tài liệu lưu hành nội bộ Đại học sư phạm Hà Nội II,1971, tr9-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thực vật
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1971
8. Điền Văn Hƣng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Thôn, tr.5 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hƣng
Nhà XB: NXB Nông Thôn
Năm: 1974
9. Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá hiện trạng đồng cỏ tự nhiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc tại Đắc Lắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, 2003, tr89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đồng cỏ tự nhiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc tại Đắc Lắc
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 2003
10. Từ Trung Kiên, Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất và thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo trồng tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học, chăn nuôi - thú y, 2007, tr23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất và thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo trồng tại Thái Nguyên
11. Hoàng Thị Lảng, Lê Hòa Bình (2004). Nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh của các giống cây thức ăn để chọn lọc giống có năng suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực, Báo cáo khoa học, Chăn nuôi - Thú y, tr. 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh của các giống cây thức ăn để chọn lọc giống có năng suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực
Tác giả: Hoàng Thị Lảng, Lê Hòa Bình
Năm: 2004
12. Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hòa Bình, Đặng Đình Hanh, Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hòa thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc tại Thái Nguyên, Tạp chí chăn nuôi số 12/2004, tr. 20 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hòa thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc tại Thái Nguyên
13. Ngô Văn Mận (1977), Kết quả nghiên cứu một số giống cỏ trồng tại miền Nam, Tài liệu nội bộ trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số giống cỏ trồng tại miền Nam
Tác giả: Ngô Văn Mận
Năm: 1977
14. TS. Buelon Moss (Công ty cỏ khô Anderson, Mỹ) “ Thức ăn thô xanh chất lượng cao: Yếu tố cần thiết để đạt sản lượng sữa cao và đảm bảo sức khỏe của bò”, Tạp chí Milk matters (thông tin ngành sữa Việt Nam), số 4, tháng 12/2009, tr36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn thô xanh chất lượng cao: Yếu tố cần thiết để đạt sản lượng sữa cao và đảm bảo sức khỏe của bò"”, Tạp chí Milk matters (thông tin ngành sữa Việt Nam)
15. Quang Ngọ, Sinh Tặng (1976), Tập đoàn cây thức ăn gia súc miền núi và trung du miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn cây thức ăn gia súc miền núi và trung du miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Quang Ngọ, Sinh Tặng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1976
16. Cục chăn nuôi (2006), Tình hình sản xuất thức ăn thô xanh giai đoạn 2001 - 2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006 - 2010, http//www.Cucchannuoi.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất thức ăn thô xanh giai đoạn 2001 - 2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006 - 2010
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2006
17. Hội Chăn nuôi Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005, tr84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
18. Nguyễn Văn Quang, Nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh và ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trong mô hình trồng xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân Thái Nguyên, Tóm tắt báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, Hà Nội, tháng 6/2002, tr.197 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh và ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trong mô hình trồng xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân Thái Nguyên
19. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, Giáo trình Sinh Lý Thực vật. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh Lý Thực vật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
45.TrangWeb:http://Vietnam.tropicalforages.info/key/forages/Media/Html/A _Viet_Brachiaria_spp_hybr Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w