Mulato II

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng suất, thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ mulato ii tại thái nguyên (Trang 31 - 82)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.2. Mulato II

Là giống cỏ lai cải tiến giữa 3 giống cỏ Brachiaria:

Brachiaria Ruziziensis x Brachiaria Decumbens x Brachiaria Brizantha. Giống cỏ này được Trung tõm đào tạo nụng nghiệp Quốc tế (Centre of International Agricultural Training - CIAT) tại Cụlụmbia lai tạo và đưa vào sản xuất phổ biến từ năm 2004. Tại Thỏi lan giống cỏ này trong vài năm gần đõy đó được trồng phổ biến để thay thế cỏ Voi thụng thường. Đồng thời giống cỏ này đó được trồng rộng rói ở nhiều nước khỏc nhau trờn thế giới như: Clombia, Brazil, Chilờ, Xuđăng, Pakistan, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ... Qua cỏc thớ nghiệm phõn tớch tại Thỏi Lan cho thấy giống cỏ này cú hàm lượng prụtờin thụ là 12% VCK, cao hơn nhiều so với cỏc giống cỏ hoà thảo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiệt đới khỏc, thớ nghiệm thớch nghi chỉ ra rằng: Mulato II sinh trưởng tốt ở độ cao 1800m so với mặt biển trọng điều kiện nhiệt đới núng ẩm với lượng mưa cao, ở khu vực Á nhiệt đới trong 5 - 6 thỏng mựa khụ và lượng mưa trờn 700mm. Mulato II cú khỏng sinh để chống lại tất cả cỏc loại rệp và cú khả năng chống chịu trung bỡnh với bệnh nấm lỏ, cú thể trồng ở nơi đất cằn cỗi, loại cỏ này cú khả năng chịu hạn rất tốt, vào mựa khụ ở dụng bắc Thỏi Lan cỏ vẫn cú thể sinh trưởng tốt, trõu bũ cú thể ăn hết lỏ và cọng vỡ cỏ rất mềm và ngon. Cỏc thớ nghiệm ở Trung và nam Mỹ cho thấy cỏ Mulato II cú năng suất chất xanh vào mựa khụ và giỳp bũ sữa duy trỡ được năng suất sữa trong cựng khoảng thời gian này của chu kỳ sữa cao hơn nhiều so với cỏc giống cỏ Brachiaria khỏc.

Mulato II cú đặc điểm rất giống với Mulato I là cỏ thõn bụi, rễ chựm, thõn cú chiều hướng bũ lan tỏa bằng rễ từ cỏc đốt chồi thấp. Phiến lỏ rộng, xanh với bề mặt, lệch trục và gần trục, phủ dầy lụng. Bẹ lỏ cũng được phủ lụng dầy. Nhưng khỏc là thõn và lỏ phủ lụng ngắn hơn, sắc tố cú mầu trắng sữa. Cỏ cú những chựm hoa lớn, hoa chếch nhau như những tấm lợp, hạt giống hạt thúc, hoa cú dạng chựm với 4 - 6 cành với 2 hàng bụng con dài khoảng 5mm rộng 2mm. Đầu nhụy màu trắng kem, lỏ rộng màu xanh đậm. Sinh trưởng theo kiểu vương thẳng đứng, cú thể đạt 1 - 1,4m thõn cõy khỏe, cú hỡnh trụ, cú lụng. Đẻ nhỏnh và tạo thảm cỏ rất nhanh từ cỏc đốt thõn sỏt mặt đất. Năng suất 150 - 250 tấn/ha/năm. Cú thể sản xuất 150 - 420 kg hạt mỗi năm tuỳ thuộc vào từng nơi, mựa vụ, sự quản lý.

Giống cỏ này chưa được trồng phổ biến ở Việt Nam, ngoài cỏc kết quả trồng thử nghiệm thành cụng trong dự ỏn CARD VIE 010/06 “Dự ỏn khuyến nụng và đào tạo tăng cường khả năng phỏt triển chăn nuụi bũ thịt bền vững ở quy mụ cấp xó tại Nghệ An” [45], hiện nay đang được gieo trồng thử nghiệm ở Viện Chăn nuụi Quốc gia và TTNC & PT Miền nỳi Bỏ Võn - Sụng Cụng Thỏi Nguyờn để phỏt triển mở rộng ở vựng trung du miền nỳi phớa Bắc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU

Đối tượng nghiờn cứu là 2 giống cỏ hoà thảo. 1. Cỏ Mulato I

2. Cỏ Mulato II

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜi GIAN NGHIấN CỨU

Thớ nghiệm được thực hiện tại Trung tõm Chữa bệnh Giỏo dục Lao động Xó hội huyện Đại Từ tỉnh Thỏi Nguyờn.

Thớ nghiệm được tiến hành từ thỏng 4 năm 2009 đến thỏng 9 năm 2010.

2.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

- Nghiờn cứu khả năng thớch nghi của hai giống cỏ hoà thảo qua việc xỏc định: Tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng, tỏi sinh, năng suất chất xanh, thành phần hoỏ học, năng suất vật chất khụ.

Khả năng chế biến, dự trữ của hai giống cỏ trờn cho trõu bũ vụ đụng. - Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc mức phõn bún đạm đến khả năng sinh trưởng, tỏi sinh và năng suất của giống cỏ Mulato II.

2.4. CÁC CHỈ TIấU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.4.1. Phƣơng phỏp bố trí thí nghiệm

* Thớ nghiệm nghiờn cứu khả năng thớch nghi, năng suất, chất lượng và khả năng chế biến của hai giống cỏ Mulato I, Mulato II.

Ở mỗi địa điểm cỏ được bố trớ trồng thớ nghiệm với diện tớch là 30 m2 x 4 lần lặp lại = 120 m2, gồm cỏc giống cỏ:

1. Cỏ Mulato I 2. Cỏ Mulato II

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏc giống cỏ được bố trớ theo sơ đồ sau: Cỏ vành đai

1 2 1 2

2 1 2 1

Cỏ vành đai - Cỏch trồng:

Cỏ được trồng vào đầu thỏng 4 năm 2009. Trồng theo hàng với mật độ: hàng x hàng = 40 cm; khúm x khúm = 40 cm (2 - 3 cõy/1 khúm). - Bún phõn: + Năm thứ nhất: Bún lút: Phõn chuồng: 10 tấn/ha Lõn Supe: 400 kg/ha KCl: 100 kg/ha Vụi : 500 kg/ha

Bún thỳc: Phõn đạm Urờ bún thỳc sau trồng 20 ngày là 100 kg/ha. Sau mỗi lứa cắt bún thỳc với liều lượng 80 kg/ha.

+ Năm thứ hai: Bún vào đầu xuõn (thỏng 2 - 3) với lượng: Phõn chuồng: 10 tấn/ha

Lõn Supe: 200 kg/ha KCl: 100 kg/ha

Đạm Urờ 80 kg/ha bún thỳc sau mỗi lứa cắt 15 - 20 ngày.

- Thu cắt: Thu cắt lứa đầu tiờn sau trồng 60 ngày. Lứa tiếp theo sau trồng 45 ngày (vào mựa mưa từ 1/4 - 30/9), 60 ngày vào mựa khụ (10/10 - 30/3 năm sau).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lịch cắt cỏ như sau:

Lứa Năm 2009 Năm 2010

1 7/6 2 21/7 3 4/9 4 19/10 5 18/12 6 16/2 7 7/4 8 21/5 9 7/7 10 21/8

* Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hưởng cỏc mức phõn bún đạm đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cỏ Mulato II

Thớ nghiệm bao gồm 4 cụng thức phõn bún Cụng thức Phõn chuồng (tấn/ha) Phõn vụ cơ (kg/ha/năm) N P2O5 K2O 1 10 0 80 80 2 10 80 80 80 3 10 160 80 80 4 10 240 80 80 Phương phỏp sử dụng:

+ Phõn chuồng, phõn supe lõn bún lút: 80 kg P2O5 = 400 kg Supe lõn + K2O bún lút 30%, bún thỳc sau mỗi lứa cắt: 80 kg K2O = 160kg KCl + Đạm Urờ bún thỳc sau mỗi lứa cắt theo từng cụng thức trờn.

Diện tớch mỗi ụ thớ nghiệm là 30m2

nhắc lại 3 lần = 90 m2 ễ thớ nghiệm xắp xếp theo hỡnh khối ngẫu nhiờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Khả năng sinh trưởng, tỏi sinh (cm/ngày) + Năng suất chất xanh (tạ/ha/lứa)

+ Năng suất VCK (tạ/ha/lứa)

2.4.2. Khớ tƣợng thủy văn khu vực thớ nghiệm

Số liệu khớ tượng thủy văn được lấy ở trạm quan trắc khớ tượng thuỷ văn tỉnh Thỏi Nguyờn (Từ thỏng 4/2009 đến thỏng 8/2010).

2.4.3. Thành phần hoỏ học đất thớ nghiệm

Lấy mẫu đất ở lớp đất mặt 0 - 20 cm theo phương phỏp hỡnh chộo tại 5 điểm. Mẫu đất đó được phõn tớch tại phũng phõn tớch, Viện khoa học sự sống trường Đại học nụng Lõm Thỏi Nghuyờn. Với cỏc chỉ tiờu bao gồm: pH (độ chua của đất), N tổng số, P2O5 tổng số và dễ tiờu, K2O tổng số và dễ tiờu, lượng mựn cú trong đất.

2.4.4. Tỷ lệ sống của 2 giống cỏ thớ nghiệm

Tỷ lệ sống của cỏ được tớnh bằng % số khúm sống trờn tổng số khúm trồng. Phương phỏp khảo sỏt theo phương phỏp đường chộo.

2.4.5. Chiều cao và tốc độ sinh trƣởng, tỏi sinh của cỏ thớ nghiệm

- Theo dừi độ cao thảm cỏ:

Cố định 5 khúm cỏ/1ụ theo phương phỏp đường chộo bằng cọc gỗ hay cọc tre trờn mặt phẳng ngang với mặt đất theo trục đường chộo như trong hỡnh vẽ dưới. Đo cỏ thường đo vào buổi sỏng khi trời chưa cú ỏnh nắng nhiều và trời đó tan sương.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi đo vuốt lỏ cỏ lờn, đo từ mặt cọc đến đầu mỳt của 3/4 số lỏ cỏ/1 khúm. Lứa đầu đo sau trồng 15 ngày/1lần tới 60 ngày, lứa sau đo 15 ngày/1lần tới 45 ngày (mựa mưa) và 60 ngày (mựa khụ).

- Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày):

Tốc độ sinh trưởng của cỏ là mức độ tăng trưởng biểu hiện ở chiều cao của cỏ từ khi trồng đến khi thu hoạch lứa đầu tiờn.

Cỏch xỏc định tốc độ sinh trưởng: Cứ 15 ngày đo 1 lần bằng thước dõy từ lỳc gieo trồng cho tới khi thu cắt lần 1. Sử dụng phương phỏp đo theo đường chộo hỡnh chữ nhật, mỗi ụ đo 5 khúm và tớnh tốc độ sinh trưởng bỡnh quõn của 4 lần nhắc lại.

Tốc độ sinh trưởng = (cm/ngày)

l2 - l1 t Trong đú: l1: Chiều cao cỏ đo lần trước (cm). l2: Chiều cao cỏ đo lần sau (cm). t : Khoảng cỏch giữa 2 lần đo (ngày)

- Tốc độ tỏi sinh (cm/ngày):

Tốc độ tỏi sinh của cỏ là khả năng mọc lại của cỏ từ lứa cắt trước cho tới lứa cắt sau, tốc độ tỏi sinh được tớnh tương tự như tốc độ sinh trưởng.

2.4.6. Phƣơng phỏp xỏc định năng suất, sản lƣợng chất xanh của cỏ.

- Năng suất chất xanh (kg/m2/lứa hoặc tạ/ha/lứa): là khối lượng chất xanh tớnh trờn một đơn vị diện tớch là m2 hoặc ha.

Phương phỏp: Theo dừi năng suất của 2 giống cỏ thớ nghiệm bằng cỏch cắt toàn bộ cỏ trờn mỗi ụ và cõn vào buổi sỏng từ đú tớnh năng suất/m2. Năng suất trung bỡnh được tớnh từ 4 lần nhắc lại.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng suấtchất xanh = (kg/m2/lứa hoặc tạ/ha/lứa)

Khối lượng chất xanh (kg hoặc tạ) Diện tớch 1 ụ thớ nghiệm (m2 hoặc ha)

- Tớnh sản lượng chất xanh(tấn/ha/năm):Sản lượng chất xanh của cỏ được xỏc định bằng tổng năng suất của cỏc lứa cắt trờn diện tớch 1 ha trong 1 năm (tấn/ha/năm).

2.4.7. Phƣơng phỏp tớnh năng suất VCK

Năng suất và sản lượng VCK được tớnh bằng cỏch nhõn năng suất hoặc sản lượng cỏ tươi với % VCK trong cỏ tươi.

Năng suất VCK (Tạ/ha/lứa) =

Năng suất chất xanh (tạ/ha/lứa) x VCK (%) 100

2.4.8. Phƣơng phỏp phõn tớch thành phần hoỏ học của cỏ thớ nghiệm

- Lấy mẫu phõn tớch: Mẫu cỏ được lấy theo tiờu chuẩn Việt Nam 4325 - 86 [26]. Phương phỏp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu tại cỏc ụ mẫu.

Chỳng tụi tiến hành cắt mẫu cỏ vào buổi sỏng khoảng 6 - 7 giờ (mựa hố), khoảng 8 giờ (mựa đụng). Khi chưa cú nhiều ỏnh nắng mặt trời và sương đó tan hết.

Mỗi giống cỏ trong mỗi ụ thớ nghiệm được cắt 5 điểm theo phương phỏp đường chộo với khối lượng 1kg/1ụ với 4 lần nhắc lại. Sau đú cắt nhỏ lượng cỏ này dài khụng quỏ 5cm, trộn đều, dải cỏ trờn mặt phẳng thành hỡnh chữ nhật cú độ dày khụng quỏ 2cm, chia mẫu theo đường chộo, bỏ bớt 2 phần đối diện. Tiếp tục trộn đều 2 phần cũn lại dàn thành hỡnh chữ nhật rồi chia như trờn, đến khi lấy được lượng mẫu trung bỡnh 1 kg, cho vào tỳi nilon đem đi phõn tớch ngay.

Mẫu được ghi chộp đầy đủ cỏc thụng tin như: Họ tờn người cung cấp, tờn mẫu, người lấy mẫu, và địa điểm lấy mẫu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phương phỏp xỏc định vật chất khụ

Hàm lượng nước trong cỏ được xỏc định theo tiờu chuẩn Việt Nam 4326 - 86 [27].

Nguyờn lý: Sấy mẫu khụ tuyệt đối ở nhiệt độ 1050C cho tới khi cú khối lượng khụng đổi và xỏc định sự thay đổi trong quỏ trỡnh sấy.

- Xỏc định hàm lượng prụtờin thụ:

Hàm lượng protein trong thức ăn gia sỳc được xỏc định theo tiờu chuẩn Việt Nam 4328 - 86 [28] theo phương phỏp Kjeldahl trờn hệ thống mỏy phõn tớch tự động Gerhardt.

- Xỏc định hàm lượng lipit thụ:

Hàm lượng lipit cú trong thức ăn gia sỳc được tiến hành theo tiờu chuẩn Việt Nam (TCVN 4331-86) [29] trờn hệ thống phõn tớch chiết bỏn tự động Soxhlet.

Nguyờn lý: Dựng dung mụi hữu cơ (Ether Petrolic) chiết chất bộo trong thức ăn gia sỳc. Sau đú tỏch chất bộo ra khỏi ete và xỏc định khối lượng chất bộo thu được.

- Xỏc định hàm lượng khoỏng tổng số:

Hàm lượng khoỏng tổng số được xỏc định theo tiờu chuẩn Việt Nam 4327 - 86 [30].

Nguyờn lý: Đốt chỏy mẫu ở nhiệt độ 550 - 6000C. Khi mẫu chỏy hoàn toàn chất hữu cơ chỉ cũn lại phần tro màu xỏm cú khối lượng khụng đổi, đem cõn và phõn tớch ra phần trăm lượng tro trong mẫu.

- Xỏc định hàm lượng xơ: Hàm lượng xơ được xỏc định bằng phương phỏp Weande (Tiờu chuẩn Việt Nam 4329 - 86) [31].

Nguyờn lý: Dựng dung dịch H2SO4 4% để thủy phõn cỏc chất hũa tan trong axit, sau đú dựng dung dịch kiềm NaOH 30% để thủy phõn cỏc chất hũa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tan trong bazơ, cuối cựng dựng hỗn hợp ete - cồn hũa tan cỏc chất hữu cơ trong dung mụi hữu cơ và xỏc định phần cũn lại.

- Dẫn xuất khụng đạm (Dẫn xuất khụng chứa N):

DXKD = [%VCK - (%Pr + %Li + %Khoỏng tổng số)]

- Phương phỏp xỏc định năng lượng thụ của cỏ thớ nghiệm: Theo cụng thức của Ewan, 1989 [32]

GE (kcal) = 4143 + (56 x %EE) + (15 x %CP) - (44 x %Ash) R2 = 0,98

Trong đú: GE : Là năng lượng thụ EE : Là lipit thụ

CP : Là prụtờin thụ Ash : Là khoỏng tổng số

2.4.9. Cỏc mẫu cỏ chế biến

Sau khi phơi khụ cú thể dự trữ được thỡ lấy mẫu phõn tớch. Cỏ ủ xanh sau ủ 1,5 - 2 thỏng lấy mẫu phõn tớch, xỏc định độ pH trong cỏ ủ, thành phần hoỏ học và cỏc axit hữu cơ (%) như axit axetic, axit lactic, axit butilic.

2.4.9.1. Phương phỏp phơi khụ

Thường chế biến cỏ khụ vào cuối thỏng 9 đến đầu thỏng 11 là những thỏng cuối mựa mưa thời tiết thớch hợp với chế biến cỏ khụ. Cỏ được thu hoạch và phơi ngay trờn bói cỏ trong 4-5 nắng, phơi lật vài lần cho thật khụ để dự trữ được lõu dài qua cỏc thỏng mựa đụng. Cỏ sau khi phơi tỷ lệ nước chỉ cũn 15-18% mới cú thể dự trữ được. Ta cú thể thử bằng phương phỏp đơn giản là bẻ cỏc cọng cỏ đó phơi khụ nếu thấy chỳng cũn xanh và khi xoắn cọng cỏ cũn chỳt nước õm ẩm rỉ ra là cỏ chưa thật khụ, cần phơi tiếp 1-2 nắng nữa.

Khi chế biến cỏ khụ nếu gặp nước mưa sẽ bị rửa trụi cỏc chất dinh dưỡng, đồng thời cỏc loại nấm mốc và vi sinh vật khỏc sẽ phỏt triển làm giảm chất lượng cỏ khụ. Do đú cần tớnh toỏn thời gian thu hoạch cỏ thớch hợp để

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trỏnh cỏc trận mưa cuối mựa. Nếu khụng may gặp mưa thỡ tốt nhất đỏnh đống và phủ bạt, nilon chống mưa, nhưng ngày hụm sau cần phơi lại ngay, trỏnh cho đống cỏ bị hấp hơi (do cỏc tế bào cỏ hụ hấp tạo ra nhiệt năng, khớ cacbonic và nước, đồng thời làm mất chất dinh dưỡng).

Trong những ngày đầu dự trữ, ta thục tay vào đống cỏ khụ thấy hơi núng, vỡ quỏ trỡnh trao đổi chất trong cỏ khụ cũn xỏy ra ở mức rất thấp, trạng thỏi này thường sảy ra 7-10 ngày sau đú yếu dần. nếu nhiệt độ tăng, cần kiểm tra độ ẩm và cần thiết phải phơi thờm 1-2 nắng nữa.

2.4.9.2. Phương phỏp ủ chua

Ủ chua là kỹ thuật ủ yếm khớ thức ăn thụ xanh cú hàm lượng nước 75- 80%, nhờ hệ vi sinh vật lờn men tạo ra axit lactic và một lượng nhất định cỏc axit hữu cơ khỏc. Do đú nhanh chúng đưa độ pH của htức ăn ủ hạ xuống 4- 4,5. Ở pH này, hầu hết cỏc loại vi sinh vật và cỏc men (enzym) chứa trong thực vật đều bị ức chế, nhờ vậy thức ăn ủ chua cú thể bảo quản được hàng năm. Quỏ trỡnh lờn men thức ăn xanh xảy ra nhờ chớnh nhúm vi khuẩn lactic và cỏc nhúm vi khuẩn khỏc vốn cú sẵn trờn bề mặt cõy cỏ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng suất, thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ mulato ii tại thái nguyên (Trang 31 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)