Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được
Trang 1Company Name
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Trang 3Company LOGO
2 Khái niệm về năng lực
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH
VÀ KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL
Trang 4Company LOGO
1 Định hướng đổi mới CT GDPT
Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực
Trang 5Mục tiêu dạy học được
mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được
Kết quả học tập cần đạt được
mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
(TL, tr 13)
Trang 6quy định chi tiết trong CT.
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu
ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn CT chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 7- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Hoạt động học của HS là trung tâm của quá trình dạy học
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 8Company LOGO
CTGD định hướng nội dung
Tổ chức hình thức học tập
đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 9Company LOGO
CTGD định hướng nội dung
Sử dụng các điều kiện về CSVC trong trường như:
phòng TN, thư viện…
Khai thác các điều kiện bên ngoài trường như: các
trường ĐH, CĐ; cơ sở nghiên cứu; di tích lịch sử,
di sản văn hóa; internet
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 10Company LOGO
CTGD định hướng nội dung
sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến
sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả
năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 11Company LOGO
CTGD định hướng nội dung
Cơ chế phân quyền, tăng cường sự chủ động, sáng tạo của cơ sở.
GV, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển CTGDNTPT; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động tổ chức thực hiện CT và kế hoạch giáo dục.
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Trang 12Company LOGO
2 Khái niệm về năng lực
NL là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm,
kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống
NL chung là những NL cơ bản , thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp NL chung được hình thành và phát triển do nhiều môn học.
NL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu , riêng biệt NL chuyên biệt sẽ được hình thành và phát triển trong môn học/hoạt động giáo dục
Trang 13NL CHUYÊN MÔN
NL HÀNH ĐỘNG
Tr 18
Trang 14thâp, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin Các phương pháp chuyên môn.
Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu.
XD kế hoạch phát triển cá nhân.
Đánh giá, hình thành các
chuẩn mực giá trị, đạo đức và văn hoá, lòng
tự trọng …
Năng lực
chuyên môn phương pháp Năng lực Năng lực xã hội Năng lực cá thể Học để biết Học để làm Học Học để tự
Trang 15Company LOGO
-Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
- Năng lực tự học; NL giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực tự quản lý
- Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
- Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác
Trang 16Company LOGO
Một số NL riêng của môn học
1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
2 Năng lực thực hành hóa học
3 Năng lực tính toán hóa học
4 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn
hóa học
5 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
(TL, tr 41-45)
Trang 17Company LOGO
3.Đổi mới PPDH định hướng PTNL
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
HS, hình thành và phát triển NL tự học, trên cơ sở đó
trau dồi các PC linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
Vận dụng một cách linh hoạt các PP dạy học để thực
hiện, đồng thời phải đảm bảo được nguyên tắc “HS tự
mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ
chức, hướng dẫn của GV”
Sử dụng PPDH phù hợp với HT tổ chức DH Tuỳ theo
mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những HT tổ chức thích hợp Cần chuẩn bị tốt về PP đối
với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng hợp lý và hiệu quả các thiết bị, đồ dùng
dạy học Tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học
Trang 18Company LOGO
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động
HT, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa
biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức được sắp đặt sẵn
=> GV là người tổ chức và hướg dẫn - HS tiến
hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ,
phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết
vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,…
Trang 19Company LOGO
(2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức
phương pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài
liệu học tập, biết cách tự tìm lại những KT đã
có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện KT
mới,
=> Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy
như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái
quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… => Từng
bước phát triển năng lực vận dụng sáng tạo của
HS
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
Trang 20Company LOGO
(3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác
theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.
=> Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học một cách
độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá
trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới
=> Lớp học trở thành môi trường giao tiếp
thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong
giải quyết các nhiệm vụ học tập chung
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
Trang 21Company LOGO
1) Cải tiến các PPDH truyền thống
2) Kết hợp đa dạng các PPDH
3) Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
4) Vận dụng dạy học theo tình huống
5) Vận dụng dạy học định hướng hành động
6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT
7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn
9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS
10) Dạy học phân hóa;
11) Đổi mới hình thức dạy học;
Một số biện pháp
Trang 22Company LOGO
1 Sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan khác
trong dạy học hóa học.
a Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới.
- Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng TN theo phương pháp kiểm chứng
- Sử dụng TN theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề.
b Sử dụng TN trong các bài TH
c Sử dụng các phương tiện trực quan, ứng dụng CNTT
- Sử dụng mô hình, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ
- Sử dụng máy chiếu vật thể
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để thực hiện các thí nghiệm
nghiên cứu, thí nghiệm thực hành.
- Sử dụng đĩa hình, phần mềm dạy học, máy tính, máy
chiếu đa năng và phương tiện nghe nhìn khác
Đổi mới PPDH Hóa học
TL, tr 45-58
Trang 23Company LOGO
2 Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy
học.
a Tăng cường xây dựng các bài tập thực nghiệm, bài
tập thực tiễn nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng thực hành và kĩ năng vận dụng giải thích các hiện tượng thực tiễn.
- Bài tập về giải thích hiện tượng thí nghiệm và các hiện
tượng thực tiễn.
- Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ.
b Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải
quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn.
Đổi mới PPDH Hóa học
TL, tr 58-77
Trang 24Company LOGO
Đổi mới PPDH Hóa học
3 Sử dụng các PPDH tích cực
Phương pháp đàm thoại tìm tòi
Là PP trao đổi giữa GV và HS, trong đó GV nêu ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt gắn bó logic với nhau để HS
suy lí, phản đoán, quan sát, tự đi đến kết luận và qua
đó lĩnh hội kiến thức
Dạy học giải quyết vấn đề
Là một PPDH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS HS được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức
Trang 25Dạy học hợp tác
GV tổ chức cho HS thành những nhóm nhỏ để HS cùng nhau
thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định Trong nhóm, dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng,
HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia
sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau trong nhóm
Trang 26Company LOGO
Các PPDH tích cực
Dạy học theo hợp đồng
Là cách tổ chức học tập, trong đó mỗi HS (hoặc mỗi nhóm nhỏ) làm việc với một gói các nhiệm vụ khác nhau ( nhiệm vụ bắt buộc
và tự chọn) trong một khoảng thời gian nhất định Trong học theo hợp đồng, HS được quyền chủ động xác định thời gian và thứ tự thực hiện các bài tập, nhiệm vụ học tập dựa trên năng lực và nhịp độ học tập của mình.
Trang 27Company LOGO
Dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức
các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của HS Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, HS sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triển tư duy sáng tạo
Phương pháp bàn tay nặn bột.
Đề xuất một tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng
những tri thức bằng khai thác, thực nghiệm và thảo luận Đó là sự thực hành khoa học bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể chứ không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ sự ghi nhớ thuần túy HS tự mình thực hiện các TN, các suy nghĩ và thảo luận để hiểu được các kiến thức
Các PPDH tích cực
Trang 28Company LOGO
4 Đổi mới KTĐG định hướng PTNL
Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh
có ý nghĩa Tức là phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống
có tính thực tiễn.
=>
Đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm
trung tâm của việc đánh giá
Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần
chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
Trang 29Company LOGO
- Dựa vào cứ vào chuẩn KT,KN (theo định hướng tiếp cận NL) từng môn học, HĐGD, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về KT,KN,thái độ (theo định hướng tiếp cận NL) của HScủa cấp học.
- Phối hợp giữa ĐG thường xuyên và ĐG định kì, giữa ĐG của
GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và
học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
Định hướng chung
Trang 30Company LOGO
So sánh ĐGNL và ĐG KT,KN
Tiêu chí
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kỹ năng
Mục đích
học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống
- Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ
kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục
- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với
nhau
Trang 31-Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường.
Trang 32Đánh giá kiến thức, kỹ năng
kỹ năng, thái độ ở một môn học
- Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay
không một nội dung đã được học
Trang 33Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy.
Trang 34- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn
phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành
- Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kỹ năng thì càng được coi
là có năng lực cao hơn
Trang 35Company LOGO
Một số yêu cầu đối với KTĐG
- Phải đánh giá được các năng lực khác nhau;
- Đảm bảo tính khách quan;
- Đảm bảo sự công bằng;
- Đảm bảo tính toàn diện;
- Đảm bảo tính công khai;
- Đảm bảo tính giáo dục;
- Đảm bảo tính phát triển.
( TL,tr 31-35)
Trang 362.3 Biên soạn câu hỏi/bài tập
2.4 Thiết kế tiến trình dạy học
2.5 Tổ chức thực hiện chủ đề
Trang 37Company LOGO
Yêu cầu
- Việc xây dựng các CĐ dạy học phải đảm bảo mục tiêu của chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương;
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của
CTGDPT; Nội dung CĐ là 1 chương/ nhiều bài/ một bài.
- Định hướng phát triển năng lực cho học sinh (cả
trong dạy học và kiểm tra đánh giá);
- CĐ là một sản phẩm hoàn chỉnh và được triển
khai thực hiện.
2.1 Xác định chủ đề
Trang 38Căn cứ theo chuẩn được quy định trong Chương trình GDPT
môn Hóa học hiện hành Tuy nhiên khi xác định chuẩn theo chủ đề có thể cụ thể hoá hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể Trong một số chủ đề có thể xác định cả chuẩn thái độ
c) Xác định năng lực có thể hình thành và phát triển sau
khi học chủ đề.
Năng lực chung; năng lực chuyên biệt
VD
2.1 Xác định chủ đề
Trang 39Company LOGO
Bài tập 1
Mỗi nhóm hãy xác định một chủ đề dạy học
hóa học THCS với các nội dung sau (làm trên giấy A0 và trên máy tính)
(Thời gian làm việc nhóm: 20 phút;
Báo cáo 10 phút/nhóm; Thảo luận 30 phút)
Trang 41Company LOGO
Nhận biết: HS có thể nhận ra, nhớ lại, xác định
được, tái hiện được các khái niệm, định luật, quy tắc, tính chất, … đã được học
- Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là
xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên
- Các động từ tương ứng với mức độ Biết: xác định, phân
loại, mô tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu
- Các hoạt dộng trên lớp học có thể thực hiện để phát
triển mức độ biết: Vấn đáp tái hiện; Phiếu học tập; Tìm các định nghĩa, …
Các mức độ nhận thức
Trang 42Company LOGO
Thông hiểu:
HS biết được kiến thức đã học và ý nghĩa của nó, có thể
sử dụng kiến thức đó nhưng chưa có sự liên kết cần thiết với các kiến thức khác hoặc chưa thấy được các ứng dụng đầy đủ của nó Ở mức độ này, HS có thể dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt lại, giải thích được, minh họa được, chứng minh được các khái niệm, định luật, quy tắc, tính chất,… đã học.
- Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là
diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình
- Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu: tóm tắt, giải
thích, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ
- Các hoạt dộng trên lớp học có thể thực hiện để phát triển
mức độ Hiểu: Dự đoán, Đưa ra những dự đoán hay ước lượng, Cho ví dụ, Diễn giải,…
Các mức độ nhận thức
Trang 43- Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng thấp có thể là chuẩn bị, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức
- Các động từ tương ứng thể hiện mức độ vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh
- Các hoạt dộng trên lớp học có thể thực hiện để phát triển mức độ vận dụng thấp: Phỏng vấn ;Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp ;Tiến hành các thí nghiệm; phân loại
Các mức độ nhận thức
Trang 44Company LOGO
Vận dụng cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá)
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt,
hợp nhất các thành phần, rút ra kết luận, phán xét các
bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống Ở
mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại
Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao có
thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ
các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.
Các động từ tương ứng thể hiện mức độ vận dụng cao:
Phân tích, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt,
đối chiếu, so sánh, phân loại, liên hệ, xác định vấn đề, đưa ra các suy luận, giả thiết, lập kế hoạch, tranh luận, kết luận…
Các mức độ nhận thức