1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chủ đề stem đèn học thay đổi cường độ ánh sáng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở​

187 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trúc Vy THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM “ĐÈN HỌC THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ SÁNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trúc Vy THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM “ĐÈN HỌC THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ SÁNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành: Sư phạm Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS LÊ HẢI MỸ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Hải Mỹ Ngân, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Trường, Phịng đào tạo, Thầy, Cơ Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ tham gia khảo sát đóng góp ý kiến cho tơi, giúp tơi hồn thiện tốt đề tài Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Trúc Vy i Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.4.1 Tiến trình chủ đề STEM theo qui trình thiết kế kĩ thuật 1.4.2 Tiêu chí xây dựng đánh giá học STEM 11 1.5.1 Khái niệm lực đặc điểm lực 12 1.5.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.6.1 Mục tiêu nội dung chương trình [3] 14 1.6.2 Khung lực KHTN 14 ii Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp Kết luận chương 20 CHƯƠNG - THIẾT KẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐÈN HỌC THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ SÁNG” 21 2.4.1 Mô tả chủ đề 34 2.4.2 Vị trí chương trình 37 2.4.3 Mục tiêu 40 2.4.4 Tiến trình hoạt động chung 41 2.4.5 Ma trận đánh giá 44 2.4.6 Danh sách phương tiện/học liệu dạy học 46 2.4.7 Tiến trình dạy học chi tiết 48 Kết luận chương 63 CHƯƠNG - THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA 64 Kết luận chương 83 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 PHỤ LỤC PL1 iii Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú thích GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông KHTN Khoa học tự nhiên THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa EDP Engineering design process iv Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các pha hoạt động dạy học chủ đề STEM 10 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá tiến trình dạy học 11 Bảng 1.3 Khung lực KHTN 14 Bảng 2.1 Các vấn đề cần giải chủ đề 21 Bảng 2.2 Danh sách nguyên vật liệu sử dụng chế tạo sản phẩm minh họa 23 Bảng 2.3 Các bước chế tạo mơ hình đèn học thay đổi cường độ sáng 26 Bảng 2.4 Nội dung kiến thức tích hợp chủ đề 30 Bảng 2.5 Tổng hợp kiến thức HS kiến tạo chủ đề 31 Bảng 2.6 Tổng hợp kiến thức liên quan đến chủ đề 32 Bảng 2.7 Mục tiêu dạy học chủ đề STEM 40 Bảng 2.8 Tiến trình hoạt động 41 Bảng 2.9 Ma trận đánh giá lực 44 Bảng 2.10 Danh sách phương tiện/học liệu sử dụng 47 Bảng 2.11 Tiến trình dạy học chủ đề 48 Bảng 3.1 Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến cho đề tài 64 Bảng 3.2 Khảo sát ý kiến chuyên gia chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM 65 Bảng 3.3 Khảo sát ý kiến chuyên gia hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM 66 Bảng 3.4 Khảo sát ý kiến chung chuyên gia hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM 79 Bảng 3.5 Định hướng chỉnh sửa phát triển đề tài 72 v Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Hình 1.2 Mơ hình qui trình thiết kế kĩ thuật NASA Hình 1.3 Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM Hình 1.4 Qui trình đánh giá lực 18 Hình 2.1 Sơ đồ mạch điện đèn học minh họa 22 Hình 2.2 Bản thiết kế đèn học minh họa 26 Hình 2.3 Sơ đồ thể kết nối nhiệm vụ - kiến thức – thiết kế 35 Hình 2.4 Tiến trình thực dự án 39 vi Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 [1] Tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cịn gọi cách mạng cơng nghiệp 4.0), Thủ tướng Chính phủ có u cầu phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng Theo Chương trình phổ thông tổng thể năm 2018 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm thông tư 32/2018/TT-BGDĐT đề cập: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” Giáo dục STEM coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam Chương trình phổ thơng 2018 xây dựng tảng phát triển lực, gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học công nghệ xã hội nhằm hình thành phát triển HS lực cốt lõi Trong chương trình 2018, “tính mở” điểm mới, đưa định hướng chung yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp đánh giá để tạo hội cho GV phát huy tính chủ động, linh hoạt sáng tạo thực chương trình Giáo dục STEM chương trình phổ thơng 2018, khuyến khích thực lồng ghép trình thực dạy học chương trình mơn: Khoa học, KHTN, Tốn, Cơng nghệ, Tin học,… Điều thể qua việc giáo dục STEM nhắc đến chương trình mơn học Trong chương trình mơn KHTN [3] có đề cập “cần kết hợp giáo dục STEM dạy học nhằm phát triển cho HS khả tích hợp kiến thức, kĩ lĩnh vực KHTN, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn vào giải số tình thực tiễn” Một phương thức triển khai giáo dục STEM môn học thông qua chủ đề STEM Trong Công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH ngày 08/10/2014 [4] có đề cập đến việc thực chuyên đề học tập HS thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa Theo đó, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp, đồng thời xác định lực phẩm chất hình thành cho HS chun đề xây dựng Nguyễn Trúc Vy Khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận này, chủ đề STEM thiết kế lồng ghép dạy học môn KHTN cấp THCS hướng vào vấn đề thực tiễn tình trạng suy giảm thị lực người nói chung HS nói riêng Theo báo cáo thống kê, năm 2015, tồn giới có khoảng 253.000.000 người bị khiếm thị [5] Các nhà nghiên cứu dự báo, số tăng nhanh tương lai gây gánh nặng cho xã hội Tình trạng suy giảm thị lực gây nhiều bất tiện sống sinh hoạt ngày Thực tế, thị lực suy giảm dần nhiều nguyên nhân Trong đó, điều kiện chiếu sáng khơng đạt chuẩn tác động nhiều đến suy giảm thị lực mắt thiếu ánh sáng nguyên nhân dẫn tới mỏi mắt, tiếp xúc với nhiều ánh sáng gây kích ứng mắt, làm việc mơi trường ánh sáng làm cho mắt phải căng để nhìn [6] Điều cho thấy việc bố trí ánh sáng, bố trí loại đèn nơi làm việc, sinh hoạt cho phù hợp với điều kiện chiếu sáng hoạt động khác cần ý xem trọng Như vậy, làm để cường độ sáng nơi học tập sinh hoạt thay đổi dễ dàng thuận tiện? Trong chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng”, HS nghiên cứu chế tạo mô hình đèn học điều chỉnh mức độ sáng khác nhau, từ điều chỉnh bật – tắt số bóng đèn cho phù hợp HS sử dụng linh kiện điện tử đơn giản đèn LED, công tắc, dây điện, nguồn pin chiều,… để chế tạo mơ hình Việc xây dựng tiến trình chủ đề STEM thực dựa qui trình dạy học tích cực qui trình tìm tịi khám phá, qui trình Trial,… đó, tiến trình chủ đề STEM theo qui trình thiết kế kĩ thuật (EDP) giúp nhấm mạnh yếu tố cơng nghệ kĩ thuật Vì vấn đề nêu trên, khố luận tập trung tìm hiểu dạy học phát triển lực kết hợp thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo qui trình EDP để dạy học môn KHTN cho HS THCS lớp Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng triển lực dạy học môn KHTN cho HS THCS Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học số nội dung kiến thức mạch nội dung Điện khối - môn KHTN cấp THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng”; - Lí luận tổ chức dạy học STEM, qui trình thiết kế kĩ thuật; Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện: Điện trở tương đương (𝑅𝑡đ ) đoạn mạch gồm nhiều điện trở điện trở thay cho điện trở đó, ch với hiệu điện cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị trước o Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch: Dạng mạch Sơ đồ mạch điện Mạch nối tiếp 𝐑 𝐭đ = 𝐑 𝟏 + 𝐑 𝟐 Mạch 𝟏 𝟏 𝟏 = + 𝐑 𝐭đ 𝐑 𝟏 𝐑 𝟐 song song II Cơng thức tính Thí nghiệm tính cản trở dịng điện điện trở ❖ Mục đích thí nghiệm Khảo sát mức độ cản trở dòng điện điện trở ❖ Dụng cụ thí nghiệm Biến trở Bóng đèn Nguồn điện Dây điện Khóa K PL79 ❖ Các bước tiến hành Bước 1: Lắp mạch điện hình: Bước Điều chỉnh chạy C vị trí gần A Đóng khóa K quan sát độ sáng đèn Bước 3: Di chuyển từ từ chạy C xa đầu A, quan sát độ sáng bóng đèn ❖ Hiện tượng quan sát – Kết thí nghiệm Điện trở lớn, bóng đèn sáng yếu ❖ Kết luận Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện mạch Điện trở lớn cường độ dòng điện mạch giảm PL80 Phụ lục 4.11 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÁO CÁO CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT OHM I Thực hành thí nghiệm xây dựng định luật Ohm ❖ Mục đích thí nghiệm Khảo sát mối liên hệ cường độ dòng điện mạch, điện trở, hiệu diện hai đầu đoạn mạch a Mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu ❖ Dụng cụ thí nghiệm Nguồn điện Các dây dẫn Biến trở chạy Ampe kế Khóa K Vơn kế ❖ Các bước tiến hành Sơ đồ mạch điện Bước 1: Lắp mạch điện sơ đồ trên, ban đầu khóa để mở Bước 2: Đóng khóa K, di chuyển chạy C để thay đổi cường độ dòng điện hiệu điện mạch Bước 3: Quan sát ampe kế, vơn kế ghi lại giá trị cường độ dịng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây PL81 Bước 4: Lặp lại thí nghiệm nhiều lần Bước 5: Tính tỉ số 𝐔 𝐈 nhận xét ❖ Kết thí nghiệm Cường độ Lần đo Hiệu điện U (V) dòng điện I (A) 1,5 0,1 3,0 4,5 0,2 Tỉ số 𝐔 𝐈 Kết luận 15 Khi cường độ dòng điện 15 0,3 15 thay đổi hiệu điện thay đổi tỉ số 𝐔 𝐈 khơng đổi Cường độ dịng điện 𝐼 tỉ 6,0 0,4 15 lệ thuận với hiệu điện 𝑈 hai đầu dây b Mối liên hệ cường độ dòng điện điện trở dây ❖ Dụng cụ thí nghiệm Nguồn điện Vơn kế Các dây dẫn có điện trở biết Dây điện Khóa K ❖ Các bước tiến hành Sơ đồ mạch điện PL82 Bước 1: Lắp mạch điện sơ đồ trên, ban đầu khóa K để mở Điện trở R tượng trưng cho đoạn dây dẫn có điện trở xác định Bước 2: Lần lượt thay dây dẫn khác vào mạch Đóng khóa K Bước 3: Quan sát ampe kế ghi lại giá trị cường độ dòng điện qua dây dẫn giá trị điện trở dây dẫn tương ứng Bước 4: Tính tích I R nhận xét ❖ Kết thí nghiệm Lần đo Điện trở Cường độ dây dẫn R (Ω) 100 dịng điện I (A) Tích 𝐈 𝐑 Kết luận 0,60 60,00 Khi thay đổi R, cường độ dòng điện thay đổi, III 200 0,31 62,00 300 0,20 60,00 400 0,15 60,00 tích I R khơng đổi Cường độ dòng điện 𝐼 chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở 𝑅 dây Định luật Ohm Phát biểu: Cường độ dòng điện 𝐼 chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện 𝑈 hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở 𝑅 dây Biểu thức: 𝐼= PL83 𝑈 𝑅 Phụ lục 4.12 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÁO CÁO CHỦ ĐỀ: MẠCH ĐIỆN SONG SONG – NỐI TIẾP I Mạch điện song song mạch điện nối tiếp Hình ảnh thực tế Sơ đồ mạch điện Mạch điện nối tiếp Mạch điện song song PL84 II Thực hành thí nghiệm đo cường độ dịng điện đoạn mạch nối tiếp ❖ Mục đích thí nghiệm Đo cường độ dịng điện vị trí khác đoạn mạch nối tiếp ❖ Dụng cụ thí nghiệm Nguồn điện Ampe kế Đèn Dây điện Đèn Khóa K ❖ Các bước tiến hành Bước 1: Lắp mạch theo sơ đồ mạch điện Bước 2: Lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 1, 2, Bước 3: Ghi nhận giá trị cường độ dòng điện đo vị trí 1, 2, tương ứng Bước 4: Nhận xét ❖ Kết thí nghiệm a Vẽ lại sơ đồ mạch điện PL85 c Bảng số liệu Vị trí ampe kế Vị trí Vị trí Vị trí Nhận xét Trong đoạn mạch mắc nối Cường độ dòng điện I1 = 0,3A I2 = 0,3A I3 = 0,3A tiếp, cường độ dòng điện có giá trị vị trí khác nhau: I1 = I2 = I3 III Thực hành thí nghiệm đo cường độ dịng điện đoạn mạch song song ❖ Mục đích thí nghiệm Đo cường độ dịng điện qua mạch nhánh rẽ đoạn mạch song song ❖ Dụng cụ thí nghiệm Nguồn điện Ampe kế Đèn Dây điện Đèn Khóa K ❖ Các bước tiến hành Bước 1: Lắp mạch theo sơ đồ mạch điện Bước 2: Mắc ampe kế nối tiếp với mạch để đo CĐDĐ qua mạch Ghi nhận giá trị đo Bước 3: Lần lượt mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đèn để đo CĐDĐ qua mạch rẽ tương ứng Ghi nhận giá trị đo Bước 4: Nhận xét PL86 ❖ Kết thí nghiệm a Vẽ lại sơ đồ mạch điện c Bảng số liệu Vị trí ampe kế Cường độ dịng điện Nhận xét Mạch rẽ I1 = 0,26A Trong đoạn mạch mắc song I2 = 0,24A mạch tổng I = 0,50A cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 Mạch rẽ Mạch song, cường độ dòng điện Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn: U = U1 + U2 Hiệu điện hai đầu đèn mắc song song hiệu điện hai đầu điểm nối chung: UMN = U1 = U2 PL87 Phụ lục 4.13 ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐIỆN TRỞ, ĐỊNH LUẬT OHM, ĐOẠN MẠCH MỘT CHIỀU Tình 1: Trong phịng thí nghiệm, nhân viên kĩ thuật cần điện trở 𝐑 = 𝟏𝟎𝛀 làm dây constantan có điện trở suất 𝛒 = 𝟎, 𝟓 𝟏𝟎−𝟔 𝛀𝐦, có tiết diện đường kính 𝟎, 𝟐𝐦𝐦 a Nhân viên kĩ thuật cần cắt đoạn dây dài bao nhiêu? b Khi có dịng điện 50mA chạy qua, điện hay đầu dây bao nhiêu? a Ta có: R = ρ l S 1 ρ 0,5.10−6 Suy l = R S = 10 (3,14 0,00012 ) = 0,62 m b U = I R = 50 10−3 10 = 0,5𝑉 Tình 2: Trong dịp trung thu, Lan muốn làm lồng đèn điện cho em trai Lan dự định sử dụng nguồn pin tiểu 3V bóng đèn có hiệu điện định mức 2,5V, cường độ dòng định mức 0,3A với mạch điện hình: a Đèn có hoạt động bình thường khơng? Vì sao? Đèn khơng hoạt động bình thường (đèn sáng bình thường bị chạy) hiệu điện hai đầu bóng đèn vượt hiệu điện định mức đèn b Để bảo vệ đèn không bị cháy, Lan lắp thêm vào mạch điện trở nối tiếp với đèn Em vẽ lại sơ đồ mạch điện lúc cho biết điện trở lắp vào cần PL88 có trị số tối thiểu để đèn sáng bình thường Biết hoạt động bình thường, điện trở đèn thay đổi không đáng kể Để đèn sáng bình thường: Uđèn = Uđm = 2,5V Khi đó: Umạch = Uđèn + UR Imạch = Iđèn = IR ; Suy ra: R = UR IR = 0,5 0,3 = Ω c Khi mua điện trở, cửa hàng hết loại điện trở mà Lan cần Cửa hàng cịn lại điện trở có trị số 5,1Ω; 1,2Ω; 1Ω (số lượng không giới hạn) Em giúp Lan đề xuất cách để lắp mạch điện cho đèn sáng bình thường Vẽ lại sơ đồ mạch điện tương ứng tính 𝑅𝑡𝑑 trường hợp 1 1 = ′+ ′+ ′ R tđ R R R Suy ra: R tđ = R′ = 5,1 1 = + R12 R1 R Suy ra: R12 = ≈ 1,7Ω 1,2 = 0,6 Ω R tđ = R12 + R = 0,6 + = 1,6Ω PL89 Tình 3: Nam chế tạo mơ hình nhà thơng minh để tham dự Cuộc thi Sáng tạo niên nhi đồng cấp thành phố Mơ hình gần hoàn thành, cần lắp hệ thống đèn chiếu sáng sơ mạch hình Tuy nhiên lắp nguồn điện vào bóng đèn bị cháy Nam nghĩ nguyên nhân chọn nguồn pin chưa phù hợp a Em giúp Nam tìm giá trị hiệu điện nguồn pin phù hợp Biết bóng đèn sử dụng loại có Uđm = 2,8V, Iđm = 6mA b Nếu Nam sử dụng nguồn pin 6V Nam phải lắp thêm vào đoạn mạch điện trở R có trị số bao nhiêu? Biết vị trí lắp điện trở hình Hinh Hình a Umạch = U12 = U34 = U1 + U2 = 2,8 + 2,8 = 5,6V Vậy nguồn điện thích hợp để mắc vào mạch cần có hiệu điện 5,6V b Umạch = U12 + UR = 6V Suy ra: UR = 0,4V Ta có: Imạch = IR = I12 + I34 = I12 + I34 = 0,006 + 0,006 = 0,012A Vậy R = UR IR = 0,4 0,012 = 33,33Ω Nam cần mắc thêm vào mạch điện trở có giá trị 33,33Ω PL90 Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát ý kiến GV Khảo sát ý kiến GV hồ sơ dạy học Chủ đề "ĐÈN HỌC THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ SÁNG" - Môn KHTN theo định hướng giáo dục STEM ❖ Ý KIẾN CỦA THẦY/CƠ VỀ BỘ TÀI LIỆU Thầy/Cơ lựa chọn mức độ Thầy/Cô thấy phù hợp theo thang điểm 1→ với tương ứng đánh giá mức - Rất không đồng tình mức - Rất đồng tình nhận định đề Thầy/Cô sau xem xong hồ sơ dạy học chủ đề chọn phương án phù hợp Nhận định chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” Thời lượng cho chủ đề hợp lí với yêu cầu cần đạt mà chủ đề đáp ứng Chủ đề STEM có ý nghĩa thực tiễn Nhiệm vụ học tập chủ đề STEM phù hợp dạy học theo qui trình EDP Yêu cầu sản phẩm (nhiệm vụ học tập) phù hợp liên hệ chặt chẽ với nội dung kiến thức kĩ cần đạt Các hoạt động học tập khuyến khích HS hoạt động nhóm để giải vấn đề đặt Nhận định kế hoạch dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” Tiến trình dạy học đầy đủ, hợp lí theo qui trình EDP Phân bổ thời gian hoạt động học tiến trình dạy học hợp lí Mục tiêu chủ đề phù hợp với đối tượng HS Mục tiêu chủ đề phù hợp với định hướng dạy học phát triển lực HS Nội dung dạy học đảm bảo tính khoa học, đáp ứng phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích HS tham gia hoạt động nhóm PL91 Các hoạt động học có tính thách thức, yêu cầu HS sử dụng tích hợp kiến thức, kĩ từ nhiều môn học, kĩ Các hoạt động học tiến trình đáp ứng mục tiêu đề Các hoạt động học tiến trình giúp HS phát triển thành tố lực KHTN Nhận định phương tiện/học liệu dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” Các phiếu học tập, nhật kí học tập đầy đủ nội dung, hỗ trợ tốt cho hoạt động tiến trình dạy học Phương tiện trình bày rõ ràng, đầy đủ, phù hợp với điều kiện thực tiễn Nhận định công cụ đánh giá dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” Bộ công cụ đánh giá đầy đủ mục tiêu phẩm chất, lực chung lực KHTN Bộ công cụ đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp với yêu cầu mục tiêu Nhận định hình thức hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” Kế hoạch dạy học trình bày đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với giáo viên sử dụng Học liệu dạy học thu hút HS, phù hợp với hoạt động dạy học lớp Học liệu dạy học có giá trị hỗ trợ giáo viên việc triển khai hoạt động cụ thể 5 ❖ Ý KIẾN CHUNG CỦA THẦY CÔ Bộ hồ sơ dạy học chủ đề phù hợp với định hướng giáo dục STEM chưa? Xin Thầy/Cơ đóng góp thêm ý kiến để chủ đề hoàn thiện PL92 Tiến trình dạy học chủ đề phù hợp với qui trình thiết kế kĩ thuật (EDP) chưa? Xin Thầy/Cơ đóng góp thêm ý kiến để chủ đề hồn thiện Bộ hồ sơ dạy học chủ đề phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển lực chưa? Xin Thầy/Cơ đóng góp thêm ý kiến để chủ đề hoàn thiện - PL93 ... KHTN, Cơng nghệ, Tốn, Tin học thiết kế chủ đề Đèn học thay đổi cường độ sáng Thiết kế hồ sơ dạy học chủ đề STEM ? ?Đèn học thay đổi cường độ sáng? ?? theo - định hướng phát triển lực: ✓ Kế hoạch dạy học; ... dục STEM ? ?Đèn học thay đổi cường độ sáng? ?? theo qui trình EDP để dạy học môn KHTN cho HS THCS lớp Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề STEM ? ?Đèn học thay đổi cường độ sáng? ?? theo định hướng triển lực. .. chủ đề Các vấn đề chủ đề - Cường độ sáng có ảnh hưởng đến thị lực người? Vì phải thiết kế chế tạo đèn học thay đổi cường độ sáng? Đèn học thay đổi cường độ sáng - Một đèn học có phận nào? - Thiết

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w