MO DAU 1 Lido chon dé tai
Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta hiện nay thi gido duc mam non được coi là bậc học quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Lịch sử giáo dục mầm non ghi nhận giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong quá trình đào tạo nhân cách con
người Việt Nam, với mục tiêu là “Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thâm mĩ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp I” (Điều 21 - Luật giáo dục 2005) Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi bình minh của cuộc đời Đây là độ tuổi mà các tố chất thê lực trở nên hết sức
quan trọng để về sau trẻ có thể phát triển lành mạnh, hải hịa và tồn diện
Ơng cha ta có câu:
“Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ lúc hãy còn trẻ thơ”
Lúc mới sinh ra, tất cả trẻ em đều được cha mẹ nuôi dưỡng trong tổ ấm, đến một độ tuối nào đó mới ra đời, mới hòa nhập vào với cộng đồng Tổ
ấm của trẻ em là gia đình, là mơi trường văn hóa, được tạo dựng nên trên cơ sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của những người ruột thịt trong gia đình - gọi là văn hóa gia đình
A.C Makarenko đã nói: “Những gì bố mẹ làm cho con trước 5 tuổi đó
là 90% kết quả của quá trình giáo dục” Điều này đã khẳng định được vai trò to lớn của bố mẹ hay nói cách khác là vai trò của giáo dục gia đình đối với sự phát triển của trẻ nhỏ
Văn hóa gia đình là một môi trường đặc biệt rất phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ Trước hết vì đó là mơi trường an tồn, trong đó đứa trẻ lớn lên bên cạnh những người ruột thịt, luôn được yêu thương ấp ủ; mơi trường đó tạo nên ở trẻ cảm giác an tồn về mặt tâm lí Do trẻ luôn được chăm sóc
Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
nên tạo ra ở trẻ cảm giác an toàn về mặt thể chất Nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ mới cảm thấy yên tâm, mới vui tươi hồn nhiên, mới mạnh dạn thăm
dò, thử nghiệm, tìm cách tác động đến sự vật xung quanh dé phát huy những khá năng về sinh lí và tâm lí đang sinh sơi nảy nở
Văn hóa gia đình là một môi trường đặc biệt, an toàn, phong phú cả về
thé chất lẫn tâm lí trong đó trẻ được nuôi dưỡng và dạy dỗ theo phương thức gia đình với sự giáo dục mang tính chất tích hợp và đậm màu sắc nghệ thuật Đây chính là tính ưu việt của giáo dục gia đình mà khơng một thiết chế xã hội nào có thê thay thế được Trong giáo dục gia đình với nội dung phong phú đã xây dựng và bồi đắp cho trẻ cả về đức, trí, thể, mĩ chuẩn bị nền tảng vững
chắc cho sự phát triển toàn điện của trẻ Những điều trẻ học được từ sự giáo
dục của gia đình sẽ quyết định đến sự phát triển toàn diện của trẻ và theo trẻ đến hết cuộc đời Vậy khi ở nhà gia đình cần giáo dục trẻ những nội dung gì? Đây khơng phải vấn đề mới song không phải bất cứ giáo viên nào cũng có cách nhìn nhận đúng đắn về nó Đề kết quả giáo dục trẻ trong gia đình được tốt rất cần sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường Bởi vậy nhận thức của giáo
viên mầm non về nội dung giáo dục gia đình cho trẻ mẫu giáo sẽ là kim chỉ
nam, là điều kiện thuận lợi để việc giáo dục trẻ trong gia đình được tốt nhất, giúp trẻ phát triển toàn diện
Với tư cách là một giáo viên mam non trong tương lai, nhận thức được
Trang 32 Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Đã có rất nhiều các nhà giáo dục, tâm lí cũng như các văn bản pháp luật của nhà nước nghiên cứu về nội dung giáo dục trẻ mầm non trong gia đình và
các khía cạnh của nó
Theo Aixtot- Nhà giáo dục Hy Lạp cô đại, ông đánh giá rất cao vai trò
của gia đình trong việc giáo dục trẻ em nhất là giáo dục ban đầu Theo J A
Coomenxki “Muốn giáo dục trẻ em phải dựa vào đặc điểm phát triển về mặt
tâm lí và sinh lí của trẻ đề giáo dục trẻ”
Ở Việt Nam mục tiêu cao cả của giáo dục gia đình được thể hiện ở
chương IV- Quan hệ giữa cha mẹ và con, Điều 34- Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ trong luật hôn nhân và gia đình: “ giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia
đình, cơng dân có ích cho xã hội”
Theo PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết [8, 25] : Gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối trong quá trình phát triển của trẻ thơ, sống trong môi trường giáo dục của
gia đình trẻ được thỏa mãn mọi nhu cầu về thể chất lẫn tỉnh than dé lớn lên
phát triển khỏe mạnh hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con
TƯỜI
Tác giả Vũ Mạnh Quỳnh [6, 17] cũng đã khẳng định: Với trẻ thơ, gia
đình là môi trường thuận lợi đề hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục
bằng tình cảm huyết thống nên không một tổ chức xã hội nào có thể thay thế
được
Tuy nhiên vấn để tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về nội
dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc thì chưa có ai nghiên cứu
Trang 4
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
3 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo
dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nhằm phát hiện thực trạng và nâng cao nhận thức của họ về các nội dung giáo dục trẻ
mẫu giáo trong gia đình
4 Mức độ và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu trên giáo viên mầm non đang giảng dạy tại các lớp mẫu
giáo từ 3 - 6 tuổi
- Nghiên cứu nhận thức của họ về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giáo dục trẻ em, tâm lí trẻ em để
xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài
Tìm hiểu nhận thức về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình
của giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra và tiễn hành điều tra
Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nâng cao nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
6 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
6.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo
trong gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
6.2 Khách thể nghiên cứu
Giáo viên mầm non dạy trẻ ở độ tuổi 3 - 6 tuổi khu vực Vĩnh Yên -
Trang 57 Giá thuyết khoa học
Trong giai đoạn hiện nay, khi ngành giáo dục mầm non đã chú trọng hơn tới việc giáo dục trẻ, các giáo viên mầm non cũng đã ý thức được vị trí và vai trò của giáo đục gia đình với sự phát triển của trẻ thì vẫn cịn khơng ít các giáo viên mầm non chưa nhận thức đúng đắn về tác động của giáo dục gia đình, mà nhất là các nội dung giáo dục trẻ dẫn đến phương pháp giáo dục trẻ sai lệch Bởi vậy nếu các giáo viên này được hướng dẫn tìm hiểu các kiến thức về nội dung giáo dục trẻ trong gia đình thì đây là cơ hội để các giáo viên nâng cao nhận thức góp phần to lớn trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo
dục trẻ một cách hiệu quả nhất
8 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình là rất quan trọng và cần thiết Trên cơ sở tìm hiểu ta sẽ phát hiện ra những nhận thức tích cực và tiêu cực của giáo viên mầm non về nội đung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình Từ đó, tư vấn những nội đung giáo dục đúng đắn, phù hợp giúp gia đình ni dạy con đúng, khoa
học tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện
9 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp phân tích - Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tông kết kinh nghiệm
Trang 6
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
10 Cấu trúc đề tài Phần 1 : Mở đầu
1 Lí đo chọn để tài
Lịch sử nghiên cứu dé tài Mục đích nghiên cứu của đề tài Mức độ và phạm vi nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
LY nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
\©
ON
Dn
fF
C2
Phương pháp nghiên cứu
10 Cấu trúc đề tài
Phần 2 : Nội dung
Chương I : Cơ sở lí luận
Chương 2 : Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung
giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Chương 3 : Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức của các giáo viên khu vực Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trang 7CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Nhận thức là gì
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: Nhận thức là quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn [1, 25]
Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam: Nhận thức là quá trình biện chứng
của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức của con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng gần khách thé [12, 24]
1.2 Giáo dục là gì
Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin: “Bản chất của con người là tống hòa các mối quan hệ xã hội”, như vây con người và xã hội không tách rời nhau Xã hội cần phát triển cần dựa vào giáo dục Giáo dục góp phần làm cho xã hội phát triển thông qua sản phẩm của nó - đó là những con người có nhân cách
Theo “Từ điển Tiếng Việt” (Của Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ
điển học, NXB GD, 1994, trang 379) có ghi “ Giáo dục là hoạt động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của đối tượng nào đó làm cho
đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra”
Quá trình giáo dục là một quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa
người giáo dục và người được giáo dục, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch Dưới sự chỉ đạo của người giáo dục, người được giáo dục tự
giác, tích cực và tự lực nắm vững hệ thống quan điểm, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp với chuân mực đạo đức đó
Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
1.3 Giáo dục gia đình là gì
Giáo dục gia đình có thể hiểu là tất cả những tác động ảnh hưởng của gia đình đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người mà trước hết chính là đứa trẻ Thông qua nền giáo dục gia đình mà mỗi trẻ em học hỏi được các giá trị xã hội, những mầm mống ban đầu của nhân cách, những suy nghĩ, hiểu biết về cuộc sống đều được hình thành ngay trong cuộc sống gia
đình
1.4 Vai trị của giáo dục gia đình
Gia đình là chiếc cầu nói đầu tiên hình thành và nuôi dưỡng nhân cách,
là môi trường đầu tiên trong quá trình xã hội hố nhân cách của đứa trẻ Đối với trẻ, nhân cách không thể hình thành và phát triển đầy đú nếu không có
một mơi trường gia đình thuận lợi
1.5 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ mẫu giáo 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 3 - 4 tuôi
Trẻ 3 - 4 tuổi có sự chuyền biến rõ rệt về tâm lí Đó là sự thay đối hoạt
động với đồ vật bằng hoạt động vui chơi, trò chơi đóng vai theo chủ đề đã
xuất hiện dé thoả mãn nhu cầu của trẻ muốn sống và làm việc như người lớn
Do vốn sống và vốn kinh nghiệm của trẻ còn hạn chế nên nội dung và chủ đề
chơi của trẻ còn rất nghèo nàn, chật hẹp Ở lứa tuổi này trò chơi đóng vai
theo chủ đề được chuyên sang vai trò chủ đạo nhưng vẫn bị hoạt động chủ đạo cũ - hoạt động với đồ vật chi phối mạnh Những phâm chất tâm lí và những đặc điểm nhân cách của trẻ được phát triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt
động vui chơi Trị chơi đóng vai theo chủ đề không chỉ có ý nghĩa quyết định
đến sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ, mà còn tác động đến đời sống tình cảm của trẻ Qua trò chơi, trẻ còn được hình thành những phẩm chất ý chí như
tính mục đích, tính ki luật, tính dũng cảm Đến tuổi mẫu giáo , tư duy của trẻ
Trang 9bình diện bên trong mà thực chất là chuyển những hành động định hướng bên ngoài thành những hành động định hướng bên trong theo cơ chế nhập tâm Quá trình tư duy của trẻ đã bắt đầu dựa vào những hình ảnh của sự vật và hiện tượng đã có trong đầu, cũng có nghĩa là chuyển từ kiểu tư duy trực quan - hành động sang kiểu tư duy trực quan - hình tượng Tuy nhiên bước nhảy này mới chỉ là một bước nhảy từ tư duy trực quan - hành động sang tư duy trực
quan- hình tượng nên nó chỉ là điểm khởi đầu của loại tư duy mới Lứa tuổi
mẫu giáo bé là điểm khởi đầu của cả giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách con người Đồng thời đây là giai đoạn đang diễn ra một bước ngoặt quan trọng trong cuộc sống của tâm lí trẻ, đó là việc chuyên từ lứa tuối ấu nhi sang lứa tuổi mẫu giáo Vì là điểm khởi đầu của giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành và phát triển nhân cách nên việc giáo dục trẻ ở lửa tuổi mẫu giáo bé mang tính chất phức tạp riêng của nó
1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 4 - 5 tuối
Hoạt động vui chơi của trẻ đã mang đầy đủ ý nghĩa và có thể nói đã
phát triển tới mức hoàn thiện Tuổi mẫu giáo nhỡ, việc vui chơi trong nhóm
bạn bè là một nhu cầu bức thiết, từ đó “xã hội trẻ em được hình thành” Tư duy của trẻ mẫu giáo nhỡ có sự phát triển mạnh mẽ của tư duy trực quan hình tượng, phần lớn trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận Tư duy trực quan phát triển mạnh giúp trẻ giải được nhiều bài toán thực tiễn trong cuộc sống Tuy nhiên, vì chưa có khả năng tư duy trừu tượng nên những điều mà trẻ suy luận mới chỉ dừng lại ở các hiện tượng bên ngoài mà chưa đi vào bản chất bên
trong
Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh đó là điều kiện thuận lợi
nhất để giúp trẻ cảm nhận tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng
trong tác phẩm văn học Đồng thời cần giúp trẻ tạo ra những tiền đề cần thiết để làm nảy sinh yếu tố ban đầu của kiểu tư duy - trừu tượng
Trang 10
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đời sống tỉnh cảm của trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ rất cần sự yêu thương của người lớn và rất sợ sự thờ ơ, lạnh nhạt của những người xung quanh Không chỉ thế, trẻ còn biết đồng cảm với các nhân vật trong các câu chuyện ké hay trong cuộc sống đời thường, biết yêu thương các loại cỏ cây, động vật Trẻ thường gắn cho chúng những sắc thái tình cảm của con người
Trong giai đoạn này, tình cảm thâm mĩ của trẻ cũng phát triển rất mạnh mẽ Trẻ rất sung sướng khi thấy một bông hoa màu sắc sặc sỡ hay một chiếc
áo đẹp mà bố mẹ mới mua cho Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lúc này sẽ mang lại hiệu quả to lớn cho việc giáo dục các mặt khác, đặc biệt là giáo dục đạo đức
cho trẻ
1.5.3 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5 - 6 tuổi
Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo trong suốt thời kì mẫu giáo thì bây giờ những yếu tố của hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh dé tiến tới
giữ vị trí chủ đạo Đây là lứa tuổi chuân bị bước vào trường phô thông Giai
đoạn này, những đặc điểm tâm lí đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn được tiếp tục phát triển mạnh Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lí đó sẽ được hoàn thiện tạo cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách sau này
Trẻ bắt đầu ý thức được giới tính của mình, trẻ không chỉ nhận ra được
mình là trai hay gái mà còn biết phải thể hiện hành vi như thế nào đề phù hợp với giới tính của mình Trẻ bắt đầu biết mình là người như thế nào và có
những phẩm chất gì, mọi người xung quanh đối xử với mình ra sao Trẻ bắt
đầu biết đánh giá người khác nhưng sự đánh giá đó cịn mang tính chủ quan,
bị tình cảm và cảm xúc chỉ phối mạnh mẽ
Trang 11vững được tăng lên, trẻ biết hướng chú ý của mình vào những đối tượng nhất
định
Nhu cầu nhận thức của trẻ phát triển mạnh Hoạt động vui chơi không thoả mãn nhu cầu này của trẻ nên trẻ phải tìm đến một hoạt động mới đó là
hoạt động học tập Vì vậy việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ sẵn sảng đến trường
phô thông là một việc làm quan trọng
1.6 Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình
1.6.1 Giáo dục thể chất
Trẻ mẫu giáo, quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra mạnh mẽ, quá
trình trao đối chất diễn ra nhanh Do đó nhu cầu dinh đưỡng của trẻ là rất lớn Gia đình cần cung cấp đầy đủ các chất dinh đưỡng cho trẻ để thể trạng của trẻ
phát triển bình thường Đồng thời gia đình cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia
vào các hoạt động thê lực như chạy nhảy, leo tréo dé co thé trẻ và các hệ cơ quan trong co thé thực hiện tốt chức năng của mình, giúp cơ thê phát triển tốt 1.6.2 Giáo dục xúc cảm, tình cảm
Giáo dục trẻ biết nhận thức chính xác những xúc cảm của mình và giúp trẻ biết diễn đạt bằng lời một cách chính xác nhu cầu của bản thân và nhận biết chính xác những xúc cảm của những người xung quanh
Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ lúc ốm đau bằng những việc nhỏ như lấy nước, quạt mát giúp
ông bà, cha mẹ
Giáo dục trẻ biết đồng cảm, thông cảm với những người xung quanh,
biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người xung quanh
Ví dụ: Trẻ biết chơi với các em nhỏ và biết nhường đồ chơi cho các em
nhỏ, không tranh giành đồ chơi
Trang 12
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Gia đình cũng cần giáo dục trẻ nhu cầu muốn giúp đỡ những người
xung quanh khi họ gặp khó khăn, bệnh tật hay khi họ đau buôn, giáo dục trẻ
có tình cảm trong sáng, lành mạnh, biết yêu thương những người xung quanh 1.6.3 Giáo dục tỉnh thần hợp tác, giúp đỡ những người xung quanh
Trong gia đình cần giáo dục trẻ biết hợp tác với những người xung quanh, giúp trẻ hiểu được rằng nhờ sự hợp tác mà nhu cầu bản thân được thực
hiện tốt hơn, nhanh hơn là khi làm một mình
Sự hợp tác có thể là giữa mẹ với con, giữa những thành viên trong gia
đình Chẳng hạn cho trẻ cùng làm việc giúp mẹ như nhặt rau, lấy nước giúp mẹ Khi trẻ làm được những việc này thì cũng cần có phần thưởng cho trẻ để khuyến khích trẻ tham gia
Ví dụ: Khi trẻ giúp cha mẹ, anh chị thì trẻ sẽ được đi xem phim, đi siêu
thị cùng gia đình
Các phương tiện hợp tác có thể là các phương tiện ngôn ngữ, hoặc bằng
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
Gia đình cần giáo dục trẻ sống trong gia đình cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để tạo ra sức mạnh của gia đình
Tất cả những việc làm trên sẽ tạo thành thói quen tốt, nét tính cách tốt
cho nhân cách của trẻ sau này Gia đình là mơi trường giáo dục trẻ biết đoàn
kết, thương yêu, hợp tác với mọi người thuận lợi nhất
1.6.4 Giáo dục các tính cách tốt cho trẻ a Sự công bằng
Trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc và ni dưỡng trẻ để đáp ứng những nhu cầu cần thiết của trẻ, thỏa mãn mong muốn được đối xử công bằng
và được quan tâm như mọi thành viên khác trong gia đình
Tuy nhiên, có những giai đoạn, những hoàn cánh trẻ không được đối xử
Trang 13cho em, lúc này trẻ sẽ cảm thấy tủi thân, hoặc ghen tị với em Lúc này đòi hỏi người lớn trong gia đình cần phải thay mẹ chăm sóc, trò chuyện với trẻ để trẻ
cảm nhận được sự yêu thương, trẻ cảm thấy mình vẫn được quan tâm và đối
xử công bằng b Lịng can đảm
Gia đình cần giáo dục cho trẻ biết đương đầu với những khó khăn, thử
thách và dám chấp nhận thât bại đề đi đến thành công Giáo dục trẻ không nên
sợ hãi trước sự thay đôi của cuộc sống mà hãy bình tĩnh tìm cách giải quyết Ví dụ: Giáo dục trẻ khi bị vấp ngã thì khơng nên khóc và nũng nịu người lớn mà hãy can đảm tự đứng lên
c Sự chăm chỉ
Trẻ mẫu giáo đã có khả năng làm một số việc tự phục vụ cho bản thân hoặc giúp đỡ những người xung quanh Bởi vậy gia đình cần giáo dục trẻ tham gia vào một số công việc phù hợp khi ở nhà như tự thay quần áo, tự rửa
tay Qua đó, hình thành ở trẻ thói quen chăm chỉ, thích được làm việc, thích giúp đỡ những người xung quanh
Gia đình cần giáo dục trẻ khi tham gia cơng việc thì phải có tinh thần
trách nhiệm, làm thế nào để đạt được kết quả tốt nhất, đem lại niềm tin cho
TỌI người
Ví dụ: Khi quét nhà giúp mẹ thì cần quét sạch sẽ, khi rửa tay chân thì cũng cần rửa sạch
d Sự tôn trọng
Gia đình cần giáo dục trẻ có thái độ, hành vi lễ phép, khiêm tốn trong ứng xử, khơng được nói tục, chửi bậy, khi nói chuyện với người lớn tuổi thì phải xưng hơ đúng mực, lễ phép, không được nói trống khơng Gia đình cần phải làm tắm gương cho trẻ, cần tôn trọng trẻ, không được quát mắng trẻ khi trẻ sai mà cân nói nhẹ nhàng đê trẻ sửa sai
Trang 14
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ví dụ: Khi nói chuyện với người lớn tuổi thì phải xưng hô đúng mực, lễ phép, nói đủ câu
e Niềm tự hào
Trẻ mẫu giáo đã xuất hiện niềm tự hào khi làm được một việc tốt và
được người lớn khen là giỏi, ngoan hay là thông minh Muốn giáo dục niềm tự hào cho trẻ gia đình cần giao cho trẻ những cơng việc khó mà khi cố gắng thì trẻ mới làm được như quét nhà, trông em Qua các công việc này sẽ kích thích trẻ hứng thú tham gia và làm việc có hiệu quả, mong muốn được người lớn khen Điều này có tác động tích cực để xây dựng các hành vi đạo đức cho trẻ
Ví dụ: Khi trẻ lấy nước giúp bà lúc bà ốm thì người lớn cần khen ngợi
trẻ là ngoan, là biết làm việc tốt thì trong trẻ sẽ xuất hiện lòng tự hào và kích thích trẻ lần sau sẽ làm nhiều việc tốt
1.6.5 Giáo dục hành vi giới tính cho trẻ
Đối với trẻ mẫu giáo thì giáo dục hành vi giới tính cho trẻ là rất cần
thiết Lứa tuổi này thì trẻ đã có những hành vi phù hợp với giới tính của mình
Ví dụ: Trẻ gái thì mặc váy, trẻ trai thì không mặc được mặc váy Trẻ gái thì mặc váy, trẻ trai thì chơi đá banh
Gia đình cần giáo dục trẻ có những hành vi phù hợp với giới tính như : Trẻ gái phải dịu dàng, duyên dáng, ăn nói phải ngoan ngoãn, lịch sự Trẻ
trai thì phải quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, biết vảo vệ, che chở cho các bé
gái
Gia đình cần nhắc nhở, sửa chữa, uốn nắn những hành vi khơng phù
hợp với giới tính của trẻ Ví dụ: Trẻ trai đòi mặc quần áo của trẻ gái Trẻ gái
Trang 15Gia đình cần khích lệ, khen ngợi những hành vi phủ hợp với giới tính ở
trẻ dé trẻ sớm nhận biết được hành vi tốt xấu để trẻ tự biết điều chỉnh hành vi
của mình phù hợp với giới tính
1.6.6 Giáo dục thẩm mĩ trong gia đình
Trẻ 3 - 6 tuổi đã hình thành tình cảm thâm mĩ Trẻ đã biết rung động trước những cái đẹp Vì vậy gia đình cần giáo dục trẻ có cách cảm thụ cái đẹp
và thích cái đẹp, bảo vệ cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh Gia đình nên cho trẻ tham gia công việc cắm hoa, trang trí nhà cửa Gia đình cũng cần cho trẻ tiếp xúc với những lời nói đẹp, những hành vi đẹp Gia đình cũng có thể sử dụng câu chuyện kể để cho trẻ nhận xét cái đẹp, cái xấu để bồi
dưỡng xúc cảm thâm mĩ cho trẻ Từ đó sẽ hình thành ở trẻ ý thức bảo vệ cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh
1.6.7 Giáo dục đạo đức
Cần giáo dục trẻ phân biệt thiện - ác, tốt - xấu, ngoan - hư
Gia đình cần hình thành cho trẻ tình yêu thương, đây chính là cơ sở để hình thành nền tảng đạo đức cho trẻ Gia đình cần dạy trẻ biết làm những việc thiện, biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn Gia đình cần giáo dục trẻ có tỉnh thần trách nhiệm và mong muốn được giúp đỡ mọi người trên tinh thần công bằng và hợp tác
Trang 16
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẢM NON VE NOI DUNG GIAO DUC TRE MAU GIAO TRONG GIA DINH
KHU VUC VINH YEN - VINH PHUC
2.1 Vài nét về khách thể nghiên cứu
Trong 10 tuần thực tập tại trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, tơi đã có dịp được tiếp xúc và trò chuyện với các giáo viên mầm non ở khu vực này Qua tìm hiểu tơi được biết hầu hết những giáo viên ở đây đều đạt trình độ chuẩn (tốt nghiệp trung cấp sư phạm) và trên chuẩn (tốt nghiệp cao đẳng, đại học), có kinh nghiệm giảng dạy từ 3 - 10 năm nên tơi có những
điều kiện thuận lợi khi tiến hành điều tra Tuy nhiên do trình độ khơng đồng
đều nên nhận thức của các giáo viên cũng có nhiều ý kiến khác nhau về nội
dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình Đa số các giáo viên đều quan tâm
tới việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhưng trẻ được chăm sóc, giáo dục trong gia đình như thế nào thì khơng phải bất cứ giáo viên nào cũng nhận thức được Các giáo viên này đều nhận thức được rằng cần phải dạy trẻ những gì và day trẻ như thế nào Nhưng khơng ít các giáo viên do mệt mỏi, do cơng việc ở gia
đình hoặc do nhận thức chưa đúng nên đôi khi họ chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục trẻ, chưa nhận ra được sự thay đổi tâm sinh lí của trẻ để điều
chỉnh, sửa chữa cho phủ hợp Vì vậy họ không thể trao đồi với phụ huynh về
tình hình của trẻ ở trên lớp, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục
trẻ có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường, dẫn đến việc giáo dục trẻ bị sai
lệch
Trang 172.2 Thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung
giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình, tơi đã đưa ra hệ thống câu hỏi trong phiếu trưng cầu ý kiến để giáo viên lựa chọn bày tỏ, thê hiện quan điểm của mình, đồng thời trò chuyện, giúp họ tiếp cận với những tài liệu giáo dục đề họ có được những nội dung, phương pháp giáo dục đúng đắn
Tôi đã tiến hành phát phiếu trưng cầu ý kiến và điều tra đối với 40 giáo
viên, trong đó có:
- 10 giáo viên day tré ở độ tuổi 3 - 4 tuổi - 10 giáo viên đạy trẻ ở độ tuôi 4 - 5 tuổi
- 20 giáo viên dạy trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi
Tổng số phiếu điều tra là 40 phiếu Sau khi tiến hành điều tra nhằm tìm
hiểu nhận thức của các giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo
trong gia đình, kết quá thu được như sau:
2.2.1 Thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non về nội dung giáo
duc thé chat và giáo dục thấm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
Bang 1: Nhận thức của giáo viên mẫm non về nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
STT |Nội dung điềutra | Phương án lựa chọn | Số ý | Tilé(%) kiến
Theo anh (chị) Rat can 27 67,5
việc phát triển các tố Cần 13 32,5
| chat thé luc cho tré
có cần thiết không? Không cần ° °
Theo anh (chi)| An nhiéu thit, ca,
? gia đình cần phải trứng, sữa ? >
Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
hướng dẫn trẻ ăn | Ăn nhiều cơm 0 0
như thế nào để đảm | Ăn nhiễu rau, hoa quả 0 0
bảo sức khỏe? Ăn đầy đủ cơm, thịt,
cá, trứng, sữa, hoa 38 95
quả
3 Khi trẻ chơi | Cho trẻ tự chơi 6 15
các trò chơi vận | Không cho trẻ chơi 1 2,5
động anh (chị) | Hướng dẫn và khuyến 33 82,5
thường? khích trẻ chơi
4 Theo anh (chị) | Cho trẻ ăn đủ chât 0 0
cần giáo dục thể chất | Cho trẻ luyện tập thé 0 0 cho trẻ như thé nao? | duc, thé thao
Cho trẻ ăn đủ chât kêt 40 100
hợp với luyện tập thể
duc, thé thao
Với câu hói 1: Theo anh (chị) việc phát triển các tố chất thé lye cho trẻ có cần thiết khơng?
Có 27 giáo viên tức 67,5% cho rằng việc phát triển các tố chất thé lực cho trẻ là rất cần thiết Điều này chứng tỏ các giáo viên đã có nhận thức rất đúng đắn về nội dung giáo dục thể chất cho trẻ và thấy được tầm quan trọng
rất to lớn của giáo dục thể chất đối với trẻ mầm non Họ coi rằng việc giáo
dục thể chất cho trẻ là rất cần thiết vì thể chất của trẻ phát triển bình thường
thì cơ thể trẻ mới phát triển toàn diện
Trang 19Với câu hỏi 2: Theo anh (chị), gia đình cần phải hướng dẫn trẻ ăn như thế nào để đám bảo sức khóe?
Có 2 giáo viên tức 5% cho rằng cần cho trẻ ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa Tìm hiểu lí do chọn đáp án này tôi nhận được các ý kiến khác nhau Có một
giáo viên cho rằng ăn nhiều thịt cá, trứng, sữa thì có nhiều chất đạm, chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển tốt Còn một giáo viên khác thì cho rằng ăn nhiều thịt cá, trứng, sữa cơ thể trẻ sẽ phát triển nhanh hơn, khỏe hơn Và cũng
có một số trẻ khơng thích ăn rau mà chỉ thích ăn thịt, cá, trứng, sữa
Theo tôi, ý kiến của các giáo viên này cũng có phần đúng vì phụ thuộc vào sở thích của trẻ, đôi khi người lớn không thể bắt trẻ ăn những món ăn mà
trẻ khơng thích hoặc trẻ bị dị ứng với món ăn đó Ví dụ: Chị Lan - Giáo viên
chủ nhiệm lớp 4 tuổi A cho biết lớp chị có rất nhiều cháu không ăn được canh cua, cứ ăn vào là các cháu lại nôn ra hết Vì vậy, khơng thê bắt ép các cháu ăn theo yêu cầu của người lớn được, tuy nhiên để giúp trẻ phát triển tốt thì cần cho trẻ ăn đầy đủ các chất Với suy nghĩ này, tôi cũng đã trao đổi với một số giáo viên khác và kết quả là: Có 38 giáo viên tức 95% cho rằng cần phải cho
trẻ ăn đầy đủ cơm, thịt, cá, trứng, sữa, hoa quả Điều này chứng tỏ các giáo
viên đã nhận thức đúng đắn về nội dung giáo dục thể chất cho trẻ Trẻ nhỏ muốn phát triển tốt thì cần ăn đầy đủ các chất dinh đưỡng: Protit, lipit, gluxit, vitamin và muối khoáng cho trẻ Như ý kiến đã nêu trên, nếu trẻ không thể
ăn một số thức ăn mà trẻ bị dị ứng thì có thể bố sung cho trẻ ăn một số loại
thức ăn khác cũng có chất dinh dưỡng tương tự như cá, tơm Có như vậy thì mới đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, mới đảm bảo trẻ phát
triển khoẻ mạnh
Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Với câu hỏi 3: Khi trẻ chơi các trò chơi vận động, anh (chị) thường?
Có 6 giáo viên tức là 15% cho rằng họ cho trẻ tự chơi, để cho trẻ tự
khám phá ra cách chơi trị chơi đó, có tự mình tìm hiểu thì trẻ mới nhớ lâu Họ cho rằng với cách chơi như vậy thì trẻ sẽ tự khám phá được năng lực của
chính bản thân trẻ, trẻ sẽ phát huy được sự sáng tạo trong khi chơi, phát huy
tính tích cực, tự giác của trẻ Điều này cũng có lí nhưng họ lại không nghĩ
rằng nếu trẻ chơi một mình mà khơng có sự hướng đẫn của người lớn thì dễ mắc sai lầm, dễ có những tai nạn trong khi chơi hoặc chơi không đúng cách, trẻ sẽ mau chán và đễ bỏ cuộc trong khi chơi
Có 1 giáo viên tức 2,5% giáo viên cho rằng không cho trẻ chơi Họ nói
rằng khi trẻ leo trèo, chạy nhảy thì trẻ sẽ bị mệt, bị ngã đau Ý kiến này cũng
có phần đúng, tuy nhiên họ lại không nghĩ rằng sau mỗi lần vấp ngã ấy thì trẻ sẽ rút kinh nghiệm cho những lần chơi sau
Còn lại 33 giáo viên tức 82,5% giáo viên cho rằng nên hướng dẫn và khuyến khích trẻ chơi Đây là những giáo viên có nhận thức tốt về nội dung giáo dục thể chất cho trẻ Trẻ nhỏ cần phải chơi nhưng không phải bắt cứ trò chơi nào trẻ cũng biết chơi, cần có sự hướng dẫn của cha mẹ và người lớn
Đặc biệt là các trò chơi vận động, nếu khơng có sự hướng dẫn của người lớn
thì sẽ đễ xảy ra tai nạn Hơn thế nữa, người lớn cần động viên, khuyến khích trẻ chơi đề trẻ hứng thú tham gia trò chơi bởi trẻ nhỏ rất thích người lớn khen ngợi, động viên Các giáo viên này cho rằng trong gia đình thì người lớn đóng một vai trị rất quan trọng đối với trẻ, chính những người lớn sẽ là nguồn động lực kích thích trẻ chơi vì khi được khen ngợi thì trẻ càng hứng thú tham gia
Trang 21Với câu hói 4: Theo anh (chị) cần giáo dục thể chất cho trẻ như thế
nào?
Có 40 giáo viên tức 100% cho rằng gia đình cần phải cho trẻ ăn uống
đầy đủ, hợp lí, cho trẻ tập thể dục, vận động và cho trẻ chơi các trò chơi Điều
này chứng tỏ các giáo viên đã có nhận thức rất đúng đẫn về nội dung giáo dục thé chất cho trẻ mầm non Trẻ nhỏ muốn phát triển tốt thì cần có sự kết hợp giữa chế độ dinh dưỡng và luyện tập thê lực Qua các hoạt động ấy sẽ giúp trẻ khỏe mạnh và nhanh nhẹn, hắp thu tốt các chất dinh dưỡng vào cơ thể, ngồi ra cịn giúp trẻ phát triển tốt về mặt thể lực.Với ý kiến này, qua tìm hiểu tôi cũng biết rằng các giáo viên này cũng rất chú trọngđến việc giáo dục thể chất cho trẻ Họ nói rằng họ thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về cách chăm sóc trẻ để trẻ phát triển tốt về mặt thể lực Đồng thời ở trường thì các
giáo viên cũng chú ý tới cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ Cho trẻ ăn đầy đủ
chất dinh dưỡng theo thực đơn, đồng thời còn cho trẻ tham gia vào các hoạt động thể lực như thể dục sáng, hoạt động ngoài giờ Từ đó hình thành cho
trẻ ý thức tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động
Bang 2: Nhận thúc của giáo viên mầm non về nội dung giáo thấm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
STT | Nội dung điều tra | Phương án lựa chọn | Số ý | Tíilệ(%)
kiến
1 Theo anh (chị) việc Rat can 36 90
phát triển khiếu Cần 3 7,5
thấm mĩ cho trẻ có
cần thiết không? Không cần 1 2,5
2 Theo anh (chi), nén Cho tré xem biéu
cho trẻ tham gia vào |_ diễn nghệ thuật hay 17 42,5 hoạt động nào để | triển lãm nghệ thuật
Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
phát triển khiểu | tại địa phương hay ở thâm mĩ cho trẻ? trên tivi
Cho trẻ tham gia hoạt
động vẽ tranh hay hát 13 32,5 múa, kê chuyện
Đưa trẻ đi tham quan
tại các danh lam thắng 10 25 cảnh tại địa phương
3 Theo anh (chị),| Theo ý thích của trẻ 0 0
khi đến trường gia| Theo ý thích của bố
đình cần cho trẻ mẹ 3 7,5
mặc quần áo như
thế nào? Theo thời tiết 37 92,5
4 Anh (chi) có
ó 21 2
thuong xuyén cho Co 52,5
tré tham gia vao
° Khong 5 12,5
hoạt động trang tri lớp học và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động trang trí Thỉnh thoảng 14 35 nhà cửa cùng bô mẹ không?
Đối với nội dung giáo dục thấm mĩ cho trẻ, nhận thức của giáo viên
mầm non về nội dung này như thế nào Để biết được điều đó tôi đã tiến hành
Trang 23Với câu hỏi 1: Theo anh (chị) việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ có cần
thiết khơng?
Với câu hỏi này thì hầu hết các giáo viên đều cho rằng việc giáo dục thâm mĩ cho trẻ là cần thiết Họ hiểu rằng gia đình cần đạy trẻ biết thế nào là đẹp, thế nào là xấu, giáo dục trẻ biết cách cảm thụ cái đẹp, thích cái đẹp Từ đó hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh Việc giáo dục thấm mĩ không chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ cảm
thụ cái đẹp mà giáo dục thâm mĩ cịn hình thành ở trẻ một tâm hồn trong sáng,
biết yêu thương, biết cảm nhận cái đẹp ở xung quanh mình, biết yêu thương những người xung quanh Đó là nền tảng vững chắc đề hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho trẻ
Chỉ có một giáo viên cho rằng việc giáo dục thắm mĩ cho trẻ là khơng
cần thiết Tìm hiểu lí đo thì giáo viên này cho rằng không cần phải giáo dục thâm mĩ cho trẻ mà để trẻ tự nhận thức cái đẹp, cái xấu ở xung quanh Ví dụ
như khi kế câu chuyện cho trẻ nghe thì trẻ sẽ tự nhận thức được trong câu chuyện có những nhân vật nào, và những nhân vật đó như thế nào? xấu hay
tốt Nhưng với ý kiến này thì giáo viên này khơng biết rằng trẻ còn quá nhỏ
để tự mình cảm thụ cái đẹp một cách chính xác, dễ dẫn đến những sai lệch
trong nhận thức, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lí của trẻ
Với câu hỏi 2: Theo anh (chị), nên cho trẻ tham gia vào hoạt động
nào để phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ?
Việc giáo dục thấm mĩ cho trẻ là rất cần thiết, nhưng đề giáo dục thẩm mĩ cho trẻ như thế nào để đat được hiệu quả thì đó là một vẫn đề không nhỏ
Với vấn đề này các giáo viên đã có nhận thức như thế nào? Tôi đã đưa ra câu
hỏi điêu tra với các giáo viên và kêt quả thu được như sau:
Trang 24
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Có 17 giáo viên tức 42,5% cho rằng nên cho trẻ xem biểu diễn nghệ thuật hay triển lãm nghệ thuật tại địa phương hay ở trên tivi Họ cho rằng cho
trẻ đi xem triển lãm nghệ thuật giúp trẻ mở mang tầm mắt, góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Hơn nữa, việc xem triển lãm nghệ thuật sẽ giúp trẻ trực tiếp
tiếp xúc với cái đẹp, trẻ sẽ tự phát hiện ra những cái đẹp từ những tác phẩm nghệ thuật như triển lãm tranh vẽ, triển lãm ảnh Nhưng các giáo viên cũng
cho biết rằng việc cho trẻ đi xem triển lãm nghệ thuật cũng rất khó khăn bởi
triển lãm nghệ thuật thường tổ chức ở các trung tâm thành phố lớn, muốn cho trẻ đi xem thì cũng rất khó
Vói biểu diễn nghệ thuật ở địa phương hay ở trên ti vi thì họ cho rằng cho trẻ đi xem biểu diễn nghệ thuật giúp trẻ mở mang tầm mắt, trẻ xem được những điệu múa đẹp hay bản nhạc hay sẽ giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, từ đó giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp Họ cũng cho biết rằng tại khu vực này thì thường xun có các buối biểu diễn nghệ thuật như xiếc và ca múa nhạc, điều này tạo
điều kiện thuận lợi để trẻ trực tiếp nhìn và cảm nhận cái đẹp Các buổi biểu
diễn nghệ thuật trên ti vi thì rất thuận lợi vì hầu hết gia đình nào cũng đều có ti vi, không những thế các gia đình cũng nên chú trọng đến việc giáo dục thấm mĩ cho trẻ như cho trẻ xem băng đĩa nhạc thiếu nhi, nhưng cũng cần lưu ý là cho trẻ xem có giờ giấc Tất cả những việc làm này sẽ hình thành ở trẻ những cảm xúc tốt dep trong tâm hồn, từ đó góp phần giáo dục thấm mĩ cho trẻ
Có 13 giáo viên tức 32,5% cho rằng nên cho trẻ tham gia hoạt động thi
vẽ tranh hay hát múa, kể chuyện Những cuộc thi này phần lớn diễn ra ở
trường mam non, họ cho rằng việc tham gia các cuộc thi này sẽ giúp trẻ rèn luyện được nhiều phẩm chất, sẽ thể hiện được nhiều tài năng của trẻ Trước
hết sẽ rèn luyện ở trẻ sự tự tin khi đứng trước đám đông, giúp trẻ biết đoàn kết
Trang 25các bạn cùng trang lứa với trẻ sẽ kích thích trẻ hứng thú tham gia, đồng thời
cũng giúp trẻ học được rất nhiều điều từ các bạn khác, trẻ sẽ cảm nhận được
cái hay, cái đẹp từ cuộc thi Từ đó góp phầm giáo dục thắm mĩ cho trẻ
Có 10 giáo viên tức 25% cho rằng nên đưa trẻ đi tham quan tại các
danh lam thắng cảnh của địa phương Họ cho rằng cho trẻ đi tham quan sẽ
giúp trẻ có tâm hồn trong sáng, giúp yêu quê hương, đất nước, trẻ cảm nhận
được vẻ đẹp của quê hương, của đất nước mình Hình thành ở trẻ niềm tự hào,
lòng vui sướng khi sống tại quê hương của mình.Từ đó góp phần phát triển thấm mĩ cho trẻ mầm non
Với câu hỏi 3: Theo anh (chị), khi đến trường gia đình cần cho trẻ
mặc quần áo như thế nào?
Giáo dục thâm mĩ cho trẻ là một việc làm rất cần thiết vì trẻ cảm nhận được cái đẹp thì mới hình thành ở trẻ những phẩm chất tốt đẹp Giáo dục thâm mĩ cho trẻ có thể bắt đầu từ những việc nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, hay đơn giản chỉ là việc lựa chọn quần áo cho phù hợp Tôi đã đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiểu ý kiến của các giáo viên về nội dung này và đã thu được kết
quả như sau:
Với câu hỏi này có 3 giáo viên tức 7,5% cho rằng cho trẻ mặc quần áo theo ý thích của bố mẹ trẻ Họ cho rằng việc mặc quần áo theo ý thích của bố mẹ trẻ sẽ phù hợp với sở thích của trẻ, tuy nhiên họ không biết rằng điều này sẽ ảnh hưởng đến trẻ, trẻ sẽ không làm được gì nếu khơng có sự giúp đỡ của
bố mẹ, sẽ làm cho trẻ đễ bị thụ động, thiếu tính tự giác, tích cực
Có 37 giáo viên tức 92,5% giáo viên cho rằng nên cho trẻ mặc quần áo theo thời tiết, cần phải nhắc nhở trẻ mặc quần áo phủ hợp với thời tiết Việc mặc quần áo phù hợp với thời tiết còn giúp trẻ nhận biết được cần mặc quần
áo như thế nào để phùa hợp mà lại khơng gây khó chịu cho cơ thể, hơn nữa sẽ
Trang 26
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
hình thành ở trẻ ý thức tự biết mặc quần áo, biết mặc quần áo mỏng khi trời nóng và mặc thêm quần áo khi trời lạnh Qua đó phát triển nhận thức cho trẻ
Với câu hỏi 4: Anh (chị) có thường xuyên cho trẻ tham gia vào hoạt động trang trí lớp học và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động trang trí nhà cửa cùng bố mẹ không?
Kết quả thu được là:
Có 21 giáo viên tức 52,5% nói rằng họ có thường xuyên cho trẻ tham
gia vào hoạt động trang trí lớp học và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động trang trí nhà cửa cùng bố mẹ Các giáo viên này đều cho rằng việc tham gia vào hoạt động trang trí lớp học và nhà cửa sẽ giúp trẻ biết thế nào là sự ngăn nắp, biết thế nào là cái đẹp.Trang trí lớp học sẽ giúp trẻ biết yêu quý lớp học
của mình hơn, trẻ sẽ thích thú khi đến lớp và hình thành cho trẻ hứng thú
muốn đến trường học Bên cạnh đó cũng hình thành cho trẻ ý thức giữ gìn lớp
học, biết tạo ra cái đẹp ở lớp học như không làm bân lớp, biết trang trí lớp học cùng cô giáo Từ đó có tác dụng tốt đối với việc phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ
Hơn nữa, việc trang trí nhà cửa cùng bố mẹ sẽ giúp trẻ có ý thức giữ
gin, bảo vệ nhà cửa như không làm bắn tường, nền nhà Trẻ mong muốn tạo
ra cái đẹp cho ngơi nhà của mình hay cho căn phòng của trẻ, từ đó hình thành ở trẻ khiếu thâm mĩ
Có 5 giáo viên tức 12,5%cho rằng không nên cho trẻ tham gia vào hoạt động trang trí lớp học và trang trí nhà cửa Họ cho rằng trẻ còn quá nhỏ sẽ
chăng làm được việc gì, hoặc họ sợ rằng khi tham gia vào các công việc này
Trang 27rất sợ và từ đó khơng cho trẻ tham gia nữa Với ý kiến này họ đã vơ tỉnh kìm
hãm sự phát triển của trẻ cả về mặt thể chất lẫn thẩm mĩ
Có 14 giáo viên tức 35% cho rằng thỉnh thoảng nên cho trẻ tham gia vào công việc trang trí lớp học và nhà cửa cùng bố mẹ Họ cho rằng không nhất thiết lúc nào cũng cần phải cho trẻ tham gia vào cơng việc này vì trẻ cịn nhỏ, đơi khi cho trẻ tham gia cùng cô giáo, bố mẹ đề trẻ thấy vui là được Với
ý kiến này tôi thấy cũng không sai nhưng theo tôi nên cho trẻ thường xuyên
tham gia vào các hoạt động này, vừa góp phần phát triển thâm mĩ cho trẻ lại vừa gắn kết được tình cảm giữa trẻ và người lớn
2.2.2 Thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc về nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục các tính cách tốt cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
Bảng 3: Nhận thức của giáo viên mẫầm non về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
STT Nội dung điều tra | Phương án lựa chọn | Số ý | Tỉ lệ (%)
kiến
1 Theo anh (chị) việc | Rât cân 40 100
giáo dục đạo đức cho | Cân 0 0
trẻ có cần thiết ;
khong? Không can 0 0
2 Theo anh (chị) đê| Dạy trẻ phân biệt
giáo dục đạo đức cho | thiện - ác, tốt - xấu, 0 0 trẻ thì cần giáo dục | ngoan - hư
những gì? Dạy trẻ biết khoan
dung, độ lượng với 0 0
mọi người
Dạy trẻ biệt làm việc
thiện 0 0
Trang 28trẻ như thế nào?
thuận với mọi người
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Tât cả ý kiên trên 40 100
Khi trẻ nói tục, | Khơng quan tâm 2 5
chui bay, theo anh} Mang tré 12 30
(chi) cần phải có thái | Giải thích cho tré| 26 65
độ như thế nào? hiểu nói tục chửi bậy là không tốt
Khi trẻ đánh | Đê mặc trẻ 11 27,5
mang bạn, theo anh | Măng trẻ 13 32,5
(chị) sẽ tỏ thái độ với | Dạy trẻ biết hòa 16 40
Đề tìm hiểu thực trạng nhận thức của các giáo viên màm non về nội
dung giáo dục đạo đức, tôi đã đưa ra 4 câu hỏi và kết quá thu được như sau: Với câu hỏi 1: Theo anh (chị) việc giáo dục đạo đức cho trẻ có cần thiết khơng?
Có 40 giáo viên tức 100% cho rằng việc giáo dục đạo đức cho trẻ là rất
cần thiết Họ cho rằng giáo dục đạo đức là cơ sở để hình thành nhân cách tốt
cho trẻ sau này Lứa tuổi này nhân cách của trẻ đang được hình thành và rất
cần sự hướng dẫn của người lớn để trẻ hiểu đúng và có những hành vi đúng
đắn trong hành vi Người lớn phải là tắm gương để trẻ có thể noi theo Những
giáo viên này đã có những nhận thức đúng đắn về nội dung giáo dục đạo đức
cho tré mam non
Với câu hói 2: Theo anh (chị) giáo dục đạo đức cho tré cần giáo dục những gì?
Trang 29trẻ có tỉnh thần trách nhiệm, biết yêu thương, kính trọng ơng bà, có lòng tốt với mọi người và luôn biết giúp đỡ mọi người trên tinh thần công bằng, hợp
tác và có tính thần trách nhiệm Trẻ nhỏ do nhận thức còn hạn chế nên trẻ
chưa phân biệt được rõ ràng thiện - ác, ngoan - hư, chính vì vậy các giáo viên
cần dạy trẻ để trẻ biết, đó chính là cơ sở hình thành nên đạo đức tốt đẹp cho trẻ
Câu hói 3: Khi trẻ nói tục, chứi bậy, theo anh (chị) cần phải có thái độ như thế nào?
Có 2 giáo viên chiếm 5% nói rằng họ khơng quan tâm Họ cho rằng do đặc đếm tâm - sinh lí của trẻ và đo ảnh hưởng của người lớn nên nhiều lúc trẻ hay nói tục, chửi bậy Với ý kiến này của 2 giáo viên, tôi thấy rằng ý kiến của họ cũng không sai, đúng là đặc điểm tâm lí của trẻ vẫn chưa ôn định và một phần cũng do trẻ nghe người lớn nói bậy nên trẻ học theo Nhưng tôi cho rằng nếu như họ không quan tâm thì lần sau trẻ sẽ tái diễn và dần dần sẽ thành thói quen và ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển đạo đức của trẻ Trẻ sẽ trở thành đứa trẻ hư và thường xuyên nói những lời nói tục, điều này sẽ gây ra
những khó khăn cho việc giáo dục trẻ
Có 12 giáo viên chiếm 30% cho rằng họ sẽ mắng trẻ Họ cho rằng nói
tục, chửi bậy là không tốt cần phải mắng trẻ để lần sau trẻ không dám tái phạm, nhưng những giáo viên này lại không hiểu được rằng tâm lí của trẻ vẫn
chưa ổn định, nếu mắng trẻ thì trẻ dễ bị tốn thương, ảnh hưởng về tâm lí Như
vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trẻ
Còn lại 26 giáo viên chiếm 65% cho rằng cần phải giải thích cho trẻ hiểu nói tục chửi bậy là không tốt Điều này chứng tỏ các giáo viên đã có nhận thức rất đúng đắn về tâm sinh lí của trẻ nhỏ Trẻ rất ưa nịnh, những lời giải thích hợp lí sẽ giúp trẻ ghi nhớ hơn là sự quát mắng trẻ Bởi vậy người
lớn khi thấy trẻ nói bậy cần phải giải thích cho trẻ biết như thế là không tốt,
Trang 30
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
không ngoan, nếu cứ nói như vậy thì người lớn sẽ không yêu Những lời giải thích đơn giản ấy sẽ giúp trẻ lần sau không tái phạm nữa
Với câu hỏi 4: Khi trẻ đánh mắng bạn, theo anh (chị) sẽ tỏ thái độ với trẻ như thế nào?
Với câu hỏi này có L1 giáo viên chiếm 27,5% cho rằng sẽ để mặc trẻ vi họ cho rằng trẻ rất hiếu động và tinh nghịch, thường hay trêu chọc và đánh
nhau Đó là hành động rất bình thường của trẻ ở lứa tuổi này Nhưng họ lại
không nghĩ rằng đó là hành động sai, nếu không nhắc nhở trẻ thì sẽ thành thói quen, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách của trẻ
Có 13 giáo viên chiếm 32.5% nói sẽ mắng trẻ vì họ cho rằng đó là hành động rất sai của trẻ Cần phải mắng đề trẻ thấy sợ, lần sau sẽ không đám đánh bạn nữa, họ cho rằng mắng trẻ là biện pháp răn đe đối với trẻ Nhưng họ lại không nghĩ rằng nếu cứ mắng trẻ thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lí của trẻ, trẻ thường xuyên cảm thấy sợ hãi Điều này sẽ làm cho tâm lí của trẻ không ồn định, ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của trẻ sau này.Với cách xử lí như vậy, các giáo viên vơ tình đã đề lại trong trẻ những tôn thương về mặt tâm lí, do đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục trẻ sau này, đồng thời cũng khiến cho trẻ không có cảm giác yêu thương từ người lớn
Trang 31Bảng 4: Nhận thức của các giáo viên mâm non về nội dung giáo duc các tính cách tốt cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
STT | Nội dung điều tra | Phương án lựa chọn Số, Tỉ lệ (%) kiên
Anh (chị) có thường | Thường xuyên 40 100
xuyên giáo dục các
Ị tính cách tốt cho trẻ| Thỉnh thoảng 0 0
không?
Theo anh (chị) các | Sự công bằng và sự chăm 0 0 tính cách tốt mà gia | chỉ
đình cần giáo dục | Lòng can đảm 0 0
? cho trẻ là gì? Sư tơn trọng và niêm tự 0 0 hào
Tất cả ý kiến trên 40 100
Khi trẻ làm một số | Hướng dẫn và khuyén| 24 60
việc như mặc quần khích trẻ làm
3 áo, rửa tay chân thì | Để trẻ tự làm 11 27,5 anh (chi) thuong? Giúp trẻ làm 5 12,5
Khi trẻ làm đựoc | Không quan tâm tới việc
việc tốt, theo anh | trẻlàm 0 0
(chị) cần tỏ thái độ | Khen ngợi và động viên
4 với trẻ như thế nào? | trẻ 40 100
Chưa hài lòng về việc trẻ
làm 0 0
Để tìm hiểu nhận thức của các giáo viên về nội dung giáo dục các tính cách tốt cho trẻ, tôi đã đưa ra câu hỏi điều tra và thu được kết quả như sau:
Trang 32
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Với câu hói 1: Anh (chị) có thường xuyên giáo dục các tính cách tốt cho trẻ khơng?
Có 100% giáo viên cho rằng việc giáo dục các tính cách cho trẻ là rất cần thiết và họ thường xuyên giáo dục các tính cách tốt cho trẻ Những giáo viên này đã ý thức được vai trò của việc giáo dục các tính cách tốt cho trẻ Gia đình cần phải giáo dục các tính cách tốt cho trẻ từ khi còn nhỏ để tạo nên
những thói quen tốt, nhân cách tốt cho trẻ sau này Chính gia đình là mơi
trường giáo dục tốt nhất, thuận lợi nhất đối với trẻ
Với câu hói 2: Theo anh (chị) các tính cách tốt mà gia đình cần giáo dục cho trẻ là gì?
Có 100% giáo viên cho rằng cần giáo đục trẻ sự cơng bằng, lịng can
đảm, sự chăm chỉ, sự tôn trọng và niềm tự hào Điều này chứng tỏ các giáo
viên đều có nhận thức rất đúng đắn về nội dung này Tuy trẻ cịn nhỏ ti nhưng gia đình cũng cần phải giáo dục các tính cách này để sau này trẻ có được những tính cách tốt Trong gia đình cần giáo dục cho trẻ sự cơng bằng, vì có những giai đoạn trẻ không được đối xử công bằng như: mẹ vừa sinh em bé chính vì vậy những người lớn trong gia đình cần thay mẹ của trẻ yêu thương, quan tâm chăm sóc trẻ để trẻ cảm thấy trẻ cũng được đối xử cơng bằng Gia đình cũng cần giáo dục trẻ có lịng can đảm, biết vượt qua khó
khăn, thử thách, khơng sợ khó, sợ khổ
Ví dụ: Khi trẻ đi tiêm phịng thì trẻ sẽ khơng sợ hãi, khơng khóc Muốn
vật thì gia đình cần giáo dục trẻ để trẻ có lịng can đảm, tránh sợ sệt
Bên cạnh đó cần giáo dục cho trẻ sự chăm chỉ, sự tôn trọng và niềm tự hào Các cơ giáo có thể giáo đục sự chăm chỉ cho trẻ bằng cách cho trẻ tham gia vào một số công việc ở lớp học như lau bàn, phơi khăn, đồng thời cũng
cần dạy trẻ có sự tơn trọng và niềm tự hào, dạy trẻ biết tôn trọng người lớn,
Trang 33cùng bố mẹ sẽ góp phần giáo dục trẻ sự chăm chỉ và tinh thần trách nhiệm Chính gia đình chính là mơi trường thuận lợi nhất để giáo dục các tính cách tốt cho trẻ
Với câu hỏi 3: Khi trẻ làm một số việc như mặc quần áo, rửa tay chân thì anh (chị) thường?
Với câu hỏi này có 24 giáo viên chiếm 60% cho rằng họ thường hướng dẫn và khuyến khích trẻ làm Họ nói rằng đó là những cơng việc trẻ tự làm dé
phục vụ bản thân, rất cẦn có sự hướng dẫn của người lớn, khi người lớn hướng dẫn thì trẻ sẽ biết cách làm như thế nào cho tốt Hơn nữa sự khuyến
khích cuả người lớn sẽ tạo cho trẻ hứng thú khi làm việc, từ đó thúc đây trẻ làm có trách nhiệm để được người lớn khen Từ những công việc nhỏ ấy sẽ
giúp trẻ hình thành tính tự giác và tỉnh thần trách nhiệm Các giáo viên này
cho rằng khi ở lớp có sự hướng dẫn của giáo viên, khi ở nhà thì lại rất cần sự hướng dẫn của gia đình trẻ, chính gia đình trẻ là môi trường giáo dục thuận lợi nhất, tốt nhất đối với trẻ
Có 11 giáo viên chiếm 27,5% nói rằng họ dé trẻ tự làm Họ nói rằng trẻ cịn nhỏ nhưng một số công việc này là công việc nhẹ nhàng và đơn giản nên
trẻ có thể làm được mà khơng cần có sự hướng dẫn của người lớn Với cách
giải quyết này họ lại khơng nghĩ rằng trẻ cịn nhỏ có thể làm được các việc này nhưng trẻ chưa thể biết cách làm như thế nào cho đúng, có thể dẫn đến
tình trạng trẻ làm thiếu trách nhiệm Chính vì vậy mà rất cần sự hướng dẫn và
chỉ bảo của người lớn để trẻ làm tốt công việc của mình Chứng tỏ nhận thức của họ vẫn còn nhiều hạn chế, tuy trẻ còn nhỏ nhưng cũng cần phải tập cho trẻ dần dần biết làm các công việc để trẻ có thể tự lập và rèn luyện tính tự
giác, sự chăm chỉ ở trẻ
Còn lại 5 giáo viên chiếm 12,5% lại nói rằng họ giúp đỡ trẻ làm những công việc ấy Họ cũng đã nhận thức được rằng nên cho trẻ tham gia vào
Trang 34
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
những công việc này nhưng trẻ còn nhỏ, họ sợ rằng trẻ sẽ không làm được những công việc ấy hoặc trẻ có thể làm được nhưng làm không tốt, sẽ mất nhiều thời gian của người lớn phải làm lại cho trẻ Nếu hướng dẫn trẻ thì người lớn sẽ mắt rất nhiều thời gian, chính vì vậy mà họ nói rằng họ làm giúp trẻ cho nhanh
Với câu hỏi 4: Khi trẻ làm được việc tốt, theo anh (chị) cần tỏ thái
độ với trẻ như thế nào?
Có 100% giáo viên cho rằng khi trẻ làm được việc tốt thì cần khen
ngợi, động viên trẻ Điều này chứng tỏ các giáo viên này có nhận thức khá cao, họ hiểu rằng trẻ còn nhỏ nhận thức còn chưa đầy đủ nên khơng phải việc gì bố mẹ giao trẻ cũng làm tốt Nhưng khi trẻ làm được việc tốt thì rất đáng khen ngợi, động viên để trẻ nhận thức đúng đắn về việc trẻ làm Họ cũng cho biết rằng trẻ mẫu giáo rất thích được người lớn khen, đặc biệt là khi trẻ làm được việc tốt Hiểu được tâm lí này của trẻ thì người lớn càng nên khen ngợi,
động viên trẻ nhiều hơn khi trẻ làm việc, có như vậy thì mới tạo cho trẻ hứng
thú khi làm việc Từ đó kích thích trẻ mong muốn làm việc tốt để được người lớn khen ngợi, hình thành ở trẻ hứng thú tham gia công việc đề làm việc tốt 2.2.3 Nhận thức của giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc về nội dung giáo dục xúc cảm tình cảm và giáo dục tỉnh thần hợp tác với những người xung quanh cho trẻ mẫu giáo
Bảng 5: Nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục xúc cảm tình cảm cho trẻ mâu giáo
STT Nội dung điều tra | Phương án lựa chọn | Số ý kiến | Tï lệ (%)
Theo anh (chị) giáo Rât cân 29 72,5
1 dục xúc cảm, tình Can 11 27,5
cảm cho trẻ có cần Không cân 0 0
thiết không?
Trang 35
Theo anh (chị) giáo | Dạy trẻ biết yêu
dục xúc cảm, tình |thuơng, kính trong 0 0
cảm cho trẻ cần dạy | ông bà, cha mẹ trẻ những nội dung | Giáo dục trẻ biết
gì? đồng cảm, thơng cảm 0 0
với những người xung quanh
Giáo dục trẻ biết
giúp đỡ những người
xung quanh khi họ 0 0
gặp khó khăn
Tât cả ý kiên trên 40 100
Khi ông bà, cha mẹ | Quan tâm, giúp đỡ 24 60 ốm thì cần dạy trẻ
Thờ ơ 0 0
những gì? =
Van to ra binh
thường như mọi khi 0 0
Ít làm phiền hơn l6 40
Với người tàn tật,| Biệt yêu thương,
người gặp hoàn cảnh | đồng cảm 23 57,5
khó khăn thì cần dạy | Biết giúp đỡ 17 42,5 trẻ có thái độ như thế | Coi thường, không
nào? quan tâm 0 0
Đê tìm hiệu về nhận thức của các giáo viên vê nội dung giáo dục xúc
cảm, tình cảm cho trẻ mâm non tôi đã đưa ra câu hỏi điều tra và kết quả thu
được như sau:
Trang 36
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Với câu hỏi 1: Theo anh (chị) giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ có
cần thiết khơng?
Với câu hỏi này kết quả thu được là 29 giáo viên cho rằng giáo dục xúc
cam, tinh cam cho trẻ là rất cần thiết Họ cho rằng với trẻ mẫu giáo thì nội dung này là rất quan trọng Cần giáo dục trẻ có xúc cảm, tình cảm với mọi người, với thiên nhiên, với đất nước Ở lứa tuổi mầm non thì xúc cảm, tình
cảm của trẻ phát triển rất mạnh, do đó cần thiết phải giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ Qua đó họ cũng nói rằng giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ là điều kiện thuận lợi để giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ sau này
Với câu hỏi 2: Theo anh (chị) giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ cần dạy trẻ những nội dung gì?
100% giáo viên cho rằng giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ cần:
- Dạy trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ
- Giáo dục trẻ biết đồng cảm, thông cảm với những người xung quanh - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn
Với nội dung này các giáo viên cho rằng cần day trẻ biết u thương
kính trọng ơng bà, được thể hiện ở những hành vi cụ thể như ngoan ngoãn, lễ phép, biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi gặp khó khăn như khi ông bà, cha mẹ ốm đau: lấy nước, lấy thuốc cho ông bà, cha mẹ Biết vâng lời ông bà, cha mẹ, không làm cho ông bà, cha mẹ phải buồn
Không chỉ biết yêu thương những người trong gia đình, trẻ mầm non
cũng phải biết đồng cảm, thông cảm với những người xung quanh Chẳng hạn khi bạn gặp chuyện buồn thì khơng được chê cười bạn mà cần cảm thông với
Trang 37quanh Đồng cảm, thông cảm với những người xung quanh thì trẻ cần phải biết giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn Ví dụ như biết quyên góp quần áo giúp đỡ các bạn nhỏ gặp khó khăn hoặc biết chia đồ chơi cho các em nhỏ hơn Những việc làm này có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ, hình thành ở trẻ tình yêu thương và nhu cầu mong muốn giúp đỡ người khác và khi giúp đỡ họ thì có tỉnh thần trách nhiệm cao Điều này sẽ giáo dục trẻ có tỉnh thần trong sáng, lành mạnh, biết yêu thương, giúp đỡ người ruột thịt và những người xung quanh
Với câu hỏi 3: Khi ông bà, cha mẹ ốm thì cần dạy trẻ những gì? Ở câu hỏi này thì có 24 giáo viên chiếm 60% nói rằng cần dạy trẻ biết quan tâm, giúp đỡ khi ông bà gặp khó khăn Trao đổi với các giáo viên về vấn
dé nay thi tôi được biết rằng khi ở lớp các giáo viên cũng thường xuyên dạy
trẻ biết u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ vì đó là những người ruột thịt của trẻ, là những người nuôi nắng và chăm sóc trẻ, yêu thương trẻ Vì vậy khi
người lớn bị đau ốm thì trẻ cần phải lo lắng, quan tâm, giúp đỡ bằng những việc làm phù hợp với trẻ như thường xuyên thăm hỏi, lấy nước, quạt mát
Họ cho rằng những việc làm này sẽ gắn kết hơn nữa tình cảm gia đình đối với trẻ, hình thành trong trẻ những phẩm chất tốt đẹp, tạo tiền đề quan trong cho sựu phát triển nhân cách sau này Sau khi trao đổi thì tơi nhận thấy các giáo viên này có nhận thức rất tốt về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ và họ cũng rất coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức Điều này có ý nghĩa lớn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ trong gia đình được tốt
Còn lại l6 giáo viên chiếm 40% thì họ lại nói rằng khi ơng bà, cha mẹ
ốm thì trẻ cần ít làm phiền hơn Tìm hiểu lí do đưa ra ý kiến này thì các giáo
viên này cho biết khi ông bà cha, cha mẹ ốm thì cần phải được nghỉ ngơi, vì
vậy trẻ không nên làm phiền người lớn Họ cũng nói rằng trẻ còn nhỏ nên trẻ cũng có biết quan tâm tới người lớn khi người lớn ốm đau nhưng trẻ con hay
Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
đòi hỏi những thứ mà trẻ thích, ngay cả khi người lớn bị ốm thì trẻ cũng vẫn đòi, điều này làm cho người lớn mệt mỏi Chính vì vậy cần giáo dục trẻ không nên làm phiền người lớn mà phải để cho người lớn nghỉ ngơi
Với câu hỏi 4: Với người tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn thì cần dạy trẻ có thái độ như thế nào?
Đối với người thân trong gia đình cần phải dạy trẻ yêu thương, kính trọng và quan tâm, giúp đỡ Nhưng trẻ sống trong một xã hội không chỉ có gia đình mà cịn có rất nhiều người xung quanh, như vậy thì thái độ và tình cảm của trẻ với những người xung quanh mà đặc biệt là người có hồn cảnh khó
khăn, tàn tật thì như thế nào? Đề biết được điều này tôi đã đưa ra câu hỏi: Với người tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn thì cần dạy trẻ có thái độ như thế nào?
Với câu hỏi này thì kết quả thu được là: Có 23 giáo viên chiếm 57,5%
nói rằng cần day tré biét yéu thuong, đồng cảm Họ có nói với tôi rằng đối với
trẻ nhỏ thì khi gặp người có hồn cảnh khó khăn hoặc người tàn tật thì cần dạy trẻ biết yêu thương, đồng cảm vì họ hiểu rằng ngay từ nhỏ cần giáo dục trẻ không chỉ biết yêu thương ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình mà cịn phải biết yêu thương, đồng cảm với số phận bắt hạnh của những người tàn tật, những người có hồn cảnh khó khăn Cơ Nguyễn Thị Lăng - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tuổi A kể lại rằng trong lớp có một bé gái tên Phuong Linh bị gãy một cánh tay do ở nhà bé đã leo trèo để cắm ổ điện xem
tivi Khi bé đến lớp với cánh tay bị bó bột thì có một số trẻ đã cười và trêu bé,
nói rằng bé là trẻ khuyết tật Cơ cũng nói rằng trước biểu hiện đó của trẻ thì cơ cũng đã dạy trẻ không được cười nhạo và nói bạn như vậy vì bạn sẽ rất tủi
Trang 39Còn lại 17 giáo viên chiếm 42,5% nói rằng cần dạy trẻ biết giúp đỡ người khác Họ cho rằng chỉ đồng cảm thôi chưa đủ mà cần biết quan tâm, giúp đỡ bằng những việc làm cụ thể Họ cũng cho biết rằng trong lớp cũng có rất nhiều trẻ không những hỏi thăm bạn mà còn biết giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thê như lấy khăn lau miệng giúp bạn, giúp bạn cất ghế ngồi
Các giáo viên mầm non đều nhận thức được rằng cần giáo dục trẻ có
xúc cảm tình cảm tích cực không chỉ đối với người thân trong gia đình, với bạn bè mà còn đối với mọi người xung quanh và biết giúp đỡ những người
gặp khó khăn, hoạn nạn Trẻ yêu thương, đồng cảm và biết thể hiện bằng những việc làm cụ thể Điều này chứng tỏ việc đạy trẻ biết yêu thương, đồng cảm với người gặp khó khăn là rất cần thiết để làm nền táng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ sau này
Bang 6: Nhận thức của giáo viên mâm non về nội dung giáo dục tỉnh thần hợp tác với những người xung quanh
|
STT | Nội dung điều tra | Phương án lựa chọn | Số ý kiến | Tỉ lệ (%)
Theo anh (chị)
việc dạy trẻ hợp tác Cần thiết 40 100
1 |với những người
xung quanh có cân
thiết không? Không cân 0 0
Khi dạy trẻ giao Thân thiện, cởi mở 40 100
tiếp, trò chuyện với
TP T060 y r Lạnh nhạt, thờ ơ 0 0
2 |mọi người thì cân
dạy trẻ có thái độ „
Khó chịu, cáu băn 0 0
như thế nào?
3 Khi trẻ đang chơi | Động viên, khích lệ
đồ chơi, có trẻ khác | cháu chơi chung cùng 21 52,5
muôn đên chơi | với bạn
Trang 40
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
cùng nhưng trẻ đó |Băt buộc cháu phải
không cho Lúc|nhường đồ chơi cho 1 2,5
nay anh (chi) sé xử | bạn
lí như thế nào? Lây đô chơi khác cho
bạn cháu chơi 18 45
Khi người lớn làm | Hướng dẫn và khuyến
một số việc như | khích trẻ làm cùng 28 70 tưới cây, quét dọn
nhà cửa, phịng học Khơng cho trẻ làm 5 12,5 trẻ muốn tham gia
cùng thì anh (chị) | Cho trẻ tự làm 7 17,5
sẽ?
Với câu hỏi 1: Theo anh (chị) việc dạy trẻ hợp tác với những người xung quanh có cần thiết không?
Với câu hỏi này thì có 40 giáo viên chiếm 100% nói rằng việc dạy trẻ
hợp tác và giúp đỡ những người xung quanh là rất cần thiết Họ cho biết rằng trẻ nhỏ hầu như không thể làm việc một mình mà cần có sự hợp tác, giúp đỡ của người khác Sự hợp tác đó có thê là những người thân trong gia đình với
trẻ hoặc sự hợp tác có thê là giữa cô với trẻ trong hoạt động học tập Trong
học tập trẻ cần có sự hướng dẫn của cơ giáo thì trẻ mới có thể lĩnh hội đươc kiến thức một cách đầy đủ nhất Đối với trẻ mẫu giáo thì hoạt động vui chơi vẫn đóng vai trị chủ đạo đối với trẻ, như vậy trong khi chơi thì trẻ cũng cần
hợp tác với bạn chơi đề thực hiện vai chơi của mình
Ví dụ: Khi trẻ chơi trị chơi “Bán hàng” thì cần phải có “người mua” và “người bán” và trẻ phải biết phân vai phù hợp để trò chơi được diễn ra một cách tốt nhất, và trong trò chơi trẻ cũng phải hiểu rằng nhiệm vụ của người