Hà Tây(nay là Hà Nội) vốn được xem là mảnh đất trăm nghề thế nhưng biết được tên trăm nghề thì dễ còn hiểu được trăm nghề thì dễ có mấy ai, mọi người cũng chỉ như "cưỡi ngựa xem hoa"
Trang 1Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
Bìa chính
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ
HOÀNG GIA QUÝ
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG MÂY
-TRE PHÚ VINH - PHÚ NGHĨA – CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI
<tiểu luận chuyên nghành>
Vinh, 03 tháng 03 năm 2010
bìa phụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ
Trang 2HOÀNG GIA QUÝ
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG MÂY
-TRE PHÚ VINH - PHÚ NGHĨA – CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI
<tiểu luận chuyên nghành>
Lớp 47b2 Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Duyên
Vinh, ngày 03 tháng 03 năm 2010
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài 4
2.lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
3.Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4.nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 7
5 đóng góp của đề tài 8
Trang 36.Bố cục tiểu luận: ngoài phần mục lục, mở đầu và tài liệu tham khảo thì bố cục gồm 3 chương:
Chương 1: Chương 1 - khái quát điều kiện phát triển và đặc điểm của nghề thủ
công Mây - Tre phú vinh 11
Chương 2: làng nghề thủ công truyền thống Mây - Tre Phú Vinh 16
Chương 3: những đóng góp của nghề Mây - Tre và một số giải pháp, hướng đi cho nghề Mây Tre 29
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG MÂY - TRE PHÚ VINH 1.1 : Mấy vấn đề về điều kiện tự nhiên và con người: 8
1.1.1 : Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của xã phú nghĩa nói chung.8 1.1.2 : sự ra đời của làng nghề Mây - Tre phú vinh 10
1.1.3 : Cuộc sống và con người nơi làng nghề 12
1.1.4 :đặc điểm nghề thủ công truyền thống Mây - Tre Phú Vinh 12
1.1.5 :Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nghề Mây tre
14
CHƯƠNG 2 - LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG MÂY - TRE PHÚ VINH 2.1 : nguyên liệu và vấn đề về kỹ thuật : 16
2.1.1: nguyên liệu 16
2.1.2 : vấn đề kỹ thuật 16
2.1.3 : dụng cụ 29
2.1.4 : các loại hình sản phẩm 29
CHƯƠNG 3 - NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHỀ MÂY - TRE VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, HƯỚNG ĐI CHO NGHỀ MÂY TRE 3.1 : những đóng góp của nghề mây tre phú vinh thể hiện trên các lĩnh vực văn hóa : 29
3.1.2 tạo việc làm, tăng thu nhập và ổn định xã hội 30
3.1.3 " phú" và " vinh" cho những con người sống chết vì nghề Mây - Tre Phú Vinh .32
Trang 43.2 : những giải pháp, hướng đi cho nghề mây tre 34
3.2.1 : đa rạng hóa loại hình sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2 : vấn đề công nghệ và cải tiến công nghệ 34
3.3 : Những kiện nghị tới các cấp - ban - ngành nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của nghề Mây - Tre 35
C KẾT LUẬN 36
D TÀI KIỆU THAM KHẢO 37
E PHỤ LỤC
A MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài:
Hà Tây(nay là Hà Nội) vốn được xem là mảnh đất trăm nghề thế nhưng biết được
tên trăm nghề thì dễ còn hiểu được trăm nghề thì dễ có mấy ai, mọi người cũng chỉ như "cưỡi ngựa xem hoa" mà thôi chính vì lẽ đó mà vấn đề nghề và làng nghề vốn được xem như là vấn đề "cơm áo gạo tiền" của những người nông dân lại chẳng mấy khi được quan tâm, coi trọng và hiểu hết cho nên trong những năm gần đây có những làng nghề đã từng tồn tại cả mấy trăm năm đang có nguy cơ bị "bốc hơi", nó mất đi ngay cả khi nó đang còn có những cơ hội để phát triển bởi những lý do rất đơn giản: Nhà nước thì thiếu đầu tư, thiếu qui hoạch, chưa quan tâm đúng mức, xã hội thờ ơ với những sản phẩm thủ công, người dân chỉ thích "chuộng đồ ngoại", lúc nào cũng chỉ coi đồ ngoại là tốt cho nên dần coi nhẹ những thứ vốn gần gũi và thân thiện với mình còn người trong nghề thì dẫu có tâm huyết với nghề nhưng vẫn cần phải lo cơm áo với bản thân và gia đình cho nên dễ lung lay, phải chuyển nghề khi không tự "mò mẫm" tìm được hướng đi cho sản phẩm của mình, không nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ, được trợ giá như khi bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế tác động như năm vừa rồi và còn rất nhiều lý do khiến nghề ngày càng bị mai một
Với mong muốn góp chút sức mọn và thêm một tiếng nói đồng thuận với người dân làng nghề, Là một sinh viên thuộc chuyên ngành lịch sử văn hoá lại được sinh ra trên mảnh đất trăm nghề (Hà Tây) ,lại có điều kiện gần gũi với nghề nên tôi quyết
Trang 5định chọn "nghề thủ công truyền thống mây tre phú vinh" làm đề tài để tìm hiểu và
nghiên cứu để mọi người biết tầm quan trọng của nghề, trân trọng những giá trị đồngthời có những quan tâm đầu tư đúng mức tạo động lực cho sự tồn tại và phát triển lâudài của nghề thủ công Mây Tre phú vinh
2: lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nghề thủ công truyền thống Mây Tre mặc dù đã có lịch sử mấy trăm năm (khoảngthế kỷ XVI, XVII) thế nhưng phải thừa nhận rằng mức độ quan tâm của các nhàchuyên môn cũng như sự đầu tư cho việc đi sâu nghiên cứu để có thể đưa ra nhữngcông trình, những đầu sách mang tính chuyên sâu hay giáo trình giảng dạy thì hầunhư là chưa có, nếu có thì cũng chỉ là những bài viết lẻ tẻ mang tính giới thiệu vàquảng bá về nghề và làng nghề mà không hề theo một hệ thống nhất định nào tuynhiên theo tôi được biết thì có một nghệ nhân của làng nghề đó là ông Nguyễn VănTrung, cả đời ông đã tâm huyết sống chết với nghề, với mong muốn truyền lại nghề,truyền lại tri thức cho thế hệ mai sau tiếp nối sự nghiệp, phát triển nghề mây tre nênông đã biên soạn được cuốn "giáo trình truyền nghề mây tre đan chương trình trungcấp" từ năm 1986 thế nhưng thật đáng tiếc là vì một vài lý do khiến ông chưa thể inthành sách để cho những người yêu nghề, muốn học hỏi và nghiên cứu nghề mây tre
có thể tiếp cận và tham khảo, quả thực đó là một điều rất đáng tiếc Tuy nhiên cũngkhông phải vì thế mà những người có nhu cầu tìm hiểu e ngại bởi vì thực tế thì cũng
đã có rất nhiều bài viết được đăng trên báo, các trang mạng điện tử cho mọi ngườitham khảo và nếu có nhu cầu đi sâu và tìm hiểu kỹ hơn thì nên tìm đến làng nghề vànhững người như ông nguyễn văn trung bởi ông sẵn sàng giúp đỡ và tặng cuốn giáotrình mà ông đã viết
Với đề tài này của tôi cũng chỉ mong có thể giới thiệu tới mọi người thực trạngcủa làng nghề và cũng là bước đầu nghiên cứu đi theo một phương pháp và hệ thốngnhất định để những ai quan tâm thấy rõ và tiếp tục nghiên cứu những vấn đề còn đểngỏ của nghề và làng nghề
3: Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
"Bước đầu tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống Mây Tre Phú Vinh - PhúNghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội" phải nói đây là một đề tài khá mới mẻ, mới đối với cảngười nghiên cứu và nghề được nghiên cứu trước một thực trạng đáng lo ngại về sự
Trang 6tồn tại của một làng nghề lâu năm vốn có rất nhiều đóng góp vào việc tạo lập và ổnđịnh cuộc sống hơn thế nữa còn có thể làm giàu cho người dân nếu biết tìm lối đi chonghề, đặc biệt nếu tìm hiểu kỹ về làng nghề thì ta còn thấy đây không đơn thuần làmột nghề thủ công chỉ nhằm tạo ra những sản phẩm mang giá trị vật chất mà đây còn
là một nghề có tính nghề thuật rất cao bởi vậy giá trị tinh thần của nó là một điềukhông thể nói hết, nó góp phần làm phong phú thêm cho sự đa dạng văn hóa và bảnsắc văn hóa của dân tộc
Mặc dù nghề thủ công Mây Tre hiện nay đã có sự mở rộng ra nhiều nơi trong vàngoài tỉnh thậm chí ngoài Việt Nam thế nhưng do điều kiện không cho phép nên tôichỉ tiến hành "tìm hiểu nghề thủ công truyền thống Mây Tre Phú Vinh - Phú Nghĩa -Chương Mỹ - Hà Nội" hơn nữa cũng vì nguy cơ mai một của nghề tại chính nơi nósinh ra vì thế tôi chỉ tìm hiểu ở một phạm vi hẹp hy vọng những người đi sau có điềukiện sẽ tìm hiểu rộng và nghiên cứu kỹ hơn để hoàn thiện vấn đề
4: nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
Nguồn tài liệu
để hoàn thành tài liệu này ngoài việc tham khảo các loại sách thuộc về chuyênnghành nghiên cứu văn hoá và các nghề thủ công khác thì những bài viết trên cáctrang mạng điện tử cũng góp phần rất quan trọng để hoàn thành bài tiểu luận, đặc biệtphải kể đến đó là sự giúp đỡ và nguồn tài liệu của nghệ nhân làng nghề Nguyễn VănTrung đồng thời cũng phải dựa vào một phần sự hiểu biết của bản thân do từ khi cònnhỏ đã được tiếp cận và làm nghề
Phương pháp nghiên cứu
để hoàn thành tiểu luận này tôi dùng phương pháp duy vật lịch sử và phương phápduy vật biện chứng để nghiên cứu, tìm hiểu về sự ra đời của nghề thủ công Mây Tretruyền thống phú vinh cũng như đặc điểm dân cư có tác độnh như thế nào từ đó xácđịnh những thuận lợi cũng như khó khăn trong cuộc cuộc sống, hoạt động của làngnghề
đặc biệt để hoàn thành tiểu luận thì phươn pháp thực tế điền dã, quan sát, ghichép, chụp hình, miêu tả là nhân tố chính đảm bảo cho tiểu luận hoàn thành nhanhchóng và đạt kết quả cao nhất
5: Đóng góp của đề tài
Trang 7Ở mỗi một đề tài nghiên cứu khoa học thì đều nhằm một mục đích là nhằm ứng
dụng vào một lĩnh vực nào đó của cuộc sống và đây cũng vậy, dù chỉ là một đề tàinhỏ mang tính tập sự thế nhưng nó cũng có những đóng góp nhất định và dần làmsáng tỏ vấn đề được đưa ra nghiên cứu
điều đầu tiên mà đề tài này này hướng tới đó là đưa vấn đề được nghiên cứu đitheo một hệ thống có tính khoa học nhất định trong việc nghiên cứu, bởi lẽ từ trướcđến nay vấn đề này thường chỉ được thực hiện dưới những dạng bài viết ngắn đăngtrên các trang báo bởi vậy với đề tài này mong rằng có thể khắc phục được những hạnchế đó để những người có nhu cầu tìm hiểu có điều kiện tiếp cận sâu hơn vấn đề vàmục đích cuối cùng là giữ gìn và phát triển làng nghề trong tương lai
Thứ hai là thông qua đề tài "tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống Mây Trephú vinh" ta có thể hiểu được con người, cuộc sống và sinh hoạt kinh tế của ngườidân làng nghề
B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ ĐẶCĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG MÂY TRE PHÚ VINH
1.1 : Mấy vấn đề về điều kiện tự nhiên và con người:
1.1.1 : Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của xã phú nghĩa nói chung.
Xã phú nghĩa là một vùng trũng tiếp giáp với vùng bán sơn địa của huyện Chương
Mỹ tỉnh hà tây cũ(nay là Hà Nội), cách nội thành Hà Nội 20 km về phía tây theo quốc
lộ 6A
phía bắc Phú Nghĩa giáp với Đồng Quang Huyện Quốc Oai, phía đông giáp xãTiên Phương, phía nam giáp xã Ngọc Hoà và phía đông giáp với Đông Phương Yêncủa huyện Chương Mỹ
Phú nghĩa ngày nay được hình thành từ nhiều xã nhỏ dưới thời phong kiến, thựcdân, thời lê sơ thuộc huyện Ma Nghĩa (Tùng Thiện-sơn Tây), thời Nguyễn đổi vềhuyện Mỹ Lương - phủ Quốc Oai - trấn Sơn Tây dưới thời thuộc phá là các xã:
- Khê Than
- phú vinh gồm 2 thôn: Hệ giáp và Thượng giáp
Trang 8- nghĩa hảo gồm 3 thôn: Quan Châm, Đàn thôn và Phúc Liệu Cả 3 xã đều thuộctồng yên kiện.
Sau CM Tháng 8 là hai xã Phú Khê và Nghĩa Đồng và tháng 4 năm 1948 hợpnhất thành xã Phú Nghĩa cho tới nay
Nằm án ngữ 2 km là quốc lộ 6A nối Hà Nội vơi Hòa Bình, xã phú nghĩa có vị tríhiểm yếu về cả quân sự lẫn giao lưu kinh tế và văn hóa đây là một mát xích trongnhịp cầu nối các vị trí then chốt Hà Nội - Xuâ Mai - Hòa Bình - Sơn Tây là địa bàncủa sự giao lưu giữa 2 vùng nhất là các mặt hàng lâm thổ sản từ hòa bình ra và hàngtiêu dùng từ hà nội vào
Xã phú nghĩa hiện nay gồm có 6 thôn 11 xóm, diện tích tự nhiên 826,3 ha, diệntích canh tác là 455,2 ha, cả xã trước CM Tháng 8 có 577 hộ, 3156 nhân khẩu Theo
số liệu điều tra dân số ngày 1.4.1989 cả xã có 7260 người, đều là dân tộc kinh
Dân phú nghĩa sống lâu đời chủ yếu bằng nghề làm ruộng bình quân ruộng đấtkhông ít, có khi lên tới 4-5 sào/người nhưng những khó khăn do thiên nhiên gây rakhiến cho cuộc sống và sản xuất vô cùng vất vả, vào mùa mưa những cơn lũ thườngđột ngột xuất hiện phá hoại cuộc sống và sản xuất của người dân phú nghĩa Dưới chế
đọ cũ cã xã không có lấy một công trình thủy lợi, mọi hoạt đọng sản xuất thường bịphụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên hàng năm chỉ cấy được một vụ, năng xuất bìnhquân đạt chỉ từ 45-55 kg/ sào từ tháng 6 đến tháng 10 là cảnh úng ngập “ đồng trắngnước trong” ngược lại có những năm hanh khô mà chỉ cần đốt mồi lửa là cả một cánhđồng lúa có thể cháy to đùng đùng vì thế có một cánh đồng được gọi là “đồng cháy” Tuy nhiên phú nghĩa lại là nơi lắm tôm và nhiều cá ngon, có năm đánh bắt cácòn hơn cấy cả vụ chiêm, đặc biệt là đã từ lâu phú nghĩa có nghề làm mây tre đantruyền thống(từ phú vinh rồi lan ra cả xã), lúc phát đạt nghề thủ công có thể tạo việclàm cho hàng ngàn lao động và có những sản phẩm nổi tiếng cả trong và ngoài nước
1.1.2 : sự ra đời của làng nghề Mây - Tre phú vinh
Theo như lời kể của những người làm việc lâu năm trong nghề thì sự ra đời của
nghề Mây Tre đan có xuất phát ban đầu không phải từ nguyên liệu làm từ Mây Tre
mà là làm từ những chiếc lông cò kết lại thành sản phẩm rồi sau này mới có sự gặp
gỡ với loại nguyên liệu Mây Tre và bây giờ là làng nghề mây tre như bây giờ đểhiểu rõ hơn về sự ra đời của làng nghề truyền thống Mây Tre phú Vinh thì có một giai
Trang 9thoại như sau: Người xưa truyền miệng rằng, tại thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyệnChương Mỹ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội), có một địa danh gọi là bãi
Cò Đậu, vì nơi đây có rất nhiều cò tụ tập, sinh sôi nảy nở thành đàn Vì thế, người tagọi luôn là làng “Cò Đậu”, nay gọi chệch thành làng “Gò Đậu” Lông những chú còrụng trắng xoá một vùng, có người đem nhặt về tết thành mũ, nón xinh xắn Ban đầungười nhà dùng, thấy vừa bền, lại đẹp, họ đem làm quà, tặng người thân, dần dần sảnphẩm mũ lông cò được nhiều người ưa chuộng, tìm mua Từ đó, mũ lông cò trở thànhhàng hóa, mang lại giá trị kinh tế và được người làng Gò Đậu phát triển nhân rộngnghề đan mũ lông cò
Lâu dần, lông cò cũng có hạn, người đan mũ lại quay sang tìm thêm cỏ lau, cỏ lác,mọc ngòai đồng hoang để thay thế Và rồi, cỏ lau cũng có hạn, con người lại phải vàorừng tìm nguyên liệu mây, tre, có nhiều tính năng ưu việt hơn để đan thành nhiều mặthàng sản phẩm phong phú Cũng như bây giờ, ngoài mây tre, người ta tìm tòi sáng tạophát triển thêm cả nguyên liệu giang, nứa, bèo bồng, sắt, thép, gốm sứ để đan, dệtthành sản phẩm ngày một hoàn thiện, sắc nét hơn Và từ đó, thôn Phú Vinh đã hìnhthành làng nghề Mây Tre đan nổi tiếng, sau lan dần ra cả xã Phú Nghĩa Có những sảnphẩm mây đan được làm từ làng nghề Phú Vinh, nay vẫn đang được người đời lưugiữ như một tác phẩm nghệ thuật cổ quý hiếm Hiện, tại Bảo tàng cung đình Huếđang được lưu giữ một tác phẩm thư pháp chữ Hán đan bằng mây của các cố nghệnhân thôn Phú Vinh vào năm 1712 Hay một số nhà chức vị giàu có ở Cộng hoà Chi
Nê và một số nơi khác, vẫn đang cất giữ những bức hoành phi câu đối được đan dệtbằng mây từ những năm 1840 Theo tài liệu nghiên cứu của Câu lạc bộ nghệ nhânPhú Vinh cho biết: vào thời vua Thành Thái, làng nghề truyền thống Phú Vinh có 9
cụ nghệ nhân trong làng được nhà vua phong sắc
Ngoài ra theo ông trần văn trẩm phụ trách nhà trưng bày sản phẩm mây tre đanthôn Hạ cho hay là đã lâu lắm rồi, cách nay khoảng bốn trăm năm về trước Phú HoaTrang(tên cũ của Phú Vinh) xuất hiện ba ông chuyên làm các loại như rổ, rá, rế từcác nguyên liệu có sẵn để sử dụng trong gia đình và bà con làng xóm và theo thờigian nhiều người biết làm và sản phẩm cũng ngày một đa dạng hơn rồi cứ thế pháttriển cho tới tận ngày nay
Trang 101.1.3 : Cuộc sống và con người nơi làng nghề
Cũng như bao làng quê khác trên đất nước việt nam, con người Phú Vinh vẫn
chân chất, mộc mạc con người sống yêu thương gắn bó, sẻ chia và đùm bọc nhautrong cuộc sống, luôn tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, là một cuộcsống “tối lửa tắt đèn có nhau” đến với làng nghề phú vinh ta vẫn thường bắt gặpnhững cảnh “người người gọi nhau”, họ gọi nhau, đến với nhau và cùng ngồi vớinhau miệng thì không ngớt những câu chuyện, những tiếng cười và đặc biệt là đôi taycủa họ thì không ngừng nghỉ, vẫn cứ thoăn thoắt lướt trên sản phẩm Mây Tre củamình, từng sợi mây, từng mũi kim đan vào vẫn chính xác đến không ngờ, những sảnphẩm cuối cùng cho ra cho thấy độ tinh xảo và hoàn thiện vô cùng
Mạc dù nằm cách thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá đượcxem là nơi phồn hoa đô hội có sức lan toả mạnh thế nhưng Phú vinh thì vẫn giữ đượcnhững nét bình dị của một làng quê, vẫn cây đa - bến nước - sân đình, ao bèo vàđường làng quanh co Tất cả là nhờ Phú Vinh còn giữ được nghề của mình
đến với Phú Vinh ngày hôm nay chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trước những đổithay của phú vinh, đường làng đã gần như hoàn toàn được bê tông hóa, đã có điệnthắp sáng ở cả những con đường nho nhỏ hun hút và đặc biệt là phú vinh ngày nay đã
có không ít những nhà cao tầng mọc lên giữa thôn xóm cho thấy sự “ăn lên làm ra”của người dân phú vinh và bên cạnh đó thì điều đáng nói ở đây chính là trong cuộcsống họ vẫn giữ được mối quan hệ hàng xóm, hàng ngõ (láng giềng) với nhau, họgiúp đỡ, tương trợ nhau trong cuộc sống cũng như trong lao động sản xuất
1.1.4 :đặc điểm nghề thủ công truyền thống Mây - Tre Phú Vinh
Không giống những ngành nghề khác, nghề thủ công truyền thống Mây Tre có
một đặc điểm nổi bật đó là tính phổ thông, phù hợp với mọi lứa tuổi Từ trẻ lên 3 chotới những ông cụ, bà cụ 80 - 90 tuổi đều có thể làm được, đó có thể là một công đoạnnào đó dù khộng quan trọng trong một sản phẩm Hay nói cách khác là nghề thủ côngMây Tre không kén chọn, không khó tính trong việc sử dụng lao động đến với làngnghề Mây Tre phú vinh hẳn ai cũng thấy hình ảnh cả một đại gia đình ngồi quây quầnvới nhau, thoạt nhìn chắc chắn trong chúng ta sẽ không ít người lầm tưởng rằng giađình đó đang có một dịp kỷ niệm nào đó nhưng thực ra lại không phải như vậy mà đóchính là công việc thường ngày của người làng nghề phú vinh, những đứa bé và ông
Trang 11bà già thì làm những công việc không khắt khe và không đòi hỏi kỹ thuật cao trongmột sản phẩm còn đói với người trong độ tuổi lao động thì thường đảm nhiệm nhữngcông việc khó, đòi hỏi độ chính xác cao, sự tinh tế và tính thẩm mỹ hoàn thiện trongmột sản phẩm.
Một đặc điểm thư hai đó là nghề Mây Tre không có những qui đinh cụ thể về thờigian, không gian cụ thể trong lao động sản xuất, người ta có thể làm trong bất kỳ thờigian nào rảnh rỗi và ở bất cứ nơi đau mà họ cho là tiện, nói chung là vào mọi lúc, mọinơi (sáng sớm, giữa trưa hay cả ban đem và thậm chí là thời gian đi học về của nhũng
cô bé, cậu bé, người có con mọn đều có thể tranh thủ làm việc)
Bên cạnh việc phù hợp đói với mọi đối tượng và có thể làm việc ở mọi lúc, mọinơi như đã nói thì nghề Mây Tre còn mang lại thu nhập khá cao cho người lao độngnhất là đói với người lao động lành nghề Theo khảo sát thực tế thì đối với nhữngngười đi làm theo kiểu công nhân ăn lương trong các xưởng thì ngày công thường đạt
từ 40-50 ngàn/người/ngày (thường là người dưới hoặc quá độ tuổi lao động), còn đốivới những người trong độ tuổi lao động hay những lao đông lành nghề thì thường tựnhận mẫu và sản phẩm để làm tại nhà thì ngày công thường đạt từ 70 – 100ngàn/người/ngày (có khi còn hơn thế)
Tuy nhiên, bên cạnh đó để có thể cho ra một sản phẩm có giá trị nghệ thuật cao, mangnhiều chi tiết, đòi hỏi độ chính xác, tinh sảo thì cần có đôi tay của những người lâunăm trong nghề am hiểu cá tính của của từng sợi mây thì mới có thể cho ra những sảnphẩm hoàn mỹ
1.1.5 :Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nghề Mây Tre hôm nay.
Mặc dù là một nghề khá thoải mái, dễ tính và không đòi hỏi quá cao về nhiềumặt và nếu nói như vậy thì tưởng chừng nghề thủ công truyền thống Mây Tre đan chỉcho ra những sản phẩm thủ công đơn giản nhằm phục vụ cho cuộc sống hàng ngàycủa bà con thế nhưng thực tế lại không phải như vậy cùng với sự phát triển của xãhội thì nghề thủ công truyền thống Mây Tre cũng cần có những thay đổi, có nhữngqui định và những đòi hỏi của riêng mình để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển đặcbiệt là trước những biến đổi nhanh chóng của xã hội ngày hôm nay
Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triển của nghề thủcông Mây Tre gồm:
Trang 12 Thị trường và vấn đề mở rộng thị trường.
Vốn là một sản phẩm phổ thông, phù hợp với mọi đối tượng cho nên nhân dân tronglàng nghề và các vùng lân cận có thể nhanh chóng học hỏi và tự sản xuất để sử dụngcho nên nhu cầu nội địa không cao trong khi đó đối với thị trường bên ngoài, đặc biệt
là các quốc gia công nghiệp do nhu cầu muốn được sử dụng những đồ vật gần gũi vàthân thiện với điều kiện tự nhiên hơn thế nưa sản phẩm Mây Tre còn mới lạ, đẹp mắt
và ứng dụng trong nhiều mặt của cuộc sống vì thế sản phẩm Mây Tre rất được ưachuộng ở thị trường nước ngoài và chính thị trường này làm nên sự sống còn đối vớilàng nghề Mây Tre bởi vậy thị trường luôn là vấn đề được đặt ra và cần giải quyết + Vấn đề vốn
Vốn chính là vấn đề, là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển không chỉ với nghềMây Tre mà còn với tất cả các nghành nghề khác hiện nghề mây tre phú vinh sảnxuất đang trong tình trạng hết sức nhỏ lẻ, phân tán không có qui hoạch và rất thiếutính chuyên nghiệp trong khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu và những đòi hỏi
về kỹ thuật, tính thẩm mỹ ngày càng trở nên khắt khe Qua khảo sát thực tế và nghe ýkiến của nghệ nhân Nguyễn Văn Trung đồng thời là chủ của một xưởng sản xuất Mâytre cho hay: “ dân ta làm ăn phân tán, thiếu tập trung, không có tác phong lao độngcông nghiệp đặc biệt là không có một lực lượng sản xuất chuyên nghiệp luôn sẵn sàngđáp ứng nhu cầu của khách hàng cho nên nhiều khi có khách hàng trong và ngoàinước đặt những đơn hàng lớn thì cũng không giám nhận vì sợ không thể đáp ứngđược nhu cầu” đó cũng chính là trăn trở của những người trong nghề vì vậy giảiquyết được vấn đề vốn thì mới có thể mở rộng được qui mô sản xuất, đào tạo lựclượng lao đọng chuyên nghiệp có tay nghề cao, thu mua các laoij máy móc phục vụsản xuất, phơi sấy và bảo quản sản phẩm Làm được như vậy thì mới có thể phát triểnđược nghề Mây Tre
+ Vấn đề chính sách của đảng và nhà nước
Vấn đề này cũng xin được trích lời nghệ nhân Nguyễn Văn Trung: theo ông “ nhànước cần có những chính sách thông thoáng hơn, ưu tiên tạo điều kiện để phát triểnnghề mây tre truyền thống, đặc biệt cần có những qui hoạch tổng thể, những đầu tưcho doang nghiệp xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm và bảo vệ quyền tác giảđối với sản phẩm của mình” Là người đã đi nhiều nước trên thế giới ông cho hay: “
Trang 13so với các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc,Thái Lan, Đức thì nhà nước ta cònchưa có sự quan tâm và đàu tư đúng mức để nghề mây tre có thể phát triển tốt nhất”.CHƯƠNG 2 - LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG MÂY - TRE PHÚVINH.
2.1 : nguyên liệu và vấn đề về kỹ thuật :
2.1.2 : vấn đề kỹ thuật
a Quy trình công nghệ uốn song.
- Giới thiệu chung
Song mây được dùng rộng rãi trong đồ mộc do chúng có cường độ cao Song mây
có thể được uốn cong với bán kính cong nhỏ bằng bốn lần đường kính của thân vàđược dùng làm nhiều bộ phận khác nhau của đồ mộc
Song mây được uốn cong theo phương pháp truyền thống bằng cách hơ trên ngọnlửa đèn cồn Phương pháp này có hạn chế là để lại các dấu vết chảy xám trên thân dẫnđến giảm chất lượng và giá trị của các sản phẩm
Công đoạn uốn song mây được xây dựng như là một khâu trung tâm trong chươngtrình phát triển mở rộng sản xuất, cùng với công đoạn uốn lá luộc dầu, tẩy trắng bảoquản và gây trồng song mây
Lợi ích của việc uốn song mây bằng hơi nước
Uốn song mây bằng hơi nước sẽ loại bỏ được các vấn đề trên Làm nóng songmây bằng hơi nước cũng làm tăng độ dẻo của thân cây, cho phép uốn các đoạn thân
có chiều dài hơn và giảm bớt công sức
Trang 14 Giảm sự phụ thuộc vào nguồn gỗ vì thế tăng việc bảo vệ môi trường sinh thái.Cho phép phục hồi các vùng đất thoái hoá nhờ việc trồng mới các rừng song mây.
Tạo cơ hội tăng thu nhập cho người trồng song mây, tạo việc làm
Chỉ dùng phế liệu của quá trình sản xuất song mây làm nhiên liệu cho cácdoanh nghiệp chế biến khác
Điều kiện để thành công
Nguồn nguyên liệu ổn định và có
Trang 15Chiều dài: 250-350 cm.
Nếu quy mô sản xuất lớn có thể sử dụng đường kính của nồi hấp từ 80-100 cm
- Hệ thống đường ống dẫn hơi từ hệ thống cung cấp hơi đến buồng hoá dẻo
- Bộ khuôn mẫu và bộ giá Tuỳ theo dộ cong của chi tiết uốn mà các bộ giá sẽ khácnhau
- Các bước công nghệ
Chuẩn bị song
Song sau khi nắn thẳng và hong phơi để độ ẩm của song trước khi uốn đạtW=20-25% Việc nắn thẳng được thực hiện bằng thủ công trên các công cụ rất đơngiản cầm tay
Sử lý song bằng hơi nước
Xếp song vào trong buồng chứa và tiến hành sử lý bằng hơi nước Hơi nướcđược cấp cho buồng chứa qua hệ thống ống dẫn từ nồi hơi
Thời gian xử lý song từ 10-15 phút tính từ thời điểm nhiệt độ hơi nước trongbuồng bắt đầu đạt 1000C (không tính thời gian đốt lò)
Tiến hành uốn
Sau khi song đã được hoá dẻo bằng hơi nước trong thời gian vừa đủ, lấy song
ra khỏi buồng và lập tức tiến hành uốn ngay
Bước 1 Đối với các chi tiết nhỏ thì tiến hành uốn cong quanh trục bằng gỗtrên bàn uốn để tạo độ cong lớn Đối với các cây song có chiều dài và đường kính lớncần thiết phải uốn theo khuôn định hình
Bước 2 Đặt các chi tiết uốn vào khuôn định hình sau đó hai đầu đoạn songđược cố định bằng dây buộc để hạn chế sự đàn hồi chở lại Chi tiết uốn sau khi địnhhình có thể lấy ra ngay
Bước 3 Lấy song uốn ra khỏi bàn uốn và tiến hành phơi sấy trong lò cho đếnkhi độ ẩm đạt W=10%-12%
b Quy trình công nghệ sấy mây
Trang 16 Nâng cao tính chất cơ học
Loại bỏ hoặc làm giảm nguy cơ bị nấm (độ ẩm<20%) và côn trùng (độ ẩm
<10%) phá hại
Thúc đẩy sức thẩm thấu thuốc bảo quản (độ ẩm<30%)
Giảm chi phí vận chuyển
Dễ gia công, đánh nhẵn và dán keo
Nâng cao khả năng bám dính của các chất phủ (chất nhuộm màu, vecni, sơn,
…)
Tăng khả năng cách nhiệt
Giảm sức ăn mòn các vật kim loại tạo liên kết trong sản phẩm
c Phương pháp sấy mây
Phơi
Đặt mây dưới ánh nắng mặt trời hoặc dưới mái tre cho mây khô Cách thôngthường là xếp các cây mây dựng đứng hoặc nằm ngang vào các khung gỗ hoặc dựngchụm đầu các cây mây vào nhau thành hình chóp nón
Nói chung, cần 2 đến 3 tháng để phơi mây khô dưới độ ẩm 20% Vào mùamưa thời gian phơi kéo dài hơn mùa khô và vào mùa mưa khả năng bị thấm mốc lớn