1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai

42 872 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep Vein Thrombosis = DVT) là bệnh lý được chú ý từ những năm đầu của thế kỷ 19.Trong nhóm bệnh nhân nằm viện, tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu ( HKTMS ) cao hơn nhiều so với tỉ lệ HKTMS trong cộng đồng. Điều quan trọng là các biến chứng xảy ra khi mắc HKTMS khá nghiêm trọng, có thể xảy ra sớm và gây tử vong như thuyên tắc phổi (Pulmonary Embolism = PE) hoặc muộn hơn như hội chứng sau huyết khối (Post- Thrombotic Syndrom = PTS) làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sinh hoạt, lao động của người bệnh. Chính vì thế mà HKTMS càng được chú ý nhiều hơn. Trong các nghiên cứu được thực hiện tại các nước Phương Tây, tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch trong cộng đồng là 0,05% - 0.3% ở phụ nữ mang thai và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ ở Mỹ. Tỉ lệ tử vong mẹ do thuyên tắc phổi là 1% , do hội chứng sau huyết khối là 20% các trường hợp tử vong mẹ. Huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ mang thai xuất hiện với tỷ lệ cao gấp 10 lần ở phụ nữ không có thai cùng lứa tuổi và có thể xảy ra ở mọi thời điểm của thai kỳ nhưng trong 3 tháng cuối của thai kỳ và thời kỳ hậu sản thì tỉ lệ HKTMS cao nhất. Huyết khối tĩnh mạch sâu không được phát hiện, không điều trị thì 24% bệnh nhân sẽ trở thành thuyên tắc phổi và tỷ lệ tử vong là 15%. Hầu hết những trường hợp tử vong liên quan đến thuyên tắc phổi có thể dự phòng được nếu HKTMS được chẩn đoán sớm. Việc chẩn đoán sớm và chính xác, điều trị kịp thời HKTMS làm giảm rất nhiều nguy cơ tử vong, biến chứng cho bệnh nhân.Vấn đề đặt ra là cần phát hiện sớm HKTM từ khi chưa có triệu chứng ở những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao để điều trị kịp thời. Chẩn đoán HKTMS trên lâm sàng không dễ dàng. Độ nhạy và độ đặc hiệu rất thấp. Có nhiều kỹ thuật được áp dụng nhằm tìm hiểu bản chất cũng như đánh giá tiến triển của bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới. Hiện nay với kỹ thuật siêu âm Doppler mạch bằng hệ thống siêu âm Doppler màu (Color Duplex hay còn gọi là Triplex) việc chẩn đoán HKTMS khá thuận tiện và chính xác, đặc biệt an toàn cho phụ nữ mang thai cũng như bệnh nhân trong thời kỳ hậu phẫu. 1 Ở các nước phương Tây đã có rất nhiều nghiên cứu đưa ra khuyến cáo về vấn đề này. Một số nước ở châu Á cũng đã có một vài nghiên cứu (SMART, AIDA). Hiện nay có nghiên cứu INCIMEDI là một khảo sát dịch tễ học do Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Viện Tim Mạch Việt Nam tổ chức và thực hiện nhằm khảo sát tỉ lệ HKTMS trên bệnh nhân nội khoa Việt Nam ở 10 trung tâm trong cả nước, trong đó có Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả cho thấy bệnh nhân sau phẫu thuật Sản- Phụ khoa là một trong những đối tượng có nguy cơ HKTMS cao nhất. Vì vậy, chúng tôi tập hợp các kiến thức, các nghiên cứu về: 1. Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới. 2. Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai. 2 1. CHẨN ĐOÁN HUYẾT KHỐI TĨNH MACH SÂU CHI DƯỚI 1.1.Một số định nghĩa. Huyết khối tĩnh mạch là tình trạng xuất hiện cục máu đông bên trong tĩnh mạch gây tắc hoàn toàn hay một phần dòng máu trong tĩnh mạch [6], [10].Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (Venous thromboembolím = VTE) là thuật ngữ chung của hai biểu hiện lâm sàng chính : Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep Vein Thrombosis = DVT) và thuyên tắc phổi (Pulmonary Embolism = PE ) nếu không điều trị dẫn đến kết quả là thuyên tắc phổi trầm trọng. Mặc dù thuyên tắc phổi trầm trọng rõ ràng là hậu quả của huyết khối tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) thậm chí còn dẫn đến tình trạng muộn hơn là hội chứng sau huyết khối (Post- Thrombotic Syndrom = PTS) [5], [10]. Hình 1.Loét sâu sau huyết khối tĩnh mạch Hình 2. Dãn tĩnh mạch hiển sau HK Hình 3. Loét và rối loạn sắc tố da sau huyết khối 3 1.2. S lc gii phu, sinh lý h tnh mch sõu chi di [1], [3], [4]. 1.2.1. Gii phu Hầu hết (85%) sự trở về của máu tĩnh mạch chi dới xuyên qua hệ thống tĩnh mạch (TM) sâu, một phần nhỏ (15%) trở về qua hệ thống TM nông. Vì thế hệ thống TM sâu quan trọng hơn. Tất cả TM sâu chi dới đều đi kèm với động mạch (ĐM) cùng tên. 1.2.1.1. TM vùng cẳng chân Mi ng mch vựng cng chõn cú hai tnh mch i kốm: - TM chày sau: đi sát cạnh gân gót rồi đi vào giữa 2 xơng chày và mác giữa lớp cơ vùng cẳng chân sau. - TM mác: nằm trớc cơ gấp dài ngón cái và dới màng gian cốt, càng lên cao càng chếch về phía trong xơng mác. Sau đó TM chày sau và TM mác hợp lại thành thân TM chày- mác (có thể là 1 thân hoặc 2 thân TM) đổ vào TM khoeo. - TM chày trớc: nằm ở phía trớc - ngoài của màng xơng, đi lên trên nhập vào thân TM chày- mác và tạo thành TM chày. - Các TM sinh đôi trong và ngoài (vein jumelles): mỗi ĐM sinh đôi có 2 TM đi kèm. Các TM này tập hợp lại với nhau tạo thành TM sinh đôi trong và TM sinh đôi ngoài. Các TM sinh đôi này sẽ đổ về TM khoeo ở phía dới so với vị trí đổ về của TM hiển ngoài, hoặc có khi nó lại nhập vào TM hiển ngoài rồi cùng đổ về TM khoeo. 1.2.1.2. Trục TM khoeo đùi Các TM này đều có hệ thống van TM, càng gần chi hệ thống van TM càng nhiều lên. - TM khoeo: bắt đầu từ vùng cơ dép đến vùng cơ khép thứ 3, ở sau gối, nó nằm ở mặt sau của ĐM khoeo, nhận máu từ TM sinh đôi trong, TM sinh đôi ngoài và TM hiển ngoài đổ về, khoảng 25% trờng hợp TM khoeo sinh đôi. - TM đùi nông: khi TM khoeo qua cơ khép thứ 3 trở thành TM đùi nông, kéo dài cho đến cung đùi. Đây là con đờng chủ yếu để dẫn lu máu của TM chi dới. TM đùi nông sinh đôi chiếm từ 20-38% trờng hợp. 4 - TM đùi sâu: nằm sâu hơn TM đùi nông, ở mặt sau đùi, đi theo ĐM đùi sâu. Nó có thể chỉ có 1 nhánh , cũng có thể có nhiều nhánh, có khi nó là TM khoeo kéo dài suốt chiều dài của đùi. - TM đùi chung: là một thân TM lớn do sự tụ hợp của TM đùi nông và TM đùi sâu, TM đùi chung nằm ở phía trong của ĐM đùi chung tại cung đùi, TM hiển trong đổ về TM đùi chung ở vị trí này. TM đùi chung, đùi nông, đùi sâu nằm sâu hơn động mạch cùng tên. Đó là điểm chú ý khi khảo sát bằng hình ảnh Doppler [2], [4],[5]. 1.2.1.3. Các TM chậu - TM chậu ngoài: TM đùi chung khi qua dây chằng bẹn trở thành TM chậu ngoài. Lúc đầu TM đi ở phía trong ĐM, sau đó đi ra ngoài. Nó nhận máu đổ về của TM thợng vị và nhánh mũ của TM chậu trong. Trong đa số trờng hợp tại vị trí hội lu đùi - chậu, TM thờng có 1 van. - TM chậu trong: TM thờng to và ngắn giống nh ĐM chậu trong. TM chậu trong nhận máu từ các nhánh TM trong khung chậu nh: TM bàng quang, TM buồng trứng, TM trực tràng. TM chậu trong hợp với TM chậu ngoài ở mặt sau trong của TM chậu ngoài để tạo thành TM chậu gốc. - TM chậu gốc: các TM chậu gốc không có van. + TM chậu gốc phải: lúc đầu ở phía sau ĐM sau đó đi ra phía ngoài của ĐM, trong trục của TM chủ. + TM chậu gốc trái: lúc đầu đi ở phía sau ĐM, rồi dần đi vào phía trong của ĐM, vợt qua đờng trắng giữa ở phía trớc của đốt sống lng thứ 5, rồi bắt chéo ở bờ sau của ĐM chậu gốc phải. Do TM chậu gốc trái bắt chéo ĐM chậu gốc phải và nằm dới ĐM chậu gốc phải nên khi có viêm tắc TM sâu thờng hay gặp tắc TM chân trái hơn chân phải (hội chứng Cocket). 1.2.1.4. TM chủ dới - Hai TM chậu gốc hợp lại với nhau tạo thành TM chủ dới, ở phía dới của chạc ba ĐM chủ- chậu. 5 - TM chủ dới đi ở phía bên phải của ĐM chủ bụng tới vị trí đốt sống lng 1(L1) thì rẽ sang phải và đi ở mặt sau của gan rồi cong ra phía trớc-trái để đi qua cơ hoành và đổ về nhĩ phải. - TM chủ dới nhận máu đổ về của các TM đốt sống, TM thận, các TM thừng tinh (hoặc TM vòi trứng), các TM trên gan. - TM chủ dới không có van. Trong lòng TM chi dới có các van, bình thờng chỉ cho phép dòng máu đi trong hệ thống TM theo một chiều nhất định từ ngoại vi về tim. Hình 4. Giải phẫu TM sâu chi dới của chân phải nhìn mặt trớc và sau 1.2.2. Sinh lý tuần hoàn TM Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tuần hoàn trở về của tuần hoàn TM nh: - Sức ép của bàn chân xuống mặt đất. - Sự co bóp của khối cơ vùng bắp chân. - Hệ thống van TM. - Trơng lực TM. 6 - Tính vận mạch. - ảnh hởng của sóng ĐM đi cạnh TM. - Di động của cơ hoành. - Sức hút của tim. 1.2.2.1. Trơng lực TM - Do thần kinh giao cảm chi phối, khi kích thích thụ thể thần kinh beta hoặc alpha sẽ giải phóng ra Noradrenaline làm tăng co bóp cơ thành mạch, do đó làm tăng tuần hoàn TM. Phản xạ vận mạch này đợc quan sát rõ ở TM nông ngọn chi mà không thấy đợc ở các TM trong cơ. Mất phản xạ vận mạch này có thể là một nguyên nhân của bệnh suy TM. - Trơng lực TM đóng góp khoảng 15% sức cản tuần hoàn. - Trơng lực TM bị ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố: lạnh, t thế đứng, hoạt động thể lực, stress, nhịp thở, nghiệm pháp Valsalva đều làm tăng trơng lực TM. Ngợc lại ra mồ hôi, nớc nóng, xông hơi, uống rợu, nằm thẳng làm giảm trơng lực TM. 1.2.2.2. Độ đàn hồi thành mạch Thành TM mỏng, có rất ít cơ trơn, nhng sức căng của nó lại gấp 8 lần so với ĐM. Khả năng giãn này còn ảnh hởng bởi nội tiết tố nh Progesterone và giãn tăng lên với tuổi. 1.2.2.3. Van TM - Là những nếp gấp lên của lớp tế bào nội mô TM, số lợng van thay đổi tuỳ theo từng cá nhân, nhng chiều của van thì không thay đổi, nó mở ra về phía trên cho máu TM đổ về tim và chỉ đóng lại khi máu dồn xuống dới đột ngột. Van TM có thể giữ đợc kín với áp lực > 200 mmHg. - Chỉ có ít van trong TM đùi chung, có rất ít van hoặc hầu nh không có trong TM chậu và không có van trong TM chủ dới. - Trong hội chứng sau huyết khối tĩnh mạch sâu chi dới, thờng hệ thống van TM bị phá huỷ do tắc TM lâu ngày nên đa số những ngời này có triệu chứng suy TM sâu. 7 1.2.2.4. Máu TM trở về tim Phụ thuộc vào độ chênh áp lực TM, độ chênh áp này thay đổi theo t thế, theo hoạt động cơ, hô hấp, sức hút của tim phải. 1.2.2.5. Hô hấp Máu TM trở về tim theo nhịp hô hấp. Khi hít vào áp lực âm tính trong lồng ngực làm máu đợc hút về tim nhiều hơn, áp lực gia tăng trong bụng gây xẹp TM chủ dới và đẩy máu về tim, máu không bị đẩy ngợc xuống dới đợc ở thì thở ra do cơ hoành nâng cao. Nhịp trở về của dòng chảy TM sẽ bị ngắt quãng khi có hiện tợng tăng đột ngột áp lực trong ổ bụng (ho, khóc, rặn, gắng sức mạnh khi nhấc vật nặng). Trong lúc hoạt động thể lực, lực bơm cơ bắp chân đẩy máu về tim. Vì vậy ở ngời bình thờng, phổ Doppler của dòng chảy TM thay đổi theo nhịp hô hấp, nghiệm pháp bóp cơ vùng thợng lu, hay khi làm nghiệm pháp Valsalva [40]. 1.2.2.6. áp lực TM: thay đổi tuỳ theo t thế - T thế nằm ngửa: máu trở về TM là do áp lực tiểu TM ở ngoại vi thấp (- 5mmHg), trong khi đó áp lực của tiểu ĐM là 7 mmHg, thêm vào đó sức hút của nhĩ phải và sự đi xuống của sàn nhĩ thất cũng góp phần đáng kể vào sự trở về của máu TM. - T thế ngồi: áp lực TM tại cẳng chân là 56 mmHg. - T thế đứng: áp lực cẳng chân tăng lên 85 mmHg. - Đi bộ: ở ngời bình thờng áp lực TM ngoại vi thay đổi rất nhiều tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ TM, cân cơ, hệ thống van. Trong suốt quá trình đi bộ, các cơ sẽ co và ép lên một phần TM sâu. Hệ TM Lejard vùng gan bàn chân đợc tạo thành từ những hố TM ở gan bàn chân. Hệ TM này tạo thành cung gan bàn chân, hệ này thông với hệ cung mu bàn chân qua những TM xuyên không van, đây là nơi xuất phát của hai hệ thống TM sâu và nông. Việc đi bộ sẽ tạo sức ép lên các TM vùng gan bàn chân và đẩy máu trở về các nhánh TM gốc của hai hệ thống TM nông và sâu. Việc giảm đi lại hay thay đổi cách đi dẫn tới thay đổi cách gan bàn chân đặt trên mặt đất, hay việc đứng quá lâu chắc chắn sẽ đa tới ngừng lu thông máu TM vùng gan bàn chân. 1.2.2.7. Tốc độ tuần hoàn TM Tốc độ tuần hoàn tăng dần từ TM nhỏ tới TM lớn, tốc độ tuần hoàn TM chủ khoảng 10 cm/s. 8 1.2.2.8. Tính di truyền: điều này hiện nay đã đợc biết là do thay đổi về men trong các mô liên kết. 1.2.2.9. Lối sống: phụ nữ có thai, béo phì, thói quen ít vận động, điều kiện làm việc tĩnh tại tạo điều kiện cho ứ trệ máu TM. 1.3. LM SNG H K T M SU CHI DI [7], [8], [9] 1.3.1.Yu t nguy c - Nm bt ng kộo di (viờm nóo, tai bin mch mỏu nóo ) hoc ngi lõu 1 t th - Suy tim huyt - Phu thut vựng khung chu; phu thut chnh hỡnh vựng ựi , khp hỏng - Ph n cú thai hoc sau sinh - Tin s cú b HKTM - Ri lon ụng, chy mỏu 1.3.2. Triu chng c nng - au: Cú th au ton b 1 chõn (thng xut hin chõn trỏi), cm giỏc nh b bú cht hoc ch cm thy nng chõn, chut rỳt, cm giỏc cng tc cng chõn. - Tờ chõn, kin bũ vựng cng chõn. - Lo lng, khú chu khụng rừ nguyờn nhõn. - Cú th st nh, mch nhanh. 1.3.3. Triu chng thc th: phi so sỏnh hai chõn - Sng cng to 1 bờn chõn - au t nhiờn hoc n au 1 bờn chõn - Tớm, thay i mu sc, tng nhit 1 bờn chõn - Gión tnh mch nụng - C vựng bp chõn cng cng, mt ve vy 9 Hình 5. Tím nhẹ bàn chân, thay đổi màu sắc da. Hình 6. Sưng to một bên chân (phải đo 2 bên để so sánh). 1.3.4. Phân loại lâm sàng suy tĩnh mạch mạn tính Phân loại lâm sàng theo American Venous Forum (1994) [11] - Giai đoạn 0 : Không nhìn thấy hoặc sờ thấy dấu hiệu lâm sàng của bệnh tinh mạch - Giai đoạn 1: Giãn mao mạch, giãn tĩnh mạch lưới, đỏ mắt cá chân - Giai đoạn 2: Giãn tĩnh mạch nông - Giai đoạn 3: Phù chân nhưng không có các biến đổi ở da - Giai đoạn 4: Phù chân kèm với biến đổi ở da do bệnh tinh mạch (tăng sắc tố, chàm, mảng đọng mỡ) - Giai đoạn 5: Biến đổi da như trên + loét liền sẹo - Giai đoạn 6: Biến đổi da như trên + loét tiến triển 10 [...]... CHI DI PH N MANG THAI V CHN ON 2.1 C ch bnh sinh ca HKTMS Sự phát sinh một huyết khối TM về mặt chức năng đợc xem nh một sự tăng quá mức quá trình ứ máu của TM bình thờng Trớc kia, HKTMS đợc John Hunter xem nh là sự đáp ứng thay đổi viêm ở lớp trong của TM Cho đến năm 1856, Virchow đã giới thiệu thuật ngữ huyết khối và đa ra Tam giác Virchow với 3 cơ chế đến nay vẫn còn đợc công nhận: ứ trệ tĩnh mạch, ... nhận: ứ trệ tĩnh mạch, tổn thơng thành mạch và trạng thái tăng đông [10], [26] i vi ph n mang thai, trong quỏ trỡnh chuyn d , thi k hu sn cú 3 c ch ch yu to iu kin thun li hỡnh thnh HKTM: Hỡnh 10 C ch hỡnh thnh huyt khi tnh mch sõu ph n cú thai + Tỡnh trng tr mỏu Vi ngi ph n mang thai t th ng, trc dc ca t cung tng ng vi mt phn m rng ca trc ca xng chu Khi mang thai ngi ph n nm nga, t cung ố vo ct sng... di sau PT 5 ~ 7 ngy 2.2.2.1 Chn oỏn cỏc yu t nguy c Mang thai l mt yu t nguy c c lp ca Huyt khi tnh mch Ph n mang thai cú nguy c b Huyt khi tnh mch cao gp 4- 10 ln ph n khụng mang thai cựng tui [27],[29] Trong thi gian chuyn d thm chi cao hn [30] iu ro rng l, co thờm nhiu yu t nguy c thi ngng bo v c th khi huyt khi thp hn Yu t nguy c ca ph n cú thai b huyt khi tnh mch cú th l bm sinh hoc mc phi [33]... s lng nguy c [39] Nhng bnh nhõn cú tin s huyt khi tnh mch trc khi mang 34 thai v cú h s bnh APLA c ch nh iu tr chng ụng mỏu sut i v thng xuyờn c qun lý chng ụng y trong sut quỏ trỡnh mang thai Mt bng chng cú sc thuyt phc l APLA lm tng nguy c Huyt khi tnh mch cho c hai i tng : bnh nhõn khụng mang thai v Sn khoa cú bin chng Ph n mang thai cú bnh APLA phi c quan tõm nguy c cao c hai phng din: Sn khoa... phi cú th c bit liờn quan n khi cú thai hoc trc khi cú thai Theo Y vn yu t nguy c mc huyt khi ph n cú thai bao gm : bng phng phỏp m ly thai, tin s b huyt khi, bnh tng ụng bm sinh hoc mc phi Nhng yu t khỏc c xỏc nh bao gm : beo phi, e nhiờu lõn, a thai, tin sn git, bnh ni khoa ( bnh hng cu hinh lim ), ú l nhng yu t dn n huyt khi tnh mch Nhng thay i trong thi k mang thai v sinh tng nguy c huyt khi tnh... mch nhng bnh nhõn khụng mang thai v cng l yu t nguy c ca bnh nhõn mang thai Mc dự vic xỏc nh nhng yu t nguy c l rt quan trng, song trong cỏc nghiờn cu phi kim soỏt c cỏc nguy c ca tng cỏ nhõn hiu c nh hng ca chỳng i vi nguy c huyt khi tnh mch Nhng nguy c mc phi trc khi cú thai iu logic l nhng ph n cú tin s huyt khi tnh mch sõu hoc thuyờn tc phi tng nguy c tỏi phỏt bnh khi mang thai, t l ny c bỏo cỏo... trong thai k, tn thng thnh mch trong quỏ trỡnh chuyn d phi h tr bng th thut nh forcep, vantaux hay phu thut m ly thai + Tng ụng mỏu: Hu ht hot tớnh cỏc yu t ụng mỏu u tng trong thi k mang thai [17], [21], [22], [25] Yu t VII cú th tng gp 10 ln, yu t VIII tng ỏng k trong quỏ trỡnh thai nghộn Yu t von Willebrand, yu t mang yu t VIII v úng vai trũ quan trng trong s dớnh TC, cng tng lờn trong quỏ trỡnh thai. .. sỏnh nhng ph n khụng mang thai liờn 27 quan n Huyt khi tnh mch vi trờn 80.000 trng hp Mt iu thỳ v c ghi nhn l t l ph n mang thai liờn quan n huyt khi tnh mch sõu tng c quan sỏt thy tui tr hn ( 15-34 tui ) ph n da trng, nhng ngi sinh con ch yu bng ng õm o T l ny ph n da en v gi hn (35- 44 tui ) li khụng tng Nghiờn cu ó khụng th phõn bit c liu xu hng tng Huyt khi ph n mang thai ph thuc vo s tng... phũng 29 huyt khi cho tt c cỏc ph n mang thai Vy nhng ph n no cn phi d phũng huyt khi ? Nhiu tỡnh trng khỏc nhau ó c xỏc nh l yu t gúp phn thờm lm tng nguy c Huyt khi tnh mch khi cú thai Bao gm bnh tng ụng mỏu mc phi, cỏc yu t mc phi trc khi cú thai hoc liờn quan trc tip khi cú thai v phỏt sinh ngay trong quỏ trỡnh sinh n * Nhng nguy c huyt khi tnh mch ph n cú thai - Tin s bn thõn cú bnh huyt khi... thuyờn tc phi 75% cỏc trng hp Huyt khi tnh mch sõu xy ra trong quỏ trỡnh mang thai Hu ht cỏc trng hp thuyờn tc phi din ra trong thi k sau v liờn quan cht ch vi yu t m ly thai [37] Ton b t l mc Huyt khi tnh mch ph n cú thai trong nghiờn cu Sweden l 13/10 000 ca [27] T l HKTMS trc trong mt nghiờn cu Xcụtlen l 6,15/10.000 ph n mang thai tr di 35 tui v 12,16/10.000 ph n trờn 35 tui [28] T l HKTMS trong . huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai. 2 1. CHẨN ĐOÁN HUYẾT KHỐI TĨNH MACH SÂU CHI DƯỚI 1.1.Một số định nghĩa. Huyết khối tĩnh mạch là tình trạng xuất hiện cục máu đông bên trong tĩnh. trường hợp tử vong mẹ. Huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ mang thai xuất hiện với tỷ lệ cao gấp 10 lần ở phụ nữ không có thai cùng lứa tuổi và có thể xảy ra ở mọi thời điểm của thai kỳ nhưng trong. chủ yếu trong thăm khám tĩnh mạch cửa. Rất ít dùng trong thăm khám tĩnh mạch chi dưới. Phương pháp này làm thể hiện rõ tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu ở đùi. + Chụp tĩnh mạch ngược dòng Bệnh nhân

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ernst A.R. (1985), "Evaluatin of venography", Vascular surgery, pp. 249- 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluatin of venography
Tác giả: Ernst A.R
Năm: 1985
13. Miller G.L., Redman H.c. (1992), "Ascending contrast venography techniques of venous imaging", Appleton Davies, Inc, pp. 157-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ascending contrast venography techniques of venous imaging
Tác giả: Miller G.L., Redman H.c
Năm: 1992
14. Sutton B. (1993), "Phlebography", Text book of radiology, Churchill living stone, pp. 707-720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phlebography
Tác giả: Sutton B
Năm: 1993
15. Taibot S.R. (1992), "Venous imaging technique, technique of venous imaging", Appleton Davies, Inc, pp. 59-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venous imaging technique, technique of venous imaging
Tác giả: Taibot S.R
Năm: 1992
16. Dupuy D.E. (2000), "Venous us of lower extremity. Deep venous thrombosis: When is us insufficient ?", Radiographics, 20, pp. 1195-1200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venous us of lower extremity. Deep venous thrombosis: When is us insufficient
Tác giả: Dupuy D.E
Năm: 2000
17. Erdman W.A. (1992), "Magnetic resonance imaging, Techniques of venous imaging", Appleton Davies, pp. 157-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic resonance imaging, Techniques of venous imaging
Tác giả: Erdman W.A
Năm: 1992
11. Porter J.M., Moneta G.L., et al.:Reporting standards in venous disease. An update. J. Vasc. Surg. 1995, 21, 635- 645 Khác
18. Strandness Donald E., Yves Langlois, et al. Long- term sequelae of acute venous thrombosis. JAMA 1983, 250,1289- 1292 Khác
19. Spritzer Chales E., Priscilla Trotter, et al. Deep venous thrombosis: Gradient- recalled- Echo MR Imaging changes overtime. Experience in 10 patients. Radiology 1998, 208, 631- 639 Khác
20. Murphy T.P., Cronan J.J. Evaluation of deep venous thrombosis: A prospective evaluation with US. Radiology 1990, 177, 543- 548 Khác
21. Prandoni P., Alberto Cogo, et al. A simple ultrasound approach for detection of recurrent proximal- vein thrombosis. Circulation 1993, 88, 1730- 1735 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4. Giải phẫu TM sâu chi dới của chân phải - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 4. Giải phẫu TM sâu chi dới của chân phải (Trang 6)
Hình 5. Tím nhẹ bàn chân, thay đổi màu sắc da. - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 5. Tím nhẹ bàn chân, thay đổi màu sắc da (Trang 10)
Hình 6. Sưng to một bên chân (phải đo 2 bên để so sánh). - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 6. Sưng to một bên chân (phải đo 2 bên để so sánh) (Trang 10)
Hình 7. Huyết khối tĩnh mạch bắp chân hình thái của các cục máu đông - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 7. Huyết khối tĩnh mạch bắp chân hình thái của các cục máu đông (Trang 17)
Hình 8. Huyết khối cấp tĩnh mạch đùi chung của 1 phụ nữ 34 tuổi sau mổ đẻ 5 ngày - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 8. Huyết khối cấp tĩnh mạch đùi chung của 1 phụ nữ 34 tuổi sau mổ đẻ 5 ngày (Trang 20)
Hình 9. Siêu âm huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới + Dấu hiệu gián tiếp của huyết khối: - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 9. Siêu âm huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới + Dấu hiệu gián tiếp của huyết khối: (Trang 22)
Hình 10. Cơ chế hình thành huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ có thai - chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ mang thai
Hình 10. Cơ chế hình thành huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ có thai (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w