1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tập đọc lớp 3: Đất quý đất yêu; Nhà rông ở Tây Nguyên

13 4,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 221 KB

Nội dung

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,… - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.. Mục tiêu: HS biết đọc đúng

Trang 1

Câu 1 Bài : Đất quí, đất yêu

Phân môn : Tập đọc – lớp 3

I Mục tiêu.

1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

2 Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,…

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất Thái độ.

- Yêu đất nước mình

- Có ý thức rèn luyện để đọc đúng, đọc hay, làm đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam

II Chuẩn bị đồ dùng.

1 Giáo viên.( GV)

- Giáo án điện tử, SGK, sách giáo viên, phấn màu

2 Học sinh (HS)

SGK, vở viết, đô dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học.

1 Ổn định tổ chức (1’)

Mục tiêu: Ổn định lớp, tạo tâm thế thoải mái cho HS

Cho lớp hát một bài.( Slide 1)

2 Tiến trình dạy học.

Th

ời

gia

n

3’ 2.1 Kiểm

tra bài

cũ:Thư gửi

Mục tiêu:

HS đọc

đúng và

- Gọi 3 HS đọc bài:

+ HS 1 đọc đoạn 1 + HS 2 đọc đoạn 2 + HS 3 đọc đoạn 3 + Yêu cầu HS nhận xét(YCHSNX) + GV NX đánh giá

- HS 1 đọc phần 1

- HS 2 đọc phần 2

- HS 3 đọc phần 3

- HS nhận xét (HSNX)

- HS lắng nghe

- Gọi HS nêu nội dung của bức thư - HS trả lời ( HSTL):

Bức thư thể hiện tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình

Trang 2

hiểu nội

dung bài

+ NX, đánh giá

+ NX chung phần kiểm tra bài cũ

1-2’

2.2: Bài

mới.

a) Giới

thiệu bài.

Mục tiêu:

HS nắm

được tên

bài, yêu

cầu, nội

dung của

bài

Cho HS xem bức tranh thể hiện nội dung bài học (Slide 2)

-Hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì?

GV khẳng định và giới thiệu:

Quang cảnh được minh họa trong tranh là bờ biển của đất nước Ê-ti-ô-pi-a xinh đẹp Người dân nước này có một phong tục rất độc đáo

Để biết đó là phong tục đặc biệt gì chúng mình cùng tìm hiểu qua bài

tập đọc Đất quí, đất yêu.

-HS quan sát

- HSTL:Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển Có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu

- HSlắng nghe

- GV ghi bảng bằng phấn màu:

Đất quí, đất yêu.

HS ghi vở

- YCHS mở SGK trang 84 HS mở SGK

10’ b) Luyện

đọc

- GV đọc mẫu( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm , chú ý các câu đối thoại)

* Đọc

câu , sửa

lỗi cách

phát âm

Mục tiêu:

HS đọc

câu ngắn,

phát âm

chuẩn

* Đọc nối tiếp câu ( lần 1)

- Gọi HS đọc nối tiếp câu HS đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS , đặc biệt

là những tiếng có phụ âm đầu l,n

TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc

HS đọc cá nhân, đồng thanh

TH2: Nếu HS đọc không sai thì GV chú ý một số từ khó đọc:

Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…

Trang 3

* Đọc nối tiếp câu lần 2 HS đọc nối tiếp câu lần

2

- YC HS đọc nối tiếp câu theo tổ

- GVNX

* Đọc

đoạn- giải

nghĩa từ.

Mục tiêu:

HS biết

đọc đúng ,

phát âm

đúng, biết

phân biệt

giọng của

các nhân

vật và hiểu

nghĩa một

số từ khó

- Hỏi: Bài có thể chia thành mấy đoạn?

HS nêu: 3 đoạn

- GV khẳng định(Slide 3):

- Bài chia thành 3 phần, mỗi phần

là 1 đoạn rõ ràng Nhưng đoạn 2 dài nên khi đọc chia đoạn 2 làm 2 phần nhỏ:

+Phần thứ nhất từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy?

+ Phần thứ hai từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.

HS lắng nghe

HS dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa hai phần

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn ( đoạn

2 hai HS đọc)

- GVnhắc HS chú ý ngắt giọng đúng và thể hiện tình cảm trong các lời thoại

4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

GVNX đánh giá

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2

GV chiếu câu luyện đọc

- YCHSNX cách ngắt, nghỉ hơi của bạn

HSNX

- GVNX chốt cách ngắt, nghỉ hợp

lý như sau:( hiệu ứng trên slide 4) + Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước./( giọng kể)

+Tại sao các ông lại phải làm như

vậy ?/ ( giong ngạc nhiên, cao giọng ở từ dùng để hỏi)

+Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi //

( Giọng cảm động, nhấn giọng các

Trang 4

từ in đậm).

- YC lớp đọc đồng thanh Lớp đọc đồng thanh

- Hỏi: Em hiểu biết gì về đất nước Ê-ti-ô-pi-a ?

HS đọc chú giải trong SGK

- GVYCHSgiải nghĩa từ cung điện.

- GV khái quát và chỉ vào hình ảnh

cung điện( Slide5) và giảng: Cung điện là nơi ở của vua, người đứng đầu của 1 nước chính vì vậy nó có cấu trúc rất đồ sộ, nguy nga và tráng lệ

HS đọc chú giải

HS quan sát, lắng nghe

- Hổi: Êm hiểu thế nào là khâm phục?

HS đọc chú giải

- GV kết hợp chiếu tranh, ảnh và giải nghĩa thêm cho học sinh:

+ Sản vật là vật được làm ra hoặc

khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên

HS quan sát, lắng nghe

Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 HS đọc

* Luyện đọc theo nhóm

- YCHS luyện đọc theo nhóm 4

GV quan sát , giúp đỡ nhóm yếu

HS đọc theo nhóm

- Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp 2, 3 nhóm đọc

- GVNX, chuyển ý: Để giúp các

em hiểu bài và đọc tốt hơn chúng ta cùng chuyển sang phần tìm hiểu bài

12’ c) Tìm

hiểu bài.

Mục tiêu:

HS hiểu

bài qua

từng câu

hỏi

- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 HS đọc

- YCHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi

HS đọc thầm

-Hỏi : Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?

HSTL: Hai người khách

du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a

- GV chiếu bản đồ thế giới( Slde 6) HS quan sát , lắng nghe

Trang 5

- GV chỉ vị trí của đất nước Ê ti-ô-pi-a trên bản đồ và giới thiệu Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc châu Phi, có nhiều cảnh đẹp và phong tục tập quán độc đáo hấp dẫn khách du lịch

- Các em hiểu" khách du lịch" có

nghĩa là gì?

HSTL: Khách du lịch là

người đi chơi, đi xem phong cảnh ở phương xa

GV gắn từ lên bảng lớp: " khách du lịch”

Câu hỏi 1 GV khẳng định và nêu: Trong câu

chuyện hai người khách đã đến nước Ê-ti-ô-pi-a và họ đã đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi

HS lắng nghe

- Các em cho cô biết hai người khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?

- Hỏi: Người Ê-ti-ô-pi-a làm những việc đó để tỏ lòng mến khách Còn với chúng ta khi khách đến nhà phải tỏ thái độ như thế nào?

- HSTL: Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách

- HSTL: Khi khách đến nhà phải tiếp đón ân cần, niềm nở

- YCHSNX

- GV khẳng định

- Chuyển ý: Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2

HSNX

Câu hỏi 2 - GVYCHS đọc đoạn 2

- Hỏi: Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?

- 1 HS đọc

- HSTL:Viên quan bảo

họ dừng lại, cởi giày ra

và sai người cạo sạch đất

ở đế giày của hai người rồi mới để họ xuống tàu

- HSNX

- GVNX khẳng định, chiếu tranh - HS lắng nghe

Trang 6

minh họa( Slide 7)và giới thiệu:

Đây chính là phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a…

Câu hỏi 3 - Hỏi : Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a

không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?

HSTL: Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-ti-ô-pi-a Người Ê-ti-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây Trên mảnh đất ấy

họ trồng trọt,chăn nuôi Đất là cha, là mẹ, là anh

em ruột thịt của người Ê-ti-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao quý nhất của họ

- HSNX

- GV khẳng định - GV khẳng định, nêu : Phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a gắn liền với tình cảm của họ đối với mảnh đất nơi họ sinh ra và lớn lên

HS lắng nghe

- Câu hỏi 4 -YCHS đọc phần còn lại

- Hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?

- 1 HS đọc

- HSTL: Họ yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương mình Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất

- GV khẳng định

- GV chốt: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất

HS lắng nghe

*Tiết 1 chúng ta dừng lại ở đây, phần luyện đọc lại và kể chuyện tiết 2 sẽ học

Để chuyển sang tiết 2 GVcó thể cho học sinh chơi trò chơi hoặc hát

Trang 7

Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên

Tiếng việt 3- Tập 1- Trang 127

I Mục tiêu

1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng: Múa rông chieng, ngon giáo, truyền lại , buôn làng

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên

2 Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa của các từ: rông chiêng, nông cụ, già làng, tập quán

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.( Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa - SGK)

3 Thái độ

- Yêu quý các vùng miền, các dân tộc trên đất nước

- Có ý thức rèn luyện để đọc đúng, đọc hay để làm đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam

II Chuẩn bị

1 Giáo viên ( GV)

SGK, phấn màu, giáo án điện tử

2 Học sinh( HS)

SGK, vở viết, đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học

Thời

gian

1 Ổn

định tổ

chức

Cả lớp hát bài " Chú voi con"

(Slide 1)

Cả lớp hát

Trang 8

2 Kiểm

tra bài

cũ." Hũ

bạc

người

cha"

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn

+) HS 1 đọc 1, 2, 3

+) HS 2 đọc 4,5

- Hai HS đọc nối tiếp

- Hỏi câu chuyện muốn nói lên điều

gì?

- Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải không bao giờ cạn

- Yêu cầu HS nhận xét (YCHSNX) bài

đọc và câu trả lời của bạn

- HS nhận xét (HSNX)

- GVNX đánh giá

- NX chung phần kiểm tra bài cũ

2.2 Bài

mới

a) Giới

thiệu bài

- Cho HS quan sát hình ảnh trên màn

hình: Hình ảnh nhà rông ở Tây Nguyên

( Slide 2 )

HS quan sát

- Hỏi: Các em vừa được quan sát hình

ảnh gì ?

HS trả lời ( HSTL): Nhà rông ở Tây Nguyên

- GV cho HS quan sát bản đồ Việt

Nam ( Slide 3) Chỉ vùng Tây Nguyên

và giới thiệu: Tây Nguyên nằm phía

Tây của Tổ quốc, nơi đây có đồng bào

Tây Nguyên sinh sống Nhà rông ở

Tây Nguyên là một nét văn hóa đặc sắc

của người dân Tây Nguyên Vậy nhà

rông có đặc điểm gì ? Các sinh hoạt

cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên

gắn với nhà rông như thế nào? Cô

cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài tập

đọc ngày hôm nay: Nhà rông ở Tây

Nguyên

- GV viết tên bài lên bảng bằng phấn

màu

HS ghi vở

Trang 9

b) Luyện

đọc

- YCHS giở SGK trang 127 HS mở SGK

- GV đọc mẫu toàn bài ( Giọng tả

chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả:

bền chắc, lim, gụ, sến, táu, không đụng

sàn, không vướng mái, hòn đá thần )

HS chú ý lắng nghe

và đọc thầm

* Luyện đọc câu, sửa lỗi phát âm

- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1 HS đọc nối tiếp câu

lần 1

- Khi HS đọc GV chú ý sửa lỗi phát

âm , đặc biệt là những tiếng có phụ âm

l, n

+) TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa

luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc

lỗi lên bảng cho HS luyện đọc

HS đọc cá nhân, đồng thanh

+) TH2: Nếu HS đọc không sai thì GV

chú ý một số từ khó đọc: Rông chiêng,

nông cụ, ngọn giáo, truyền lại, buôn

làng viết lên bảng cho HS luyện đọc

* Đọc nối tiếp câu lần 2 HS đọc nối tiếp lần2

- YCHS đọc nối tiếp câu theo tổ

- GVNX

* Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa

từ

- Hỏi: Bài có thể chia thành mấy

đoạn?

HSTL: Chia thành 4 đoạn

- GV khẳng định (Slide 4)

+) Đoạn 1: Từ đầu vướng mái

+) Đoạn 2: cúng tế

+) Đoạn 3: của làng

+) Đoạn 4: Phần còn lại

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1

đoạn lần 1

- YCHS giải nghĩa các từ : rông

chiêng, nông cụ

HS đọc chú giải

- GVNX, khẳng định

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2

- GV đưa câu: " Nó phải cao không

vướng mái".( Slide 5)

HS quan sát

Trang 10

- YCHSNX cách ngắt nghỉ hơi của

bạn

HSNX

- GV NX , chốt cách ngắt, nghỉ hợp lý

như sau: " Nó phải cao/ để đàn voi đi

qua mà không đụng sàn/ và khi múa

rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không

vướng mái //." ( Hiệu ứng trên slide 5)

HS gạch cách ngắt nghỉ vào SGK

- Gọi HS đọc lại câu trên HS đọc

- Cho cả lớp đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng

thanh

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 4 HS đọc

GVNX , đánh giá

* Luyện đọc theo nhóm

- YCHS luyện đọc theo nhóm 4 HS luyện đọc theo

nhóm 4

- Gọi một số nhóm lên đọc 1-2 nhóm lên đọc

- GVNX, khẳng định

- Chuyển ý: Đê giúp các em hiểu bài

và đọc bài tốt hơn chúng ta chuyển

sang phần tìm hiểu bài

c) Hướng

dẫn tìm

hiểu bài

- Gọi một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm

theo bạn

1 HS đọc

- Hỏi: +) Nhà rông thường được làm

bằng những loại gỗ nào?

HSTL: Lim , gụ, sến, táu

+) Em thấy nhà rông cao hay thấp HSTL: Cao

Câu 1 +)Vì sao nhà rông phải chắc và cao? HSTL:

- YCHSNX sau mỗi câu trả lời HSNX

* GV chốt: Cũng như nhà sàn ở miền

núi phía Bắc, nhà rông ở Tây Nguyên

phải làm cao để còn tránh thú dữ và

đặc biệt, nhà rông còn là nơi thờ cúng,

nơi hội họp của dân làng vào các dịp lễ

tết, Vì thế nó phải chắc và cao Mỗi

gian ở nhà rông được trang trí và có

mục đích sử dụng khác nhau Để biết

điều này , chúng ta tiếp tục tìm hiểu

nội dung đoạn 2 của bài

Câu 2 - Gọi 1HS đọc đoạn 2 1 HS đọc, cả lớp đọc

Trang 11

thầm theo bạn -Hỏi: +) Gian đầu nhà rông dùng để

làm gì?

HSTL: là nơi để thờ thần làng

+)Gian đầu của nhà rông được trang trí

như thế nào?

HSTL:

* Chốt, chuyển: Gian đầu nhà rông là

nơi thờ cúng vì vậy nó được trang trí

rất trang trọng và thiêng liêng Còn

gian giữa của nhà rông thì được coi là

trung tâm Vì sao vậy? Chúng ta cùng

chuyển sang đoạn 3

- YCHS đọc thầm đoạn 3 HS đọc thầm

Câu 3 - Hỏi: Vì sao nói gian giữa là trung

tâm của nhà rông?

HSTL

- GV khẳng định

- Hỏi : +) Già làng là ai? HSTL

- GV giới thiệu: Già làng là người cao

tuổi được dân làng bầu ra để điều

khiển công việc của buôn làng

HS lắng nghe

+) Từ gian thứ ba được dùng để làm

gì?

HSTL

+) Em hiểu tập quán là gì? HSTL

- GV giải thích nghĩa của từ tập quán

- Gắn từ lên bảng

- GV giới thiệu: Theo tập quán của

nhiều dân tộc thì gian thứ ba, thứ tư,

thứ năm, là nơi ngủ tập trung của trai

làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để

bảo vệ buôn làng

HS lắng nghe

- Hỏi: Qua bài tập đọc vừa rồi em biết

gì về nhà rông ở Tây Nguyên?

- YCHS thảo luận nhóm đôi HS thảo luận nhóm

đôi

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo thảo

luận

HS báo cáo

Trang 12

- GV nêu: Nhà rông được thiết kế độc

đáo, lạ mắt và rất đồ sộ là nơi diễn ra

giữa các sinh hoạt cộng đồng của đồng

bào các dân tộc Tây Nguyên Là nơi

thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào

dân tộc Tây Nguyên Nhà rông ở Tây

Nguyên cũng như đình làng ở miền

xuôi

d) Luyện

đọc lại

- Hỏi: Theo các em để đọc tốt bài Nhà

rông ở Tây Nguyên chúng ta cần đọc

với giọng như thế nào?

HSTL

- GV khẳng định, lưu ý:

Ngoài ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm,

dấu phẩy, để thể hiện được vẻ đẹp độc

đáo của nhà rông ở Tây Nguyên các

em nên đọc với giọng chậm rãi, và

nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả

HS lắng nghe

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài HS đọc nối tiếp

* Luyện đọc đoạn 1, 2 ( slide 6)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 thảo

luận nhóm đôi nêu cách ngắt, nghỉ và

các từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn

1,2

HS thảo luận nhóm đôi

- GVNX , lưu ý nhấn giọng các cụm

từ: Bền chắc, lim, gụ, sến, táu, không

đụng sàn, không vướng mái, nơi thờ

thần làng , hòn đá thần ( Hiệu ứng

slide 6)

HS gạch chân các từ, cụm từ vào SGK

- YCHS luyện đọc theo cặp HS đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 1,2

Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham gia cuộc

thi Cả lớp là trọng tài nhận xét, bình

chọn bạn đọc hay nhất

- Gọi HS lên thi đọc đoạn 1,2 Đại diện HS lên thi

đọc

- GVNX tổng kết phần thi đọc

Ngày đăng: 07/10/2014, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w