1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ lc xuất khẩu tại ngân hàng tmcp an bình việt nam-chi nhánh hưng yên

75 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 582,5 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG –BIỂUBẢNG Bảng 2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của NHTMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên Bảng 2.3.Dư nợ khách hàng tại ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên Bảng 2.4.Doanh số thanh toán

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

“GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH VIỆT NAM

-CHI NHÁNH HƯNG YÊN”

Họ tên sinh viên : Chu Duy Khánh

HÀ NỘI – /2012

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan: Chuyên đề “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ L/

C xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam-Chi nhánh Hưng Yên” làcông trình nghiên cứu của em Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trungthực và có nguồn gốc rõ ràng

Sinh viên:

Chu Duy Khánh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Học Viện Ngân Hàng,cácthầy cô trong khoa trong khoa Ngân Hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức cơbản,phương pháp luận

Em xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ thanh toán quốc tếNgân Hàng ABBANK –chi nhánh Hưng Yên đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trongquá trình thực tập

Để hoàn thành được chuyên đề,bản thân em mong muốn đóng góp một chútkiến thức nhỏ bé của mình nhằm mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tạiABBANK-chi nhánh Hưng Yên.Tuy nhiên kiến thức của bản thân còn hạn chế nênbài chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót,kính mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy,các cô,các bạn cũng như các anh chị tại Ngân HàngABBANK-chi nhánh Hưng Yên để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Sinh viên:

Chu Duy Khánh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Quy ước:

Dấu “,” Dùng để tách biệt hàng thập phân với hàng đơn vị

Dấu “.” Dùng để tách biệt các chữ số hàng nghìn

Trang 5

DANH MỤC BẢNG –BIỂU

BẢNG

Bảng 2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của NHTMCP

ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Bảng 2.3.Dư nợ khách hàng tại ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Bảng 2.4.Doanh số thanh toán quốc tế

Bảng 2.6.Doanh số thanh toán L/C và hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 2.9.Doanh số hoạt động xuất khẩu tại ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Bảng 2.12.Doanh số các nghiệp vụ xuất khẩu tại ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

BIỂU

Biểu 2.2.Tốc độ huy động vốn của ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Biểu 2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu 2.7.Tổng doanh số thanh toán bằng L/C và thanh toán quốc tế

Biểu 2.8 Tỷ trọng L/C nhập,L/C xuất tại ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Biểu 2.10.Tỷ trọng các phương thức thanh toán xuất khẩu tại Chi nhánh

Hưng Yên

Biểu 2.11 Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu tại ABBANK-Chi nhánh

Hưng Yên

Trang 6

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found

VỤ L/C XUẤT KHẨU Error: Reference source not found

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C Error: Reference source not found

1.1.1 Khái niệm phương thức thanh toán L/C Error: Reference source not found

1.1.2 Các văn bản pháp lý điều chỉnh L/C 5

1.1.3 Các chủ thể tham gia vào phương thức thanh toán L/C 8

1.1.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 12

1.1.5 L/C và các loại L/C 13

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU. . 17

1.2.1 Nghiệp vụ L/C xuất khẩu 17

1.2.2 Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán L/C. . 20

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC L/C 22

1.3.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế 22

1.3.2 Mối quan hệ và uy tín của Ngân hàng trên trường quốc tế 23

1.3.3 Công nghệ ngân hàng 23

1.3.4 Trình độ nhân viên ngân hàng 23

1.3.5 Hệ thống ngân hàng đại lý 24

1.3.6 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 24

1.3.7 Khách hàng 24

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH VIỆT NAM – CHI NHÁNH HƯNG YÊN 26

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ABBANK VIỆT NAM - CHI NHÁNH HƯNG YÊN 26

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP ABBANKViệt Nam – Chi nhánh Hưng Yên 26

2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ABBANK Bank Hưng Yên 28

Trang 7

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU TẠI ABBANK – CN HƯNG YÊN 33

2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ thanh toán bằng L/C 33

2.2.2 Thực trạng thanh toán bằng L/C tại chi nhánh 35

2.2.3 Thực trạng nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu tại chi nhánh ABBANK Hưng

Yên Error: Reference source not found

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C HÀNG XUẤT TẠIABBANK – CN HƯNG YÊN 44

2.3.1 Những kết quả đạt được 44

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 45

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU DỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ABBANK VIỆT NAM – CN HƯNG YÊN Error: Reference source not found

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TTQT BẰNG L/C TẠI CHI NHÁNH ABBANK HƯNG YÊN Error: Reference source not found

3.1.1 Định hướng phát triển XNK của Việt Nam Error: Reference source not found

3.1.2 Định hướng hoạt động của NHTMCP ABBANK VN năm 2012 Error:

Reference source not found

3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động TTQT nói chung và thanh toán L/C xuất khẩu

nói riêng tại NH ABBANK – CN Hưng Yên trong thời gian tới Error: Reference source not found

3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN

BẰNG L/C TẠI CN ABBANK HƯNG YÊN Error: Reference source not found

3.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của cán bộ TTQT Error:

Reference source not found

3.2.2 Phát triển và nâng cao chất lượng quan hệ ngân hàng đại lý Error: Reference

source not found

3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tài trợ TMQT Error: Reference source not

found

3.2.4 Khuyến khích doanh nghiệp thanh toán hàng xuất bằng L/C Error: Reference

source not found

3.2.5 Quản trị rủi ro Error: Reference source not found

Trang 8

3.2.6 Tuân thủ triệt để nguyên tắc lập L/C và thanh toán L/C xuất khẩu theo yêu cầu

của NHPH Error: Reference source not found

3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng Error: Reference source not found

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found

3.3.1 Kiến nghị đối với khách hàng Error: Reference source not found

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Error: Reference source not found

3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và bộ nghành có liên quan.Error: Reference source

not found

3.3.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP ABBANK Việt Nam Error: Reference

source not found

KẾT LUẬN Error: Reference source not found

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài.

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới diễn ra ngày càngmạnh mẽ,nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực

và thế giới.Để quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thành công,Đảng

và nhà nước ta đã rất chú trọng phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại.Chỉ có thôngqua các hoạt động kinh tế quốc tế,chúng ta mới có thể phát huy được tiềm năng thếmạnh của đất nước,đồng thời tận dụng được vốn và công nghệ tiên tiến,hiện đại củacác nước phát triển để đấy nhanh quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa,rút ngắnkhoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế nhanh chóng hòa nhập với nền kinh tế cácnước trong khu vực và trên thế giới

Nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại,Đảng và Nhà nước đã thựchiện chính sách kinh tế mở cửa,hội nhập quốc tế,tiến hành hang loạt các biện phápcải cách,đổi mới nền kinh tế quốc dân,đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh

tế xã hội và xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Sựphát triển của các hoạt động ngoại thương đã làm cho nền kinh tế nước ta ngày càngtrở nên sôi động,các nhu cầu về mua bán ngoại tệ,vay vốn ngân hàng để kinh doanhxuất nhập khẩu,thanh toán quốc tế thông qua ngân hang phát sinh ngày cànglớn.Điều đó đòi hỏi các NHTM là những chủ thể cung cấp những dịch vụ phải đápứng đầy đủ,kịp thời và không ngừng nâng cao chất lượng các nghiệp vụ hoạt độngthanh toán quốc tế của mình,đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán bằng L/C.Đây là mộtyêu cầu mang tính sống còn đối với các NHTM,nhất là trong điều kiện cạnh tranhgay gắt hiện nay

Khi thành lập ngân hàng ABBANK cũng xác định lĩnh vực hoạt động kinhdoanh đối ngoại,hoạt động thanh toán quốc tế là mục tiêu quan trọng trong hoạtđộng của mình.Qua những năm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nóichung và thanh toán bằng L/C nói riêng của ABBANK đã gặt hái được nhiều thànhquả,đóng góp đáng kể vào hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự phát triển của ngânhang.Đây là một hướng đi đúng đắn của của chi nhánh trong thời kỳ hội nhập kinh

tế Việt Nam.Tuy nhiên trên thực tế đối với các NHTM nói chung và với

Trang 10

ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên nói riêng còn có sự mất cân đối trầm trọng giữa thanh toán L/

C xuất khẩu và thanh toán L/C nhập khẩu.Điều này gây khó khăn cho chính bảnthân Ngân hàng trong việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như kinhdoanh ngoại tệ,tín dụng quốc tế,tài trợ xuất nhập khẩu…do có sự mất cân đối trongthu chi ngoại tệ của Ngân hàng

Từ thực tế đó,việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnghiệp vụ L/C xuất khẩu là một yêu cầu cấp thiết về phương diện lý luận cũng như

thực tiễn.Vì vậy em chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ L/C xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên”làm

chuyên đề tốt nghiệp

2.Mục đích nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu nhằm những mục tiêu sau:

toán bằng L/C,nghiệp vụ L/C xuất khẩu và các nhân tố tác động đếnviệc phát triển nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu

 Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu tạiABBANK-Chi nhánh Hưng Yên,đánh giá những kết quả đạt được,hạnchế tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó

đẩy mạnh hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu đối với Ngân HàngTMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu:

toán L/C của NHTM

Hưng Yên

Phạm vi nghiên cứu:

Ngân hàng ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Trang 11

 Phạm vi thời gian:Hoạt động của Chi nhánh từ năm 2009 đến năm 2011.

4.Phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở tiếp cận vấn đề cả về lý luận và thực tiễn,chuyên đề đã sử dụngphương pháp thống kế,tổng hợp phân tích và so sánh trên cơ sở thực tiễn côngtác thanh toán L/C tại NHTMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên để làm sáng tỏvấn đề

5.Kết cấu chuyên đề:

Ngoài phần mở đầu và kết luận,chuyên đề viết thành 3 chương:

Chương 1:Lý luận chung về thanh toán bằng L/C và nghiệp vụ L/C xuất

khẩu

Chương 2:Thực trạng nghiệp vụ L/C xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP

ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Chương 3:Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán L/C xuất

khẩu đối với Ngân hàng TMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên

Do thời gian thực tập cũng như điều kiện nghiên cứu chưa sâu,việc khảo sát

và thu thập tài liệu còn hạn chế nên bài chuyên đề của em không thể tránh khỏinhững thiếu xót.Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp,giúp đỡ của cácthầy cô giáo và các bạn để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ thanh toán quốc tếcủa Ngân hàng TMCP ABBANK-Chi nhánh Hưng Yên đã tận tình chỉ bảo em để

em hoàn thiện được bài chuyên đề này

Trang 12

1.1.1 Khái niệm phương thức thanh toán L/C.

Thanh toán L/C là phương thức thanh toán dựa trên cam kết có điều kiện củangân hàng.Tuy nhiên,để tránh mọi sự hiểu lầm và thống nhất trong cách hiểu cũngnhư cách giải thích,Phòng thương mại Quốc tế (“ The Interational Chamber Of

Comerce” viết tắt là ICC) đã ban hành “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” ( The Uniform Customs and Practice For Documentary Credits,viết

tắt là UCP),ấn bản số 600,theo đó tại điều 2 UCP 600,L/C được định nghĩa như sau:

“Credit means any arrangement,however named or described,that is irrevocable and thereby constitudes a define undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation”

Tức là: “ Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất ký,cho dù được gọi tên hoặc mô tả thế nào,thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH

về việc thanh toán xuất trình phù hợp”.

Như vậy,phương thức thanh toán bằng L/C chính là sự thỏa thuận giữa ngânhàng phát hành L/C với khách hàng yêu cầu mở L/C về việc trả tiền cho ngườihưởng lợi nếu người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với điều kiện và điềukhoản của L/C

Trang 13

So với các phương thức thanh toán khác như nhờ thu hay chuyển tiền,thanhtoán bằng L/C có ưu điểm ở chỗ:

- Đối với nhà xuất khẩu: Được NHPH L/C (không phải nhà nhập khẩu) bảođảm thanh toán chắc chắn nếu xuất trình chứng từ xuất khẩu là phù hợp

- Đối với nhà nhập khẩu: Được NHPH L/C bảo đảm không trả tiền chừngnào chưa nhận được bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp

1.1.2 Các văn bản pháp lý điều chỉnh L/C.

1.1.2.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ-bản sửa đổi số 600 năm 2007 (UCP,REV 2007,Pub 600,ICC).

Bằng tiếng Anh:The uniform customs and practice for documentary

credit,2007 revision,ICC publication No.600,Paris

Khái niệm: UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành,quy định quyền hạn,trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP.

a) Quá trình phát triển của UCP:

Năm 1993,ICC đã ban hành bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ (Uniform Customs and Practice Document Credit-UCP).UCP do Ủy Ban

Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngân Hàng (ICC Commision on Banking Techique andPractice), còn gọi là Ủy Ban Ngân Hàng (Banking Commision),tập hợp các chuyêngia hàng đầu thế giới về lĩnh vực ngân hàng.Ngay từ khi ra đời,UCP đã được chấpnhận và áp dụng rộng rãi trên thế giới,trở thành cơ sở cho thanh toán bằng L/Ctrong thương mại quốc tế

Mặc dù bản UCP lần đầu ra đời đã được áp dụng rộng rãi,tuy nhiên,trong mộtthế giới năng động và phát triển không ngừng,thì việc sửa đổi UCP để phù hợp vớithực tiễn là cần thiết.Do đó,kể từ khi ra đời,UCP đã trải qua các lần sửa đổi sau:

- Phát hành lần đầu :1993

- Sửa đổi lần thứ nhất:1951

- Sửa đổi lần thứ hai:1962 (UCP 222)

- Sửa đổi lần thứ ba:1974 (UCP 290)

Trang 14

- Sửa đổi lần thứ tư :1983(UCP 400)

- Sửa đổi lần thứ năm :1993(UCP 500)

- Sửa đổi lần thứ sáu :2007 (UCP 600)

Bản sửa đổi 2007 mang số hiệu 600 có hiệu lực áp dụng từ ngày 01 tháng 07năm 2007- gọi tắt là UCP 600 là bản đang được áp dụng rộng rãi trong phương thứcthanh toán bằng L/C trên phạm vi toàn cầu

b) Nội dung chủ yếu của UCP 600.

UCP 600 có 39 điều khoản:

- Những điều khoản mang tính chất bắt buộc:là những quy định mà các bênliên quan trong L/C bắt buộc phải tuân thủ,nếu làm trái sẽ không hợp lệ và sẽ mấtquyền từ chối thanh toán chứng từ (đối với NHPH,người mở thư tín dụng) hoặc sẽkhông được trả tiền (đối với người hưởng lợi,NHCK )

-Những điều khoản mang tính tùy ý lựa chọn: là những điều mà các bên liênquan trong L/C được quyền xem xét và lựa chọn áp dụng hay không áp dụng,hoặc

bổ sung thêm các điều kiện áp dụng nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các

bên.Nội dung các điều khoản này thường quy định: “ Trừ khi tín dụng quy định khác,nếu điểm này không rõ trong L/C thì được hiểu như là quy định trong UCP 600; nếu tín dụng cho phép…”

Với những nội dung tính bao quát như trên,có thể nói UCP 600 là bản quy tắctương đối hoàn chỉnh và sâu sắc nhất,đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việcđiều chỉnh các giao dịch chứng từ trong thanh toán quốc tế theo phương thức L/C

c) Phạm vi áp dụng và giá trị pháp lý của UCP 600 trong giao dịch L/C.

Khi trong L/C có dẫn chiếu câu “This Credit is subject to UCP DC, 2007 Revision,ICC publication No.600”,thì văn bản này là văn bản pháp lý bắt buộc,ràng

buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các bên liên quan:Người mở,ngườihưởng,NHPH,NHTB…Điều này đã bác bỏ những nhận thức mơ hồ trước đây củangười mở và người hưởng cho rằng UCP là quy tắc của ngân hàng,còn họ giải quyếtvới nhau trên hợp đồng thương mại

Như vậy,khác với Luật Quốc Gia hay Công Ước Quốc Tế,UCP 600 khôngđươc tự động áp dụng để điều chỉnh L/C trừ khi các bên tham gia thỏa thuận áp

Trang 15

dụng bằng cách dẫn chiếu UCP 600 trong L/C.Các bên tham gia có quyền lựa chọn

có hay không dùng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng L/C.Nhưngmột khi đã bên đã đồng ý áp dụng,thì các điều khoản của UCP 600 sẽ ràng buộcnghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả các bên liên quan

1.1.2.2 Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng

từ theo Tín dụng chứng từ theo UCP 600-2007 ICC L/C viết tắt là ISBP 681.

ISBP là từ viết tắt tiếng Anh “International Standard Banking Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits”, tiếng Việt gọi là

“Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ” dùng để kiểm tra chứng từ theo L/C phiên bản số 681,do

ICC ban hành năm 2007

Nội dung của ISBP 681 được áp dụng cho tất cả các bên liên quan đến L/C và

đề cập đến các quy định cụ thể về việc kiểm tra chứng từ theo những chuẩn mựccủa Tập quán Thương mại như: nguyên tắc chung khi thực hiện kiểm tra chứng từ;kiểm tra đối với từng loại chứng từ riêng biệt: hối phiếu,hóa đơn thương mại,chứng

từ vận tải,chứng từ bảo hiểm,giấy chứng nhận xuất xứ…Việc ra đời ISBP 681 đãgiúp cho các chứng từ được kiểm tra 1 cách chặt chẽ hơn,phù hợp hơn với các Tiêuchuẩn Quốc tế và làm giảm đi đáng kể 1 số lượng chứng từ bị từ chối thanh toán do

có sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên.Tuy nhiên,phải thừa nhận rằng luật lệ ởmột số nước có thể bắt buộc các tập quán khác với tập quán quy định trong ISBP681,do đó khi áp dụng các bên tham gia vào phương thức L/C cần thỏa thuận vớinhau để tránh các rủi ro đáng tiếc trong giao dịch

1.1.2.3.Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử (Supplement

To The Uniform Customs And Practice For Documentary Credit For Electronic Presentation-Viết tắt là eUCP).

Nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thương mại điện tử trong hoạt động kinh

doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ,Bản phụ trương UCP 600 về việc xuất trình chứng từ điện tử -bản diễn giải số 1.1 khi thực hiện thanh toán theo phương thức L/C đã được Phòng Thương Mại Quốc Tế ban hành năm 2007.Nếu UCP 600 điều chỉnh việc xuất trình chứng từ lập bằng giấy (paper documents),thì điều chỉnh

Trang 16

xuất eUCP điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ điện tử hoặc kết hợp giữa chứng

từ điện tử và chứng từ giấy,eUCP không phải là văn bản sửa đổi hoặc thay thế UCP

600 mà chỉ là Bản phụ trương bổ sung cho khâu xuất trình và kiểm tra các chứng từđiển tử.Do đó các bên khi thỏa thuận sử dụng eUCP,cần chú ý:Nếu chỉ áp dụngUCP 600 trong L/C thì không có nghĩa là phải áp dụng eUCP,nhưng ngược lại nếucác bên ghi tham chiếu áp dụng eUCP thì đương nhiên phải áp dụng UCP 600 tronggiao dịch chứng từ

1.1.2.4.Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules for Bank-To-Bank Reimbursements Under Documentary Credit )-Viết tắt là URR 525 1995 ICC.

URR 525 được ICC xuất bản vào tháng 11/1995 và có hiệu lực áp dụng vàongày 1/7/1996.Vào lúc đó,các Ủy quyền hoàn trả đã bắt đầu được phát hành bằngcác đồng tiền khác với đồng tiền đã được sử dụng phổ biến là USD,do vậy,sự ra đờicủa một bộ các quy tắc quốc tế được xem là cần thiết.SWIFT đã bổ sung vào cẩmnang của mình mẫu điện MT740 (Ủy quyền hoàn trả)cho phép URR 525 được ápdụng một các tự động trừ khi có quy định khác.Đây là cơ hội cho các ngân hàngthực hiện việc hoàn trả trong giao dich L/C

1.1.3.Các chủ thể tham gia vào phương thức thanh toán L/C.

1.1.3.1.Người yêu cầu mở L/C-Applicant.

Là bên tín dụng được phát hành theo yêu cầu của họ (Điều 2,UCP 600).

Trong Thương Mại Quốc Tế,người yêu cầu thường là người nhập khẩu.yêu cầungân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việcNHPH trả tiền cho người thụ hưởng

1.1.3.2.Người thụ hưởng-Beneficiary.

Theo điều 2,UCP 600 người thụ hưởng “là bên hưởng lợi tín dụng được phát hành”.Tức là bên hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận

thanh toán theo L/C

1.1.3.3.Ngân hàng phát hành-Issuing Bank.

Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo đơn của người yêu cầu nghĩa là

nó đã cấp tín dụng cho người yêu cầu.NHPH thường được hai bên mua bán thỏa

Trang 17

thuận trước và quy định trong hợp đồng; nếu không thì nhà nhập khẩu được phép tựchọn NHPH.

Trách nhiệm của NHPH được quy định tại Điều 7.UCP 600.

- Khi việc xuất trình là phù hợp tới NHđCĐ hoặc tới NHPH thì NHPH phảithanh toán nếu L/C có giá trị:

trả tiền

- NHPH bị ràng buộc không hủy ngang thực hiện thanh toán tính từ thời điểmL/C được phát hành

- NHPH cam kết hoàn trả cho NHđCĐ khi NHđCĐ đã thanh toán hoặc đãchiết khấu đối với xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ choNHPH.Cam kết này độc lập với cam kết của NHPH đối với người thụ hưởng

1.1.3.4.Ngân hàng thông báo -Advising Bank.

Là NH nhận L/C gốc và thông báo cho người thụ hưởng

Trách nhiệm của NHTB là xác minh tính chân thực bề ngoài của L/Cbao gồm:

-L/C là thật hay giả (Căn cứ vào hình thức phát hành L/C)?

-L/C có rõ ràng hay không?

-Người hưởng lợi là khách hàng của NH hay không?

1.1.3.5.Ngân hàng xác nhận- Confirming Bank.

Là NH bổ sung sự xác nhận của mình vào L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủyquyền của NHPH

“Xác nhận” (Confirmation) là một cam kết chắc chắn không hủy ngang của

NHXN bổ sung vào sự cam kết của NHPH để thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng

từ xuất trình phù hợp

Trách nhiệm của NHXN được quy định tại điều 8,UCP 600 như sau:

-Nếu L/C quy định chứng từ xuất trình đến NHXN hoặc đến bất cứ NHđCĐnào khác và xuất trình là phù hợp thì NHXN phải:

Trang 18

 Thanh toán khi L/C có giá trị:

trả tiền

chiết khấu kể từ thời điểm xác nhận L/C

thanh toán hoặc chiết khấu đối vơi xuất trình phù hợp và đã chuyểngiao chứng từ cho NHXN

không sẵn sàng xác nhận,thì phải thông báo không chậm trễ choNHPH và có thể thông báo cho L/C mà không có sự xác nhậncủa mình

1.1.3.6.Ngân hàng chiết khấu- Negotiating Bank.

Là ngân hàng được chỉ định trả tiền,ứng trước cho bộ chứng từ đến 100% giá

trị hóa đơn hay hối phiếu theo hình thức chiết khấu có truy đòi hay miễn truy đòi Trách nhiệm của NHCK là tiếp nhận,kiểm tra bộ chứng từ và kết luận xem bộchứng từ có là một xuất trình phù hợp hay không

- Nếu phù hợp thì phải trả tiền hoặc ứng trước,sau đó làm thủ tục đòi tiềnNHPH hoặc NH hoàn trả

- Nếu không phù hợp thì phải thông báo sai biệt đến NHPH hoặc NH hoàn trả

để hỏi cách xử lý chứng từ

1.1.3.7.Ngân hàng hoàn trả- Reimbursement Bank.

Là NH do NHPH ủy quyền trả tiền hộ mình để thanh toán cho NH củangười bán

Trách nhiệm của NH hoàn trả là đứng ra trả tiền hộ NHPH nhưng không cótrách nhiệm kiểm tra và phát hành L/C

1.1.3.8.Ngân hàng được chỉ định - Nominated Bank.

Là NH mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu.Đối với L/C tự dothì NHđCĐ là bất cứ NH nào

Trách nhiệm của NHđCĐ là:

Trang 19

- Trong vòng 5 ngày làm việc ngân hàng tiếp theo ngày xuất trình phải quyđịnh xem chứng từ có phù hợp hay không.Trách nhiệm kiểm tra chứng từ củaNHđCĐ là giống như NHPH khi nhận bộ chứng từ.

- Trừ trường hợp NHđCĐ là NHXN thì không bị ràng buộc bởi nghĩa vụthanh toán,hoặc chiết khấu khi ủy quyền thanh toán hoặc chiết khấu

- Có trách nhiệm trả tiền trước hoặc mua một hối phiếu đã được chấp nhậnhoặc trả chậm khi được NHPH chỉ định

- Sau khi quyết định chứng từ phù hợp thì phải gửi chứng từ đến NHXN hoặcNHPH

- Nếu từ chối thanh toán hoặc chiết khấu thì phải gửi thông báo riêng chongười xuất trình và có thể gửi trả chứng từ cho người xuất trình vào bất kỳ thời giannào.NHđCĐ từ chối khi kết luận chứng từ là không phù hợp

- Việc chỉ tiếp nhận hoặc kiểm tra,gửi chứng từ bởi NHđCĐ không tạo ratrách nhiệm phải thanh toán hoặc chiết khấu cho bộ chứng từ đó

1.1.4.Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C.

(2) Fasdfjkad99 (7)

(8)

HĐTM (4)

Chú thích:

Trong một số trường hợp,NHTB đảm nhận luôn là NHXN và NHCK

(HĐTM) Người xuất khẩu và người nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mạivới điều khoản thanh toán theo phương thức L/C

(1) Người nhập khẩu căn cứ vào HĐTM,viết đơn yêu cầu mở L/C cho ngườixuất khẩu hưởng ,tại ngân hàng phục vụ mình

Issuing Bank

AB, CB, NB

Trang 20

(2) Căn cứ vào nội dung xin mở L/C,nếu đáp ứng yêu cầu,NH phục vụ ngườinhập khẩu phát hành L/C và xin gửi thông báo và gửi bản gốc L/C tới người hưởngthông qua NH phục vụ người xuất khẩu.

(3) Khi nhận được thông báo về việc mở L/C và bản gốc L/C,NHTB sẽ kiểmtra tính chân thật bề ngoài của L/C,sau đó thông báo và chuyển giao bản gốc chongười xuất khẩu

(4) Người xuất khẩu sau khi kiểm tra L/C,nếu chấp nhận nội dung trong L/Cthì tiến hành giao hàng

(5) Sau khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng,người xuất khẩu lập bộ chứng từthanh toán theo những quy định của L/C,thông qua NHTB,xuất trình tới NHđCĐthanh toán (hoặc chấp nhận thanh toán hay chiết khấu) xác định trong L/C

(6) NHđCĐ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp vớicác quy định trong L/C thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận hay chiết khấu) Nếuthấy không phù hợp,NH từ chối và gửi lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩuthông qua NHTB

(7) NHđCĐ chuyển bộ chứng từ thanh toán cùng yêu cầu đòi tiền tới NHPH (8) NHPH kiểm tra bộ chứng từ,nếu thấy phù hợp với các quy định trong L/Cthì tiến hành hoàn trả tiền NHđCĐ

(9) NHPH chuyển giao chứng toàn bộ chứng từ cho người nhập khẩu và yêucầu người nhập khẩu thanh toán

(10) Người nhập khẩu tiến hành kiểm tra bộ chứng từ,nếu thấy phù hợp vớinhững quy định của L/C thì hoàn trả tiền cho NH,nếu không thấy phù hợp thì cóquyền từ chối thanh toán

1.1.5 L/C và các loại L/C

1.1.5.1.L/C

- Khái niệm: L/C là một chứng thư,trong đó NHPH L/C cam kết trả tiền cho

người hưởng nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C (Letter of Credit).

L/C là một hợp đồng giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng thương mạihoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cớ sở để hình thành giao dịch L/C.Trong

Trang 21

mọi trường hợp,NH không liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng nhưvậy,ngay cả khi L/C có bất kỳ dẫn chiếu nào đến hợp đồng này.

Như vậy,L/C có tính chất quan trọng,nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngngoại thương,nhưng sau khi được thiết lập,nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồngnày Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp thuận,thì cho dù nội dungcủa L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không,cũng không làm thay đổiquyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan đến L/C

- Nội dung L/C.

(1) Số hiệu L/C ( Credit Number):

Tất cả các L/C điều phải có số hiệu riêng của nó,nhằm tạo điều kiện thuận lợitrong việc trao đổi thư từ,điện tín trong việc thực hiện L/C,hoặc để ghi vào cácchứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán L/C

(2) Địa điểm phát hành L/C:

Là nơi NHPH L/C viết cam kết thanh toán cho người thụ hưởng Địa điểmnày có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến việc tham chiếu luật quốc gia giảiquyết những tranh chấp về L/C

(3) Ngày phát hành L/C (Issuing date):

việc hoàn trả cho NHPH thanh toán L/C

hạn như quy định trong hợp đồng ngoại thương hay không

(4) Tên,địa chỉ của những người liên quan đến L/C:

thương mại,Phòng thương mại và Công nghiệp,Cơ quan hải quan,tổ chứckiểm định hàng hóa,người chuyên chở,công ty bảo hiểm…

(5) Số tiền,loại tiền,khối lượng và đơn giá (Credit Currency and Amount):

Trang 22

Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số vừa được ghi bằng chữ và phải thống nhất vớinhau Nếu số tiền bằng số và số tiền bằng chữ khác nhau thì người thụ hưởng phảilàm thủ tục sửa đổi L/C.Gắn với số tiền là đơn vị tiền tệ phải rõ ràng Để tránhnhầm lẫn, khi viết đơn vị tiền tệ phải tiêu chuẩn ISO về kí hiệu tiền tệ Ví dụ,cùng làđôla,như đôla Mỹ có ký hiệu là USD,đôla Hồng Kông là HKD,của Singapore làSGD,của Úc là AUD…

(6) Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C.

khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những điềuquy định của L/C

hết hạn hiệu lực của L/C (Expiry Date)

(7) Thời hạn xuất trình chứng từ.

Nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình chứng từ thì được hiểu là 21ngày kể từ ngày giao hàng nhưng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C

(8) Ngày giao hàng (Shipment Date): có 2 cách quy định

15/10/2011 tức là có thể giao hàng vào bất kỳ ngày nào trước ngày15/10

ngày 15/10

(9) Mô tả hàng hóa.

Nội dung mô tả hàng hóa chỉ cần được thể hiện vắn tắt trong L/C miễn sao L/

C phải quy định chặt chẽ về bộ chứng từ xuất trình,sao cho các chứng từ xuất trìnhphải phản ánh đúng hàng hóa mình mua

(10) Quy định về chứng từ thanh toán:

tưởng vào đối tác.Lúc này NH sẽ thanh toán qua hóa đơn

Trang 23

 Nếu có quy định thì sẽ là hối phiếu trả ngay hoặc hối phiếu kỳ hạn hoặcchấp nhận hối phiếu.

(11) Điều khoản thanh toán:

Đây là điều khoản rất quan trọng trong L/C quy định thời hạn trả tiền của L/C(Date of payment)

“available against presentation of your draft at sight on…”

xuất trình để chấp nhận thanh toán trong thời hạn hiệu lực của L/C

(12) Giao hàng từng phần (Partical Shipment):

Theo điều 31,UCP 600 thì : “Nếu L/C không chỉ ra điều khoản giao hàng từng phần thì được hiểu là cho phép giao hàng từng phần”.

(13) Chuyển tải (Transhipment):

này để xếp ra một con tàu biển khác

hóa,chi phí,an toàn và quốc tịch con tàu

Trang 24

Là L/C mà sau khi đã mở thì NHPH không được sửa đổi hay bổ sung hay hủy

bỏ trong thời gian hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của người thụhưởng và NHXN (nếu có)

- Một số loại đặc biệt:

(1) L/C đỏ: thực chất là L/C có điều khoản ứng trước tiền hàng.Đây là một

loại hình thức tài trợ cho người bán,sử dụng rất ít tại Việt Nam

(2) L/C chuyển nhượng:

+ Tức là L/C cho phép chuyển nhượng quyền thực hiện L/C và quyền đượcđòi tiền của người thụ hưởng thứ nhất sang cho người thụ hưởng tiếp theo

(3) L/C giáp lưng ( Back to back credit)

Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho người thụ hưởng thứ nhấthưởng,thì người này sẽ căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này đểthế chấp mở một L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống với L/

C ban đầu

(4) L/C dự phòng.

NH nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kết với người nhập khẩu

là sẽ hoàn trả lại số tiền đặt cọc,tiền ứng trước và chi phí mở L/C cho nhà nhậpkhẩu

1.2 Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ L/C xuất khẩu.

Thanh toán bằng L/C xuất khẩu thực chất là sự thỏa thuận giữa NH phục vụngười bán với NH phục vụ người mua,đảm bảo với người xuất khẩu sẽ được thanhtoán tiền hàng khi người hưởng lợi L/C thực hiện việc giao hàng và xuất trình tới

NH bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện,điều khoản của L/C quy định

Để phục vụ người xuất khẩu,NH có thể đóng vai trò là: Ngân hàng thông báo hoặcNgân hàng thanh toán,Ngân hàng xác nhận,hoặc Ngân hàng chiết khấu chứng từ

1.2.1 Nghiệp vụ L/C xuất khẩu.

Ngân hàng phục vụ người mua theo yêu cầu của người mua sẽ phát hành mộtL/C và trình tự L/C xuất khẩu được thực hiện qua các bước sau:

Trang 25

1.2.1.1.Thông báo L/C.

Nhận được L/C chuyển đến,NHTB phải xác minh tính chân thật bề ngoài củaL/C trước khi thông báo cho nhà xuất khẩu Quy tắc xác định tính chân thật của L/Cnhư sau:

-L/C phát hành bằng thư: Xác minh chữ ký

-L/C phát hành bằng điện Telex: Xác minh mã khóa testkey

-L/C phát hành bằng điện SWIFT: Xác minh Swift code

NHTB phải kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C hoặc sửa đổi L/C.Bất kỳL/C hoặc sửa đổi L/C nào không xác minh được tính chân thật bề ngoài thì phải liênlạc ngay với NHPH để làm rõ NHTB có thể không thông báo những L/C loại nàycho đến khi xác minh được tính chân thật,nên L/C chưa có giá trị thực hiện

Nếu NHTB nhận được những chỉ thị không hoàn chỉnh hoặc không rõ ràng vềthông báo hay sửa đổi L/C, thì phải liên lạc ngay với NHPH để làm rõ,còn nếumuốn thông báo,thì phải ghi rõ ràng chỉ thị này chưa có giá trị thực hiện.Chỉ khi nàonhậ được thông tin xác đáng,có giá trị thực hiện thì NHTB mới tiến hành thông báoL/C hay sửa đổi L/C

NHPH có thể thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C dưới các hình thức sau:

- Thông báo trực tiếp đến nhà xuất khẩu

- Thông báo qua ngân hàng khác

- Thông báo kèm xác nhận

1.2.1.2 Kiểm tra L/C.

Cơ sở để kiểm tra L/C chính là hợp đồng ngoại thương Đây là một khâu cực

kỳ quan trọng trong việc thực hiện phương thức thanh toán bằng L/C Nếu khôngphát hiện được sự phù hợp giữa L/C với hợp đồng mà người xuất khẩu cứ tiến hànhgiao dịch theo hợp đồng thì sẽ không đòi được tiền,ngược lại nếu giao hàng theoyêu cầu của L/C thì vi phạm hợp đồng

1.2.1.3 Nhà xuất khẩu giao hàng và lập chứng từ giao hàng.

Trang 26

Khi nhà xuất khẩu đã chấp nhận L/C nhận được từ NHTB thì phải chuẩn bịhàng hóa và phải giao hàng đúng thời gian quy định,đồng thời phải có được tất cảcác chứng từ đã yêu cầu trong L/C Nhà xuất khẩu cần kiểm tra kỹ các chứng từgiao hàng trước khi xuất trình tại NH.

1.2.1.4 Tiếp nhận bộ chứng từ theo L/C.

Bước 1 : NH tiếp nhận chứng từ:

- Nhận bộ chứng từ do khách hàng xuất trình kèm theo bản gốc L/C,các tuchỉnh L/C có liên quan (nếu có) có xác nhận mã/chữ ký đúng

- Kiểm tra đủ loại chứng từ,số lượng của từng loại chứng từ theo L/C

Bước 2: NH xuất trình kiểm tra và tư vấn khách hàng chỉnh sửa chứng từ (nếu

có) sao cho phù hợp với các điều kiện trong L/C

NH kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ theo điều kiện quy định của L/C và tuchỉnh L/C có liên quan (nếu có) và theo UCP 600

Nếu bộ chứng từ có sai sót,NH phải thông báo ngay cho khách hàng để tư vấn

bộ chứng từ phù hợp sao cho người hưởng có khả năng có khả năng đòi được tiêncao nhất từ NHPH

- Nêu rõ từng sai sót của chứng từ để yêu cầu khách hàng sửa chữa hoặcthay thế

- Giao lại cho khách hàng (có ký nhận của khách hàng) những chứng từ cầnsửa chữa hoặc thay thế

- Trường hợp bộ chứng từ có sai sót hoặc bất hợp lệ không thể sửa chữa đượchoặc sắp hết hạn kiểm tra chứng từ, nhà xuất khẩu không thể mang về để sữa chữa

thì ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu ký xác nhận trên giấy chấp nhận bất hợp lệ trên bộ chứng từ Trong đó nhà xuất khẩu phải cam kết với NH xuất trình rằng

phải chấp nhận rủi ro nếu bộ chứng từ không chấp nhận thanh toán còn NH chỉ cónhiệm vụ chuyển giao chứng từ

1.2.1.5 Thanh toán bộ chứng từ theo L/C.

Trang 27

a) Trường hợp không chiết khấu: NH lập lệnh đòi tiền theo quy định của L/C

và ghi có vào tài khoản của nhà xuất khẩu ngay khi được NH nước ngoài thanhtoán

b) Trường hợp có chiết khấu:

NH chỉ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khi bộ chứng từ phải hoàn hảo vàxuất trình đúng thời gian quy định của L/C,NHPH L/C phải có uy tín trên thế giới

và có quan hệ giao dịch thường xuyên với NHCK.Tình hình sản xuất kinh doanh vàtình hình tài chính doanh nghiệp ổn định,đảm bảo khả năng thanh toán,có uy tín vớiNgân hàng,số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng

Có hai hình thức chiết khấu: Chiết khấu truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi

Chiết khấu có truy đòi:là hình thức chiết khấu mà NH sau khi thanh toán tiềncho nhà xuất khẩu có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không được thanhtoán.Hiện nay đa số các NH thực hiện chiết khấu có truy đòi

Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức chiết khấu mà NH sau khi thanh toántiền cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không đượcthanh toán

NH áp dụng hai hình thức chiết khấu này nhằm giúp khách hàng được thanhtoán trước thời hạn quy định của L/C nhờ đó đảm bảo được nguồn vốn kinhdoanh,tăng tốc độ thanh khoản của bộ chứng từ,chủ động được lồng tiền trong hoạtđộng kinh doanh của mình bằng cách cấp tín dụng cho người NK thông qua việcchấp nhận thanh toán trả chậm

1.2.2 Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu.

1.2.2.1 Đối với nhà xuất khẩu:

Về thanh toán bằng L/C,nhà xuất khẩu được bảo đảm thu đầy đủ tiềnhàng.Bởi trong phương thức này,người thanh toán cho người xuất khẩu là ngânhàng mở L/C,NHPH không quan tâm đến tình trạng hàng hóa mà chỉ căn cứ vào bộchứng từ phù hợp về mặt hình thức với L/C và được xuất trình trong thời gian hiệulực của L/C là ngân hàng sẽ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho người bán

Về khả năng giao hàng của người xuất khẩu theo phương thức L/C caohơn.Thông thường,trong mua bán hàng hóa quốc tế,người xuất khẩu không phải lúc

Trang 28

nào cũng là người sản xuất hàng hóa Nhiều khi họ chỉ là trung gian gom hàngngười cung cấp để bán cho người nhập khẩu Họ thường không trả tiền cho nhàcung cấp khi gom hàng mà đợi cho người nhập khẩu trả tiền mình rồi mới thanhtoán Nếu sử dụng L/C thì nhà cung cấp chắc chắn được người nhập khẩu bảo đảmthanh toán hơn.

Về khả năng vay vốn của người xuất khẩu theo L/C cao hơn so với cácphương thức khác Trong kinh doanh,doanh nghiệp xuất khẩu thường không sửdụng tiền tự có của mình mà thường vay vốn của người khác Nếu người xuất khẩu

sử dụng phương thức L/C thì người cho vay thấy họ có khả năng thanh toán caohơn,do vậy khả năng trả tiền cho họ cao hơn và vì thế họ sẵn sàng cho vay

Tất cả các điểm trên có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu.Khi các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả,nội lực nền kinh tế của một quốc giađược phát huy,đồng thời quốc gia đó có thế mạnh về đồng ngoại tệ cho việc nhậpkhẩu hàng hóa

1.2.2.2 Đối với các NHTM.

Thông thường,các NHTM tham gia thanh toán L/C xuất khẩu là NHđCĐ Các

NH này có thể đóng vai trò là NHTB,NHXN,NH thanh toán hoặc NHCK Việctham gia thanh toán hàng xuất bằng L/C mang lại nhiều tác động to lớn cho cácNHTM

Thứ nhất,thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C tạo điều kiện tăng nguồn thu

ngoại tệ cho NH Việc này giúp cho NH chủ động trong các hoạt động như thanhtoán hàng nhập khẩu,kinh doanh ngoại tệ,phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại

tệ trên thị trường hối đoái,tín dụng quốc tế…

Thứ hai,phát triển phương thức thanh toán L/C xuất khẩu tạo điều kiện tăng

thu phí dịch vụ cho NH Với vai trò là NHđCĐ,các NHTM thường thu phí dịch vụcao hơn đặc biệt là khi NH là NHXN Bởi vậy,việc thanh toán hàng xuất khẩu theoL/C phát triển sẽ làm tăng khoản phí mà NH chỉ định phải trả cho NH, làm tăngdoanh thu của NH

Thứ ba,thanh toán hàng xuất khẩu qua NH giúp NH kiểm soát được nguồn

thu của doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro cho NH Việc yêu cầu các doanh nghiệp

Trang 29

phải thực hiện thanh toán L/C xuất khẩu qua NH khi NH cung cấp tín dụng cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu giúp NH nắm bắt được nguồn thu của doanh nghiệp và chủđộng thực hiện việc thu nợ kịp thời tránh được những rủi ro cho NH.

Như vậy,phương thức L/C xuất khẩu giúp tăng cường hiệu quả của hoạt độngxuất khẩu từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC L/C.

Hiệu quả của L/C xuất khẩu thể hiện rõ nhất là thông qua mức độ hoàn hảocủa bộ chứng từ Chính vì thế,các nhân tố tác động đến L/C xuất khẩu chủ yếunhằm vào việc làm thế nào để NHPH nhận được một bộ chứng từ phù hợp với điềukhoản của L/C Tất cả các sai sót về mặt kỹ thuật dù là từ phía nào cũng làm choquá trình thanh toán L/C bị gián đoạn,kéo dài,thậm chí gây thiệt hại rất lớn cho cácbên tham gia thanh toán Ngoài ra,một số nhân tố về công nghệ thông tin,tình hìnhkinh tế xã hội,các chính sách…cũng ảnh hưởng đến L/C xuất khẩu

1.3.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế.

Các chính sách kinh tễ vĩ mô tác động trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh,đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu, một lĩnh vực gắn liền với hoạt độngTTQT Việc ban hành các chính sách kinh tế hợp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu

là nhân tố quan trọng tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu an tâm,tin tưởng,đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh.Một hành langpháp lý ổn định và thông thoáng sẽ giúp ích cho các doanh nghiệp trong tìm kiếmđối tác và thỏa thuận giao dịch

Nói đến TTQT hay thanh toán L/C là nói đến mối quan hệ giữa các chủ thể ởcác quốc gia khác nhau,do đó hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu phải chịu sự chiphối của Luật pháp các quốc gia có liên quan và Thông lệ Quốc tế Việc thống nhấtgiữa luật pháp quốc gia với các Thông lệ Quốc tế để tránh xung đột pháp lý có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động thanh toán của NH Trên thế giới hiện nay chỉ có Mỹ

và Comlombia chấp nhận UCP là một bộ phận của Luật Quốc Gia,còn lại hầu hếtcác quốc gia khác đều tách riêng luật quốc gia với Thông lệ Quốc tế Điều này sẽgây khó khăn cho NH trong việc kiểm tra chứng từ và việc thực hiện thanh toán

Trang 30

Vì vậy tạo được sự thống nhất sẽ giúp cho hoạt động của NH suôn sẻ và giảmthiểu rủi ro,nhưng ngược lại sẽ gây ra cản trở lớn cho việc phát triển hoạt độngTTQT của NH.

1.3.2 Mối quan hệ và uy tín của Ngân hàng trên thị trường quốc tế.

Trong phương thức thanh toán L/C,sự tín nhiệm đóng vai trò rất quan trọng.Một Nh có khả năng tài chính dồi dào,uy tín cao sẽ được hưởng lợi tin cậy và chọnlàm NHTB Ngoài ra,một NH có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu, với nhiều NH trong và ngoài nước thì cũng sẽ có nhiều cơ hội được chỉ địnhlàm NHTB hay NHCK…

Như vậy, việc mở rộng quan hệ đại lý rộng khắp với các NH nước ngoài củaNHTM trong nước là yếu tố cần thiết thúc đẩy hoạt động thanh toán L/C xuất khẩuphát triển cả về chất lượng và số lượng Đồng thời cũng là yếu tố không kém phầnquan trọng trong việc nâng cao uy tín của NH trong khu vực và trên thế giới

1.3.3 Công nghệ ngân hàng.

Ngày nay,với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học và công nghệ

đã tác động rất mạnh mẽ tới nhiều lĩnh vực,hoạt động của nền kinh tế quốc dâncũng như nền kinh tế thế giới Ngành NH đã và đang ứng dụng khoa học công nghệđối với các hoạt động của mình Việc áp dụng khoa học công nghệ đối với các hoạtđộng giao dịch và quản lý NH đóng một vai trò vô cùng quan trọng quyết định sựtồn tại và phát triển của mỗi NHTM

Công nghệ hiện đại cho phép nâng cao tốc độ xử lý thông tin,hạn chế saisót,mất mát phát sinh trong quá trình thông báo L/C,vận chuyển chứng từ…Hạn chếđược các rủi ro giúp thanh toán L/C hấp dẫn hơn đối với khách hàng

1.3.4 Trình độ nhân viên ngân hàng:

Các chứng từ trong thanh toán quốc tế hầu hết được viết dựa vào tiếng Anh.Bởi vậy,yêu cầu đặt ra cho nhân viên ngân hàng là phải có trình độ ngoại ngữ Mặtkhác,các nhân viên NH cần có trình độ để tư vấn L/C để có thể chấp nhận giaohàng,cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra cho khách hàng; tư vấn lập bộ chứng từ hoànhảo để khách hàng có thể nhanh chóng thu được tiền hàng,kiểm tra chứng từ,nângcao khả năng chất lượng dịch vụ cho NH đặc biệt là chiết khấu và đòi tiền NH hoàn

Trang 31

trả; giải quyết được những tranh chấp khi cần thiết Để thực hiện được điều đó thì

NH ngân hàng phải có trình độ về ngoại ngữ, kiến thức pháp luật,sự am hiểu về tậpquán quốc tế và đặc biệt là phải nắm vững và vận dụng tốt các văn bản pháp lý điềuchỉnh TTQT như UCP 600,ISBP…

1.3.5 Hệ thống đại lý:

Mạng lưới NH đại lý rộng khắp giúp các NH trong nước có nhiều điều kiệnthuận lợi vì trong các phương thức TTQT nói chung và thanh toán L/C nói riêng.Bên cạnh đó,chất lượng hoạt động của mạng lưới NH đại lý cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến khả năng thực hiện tốt vai trò trung gian của NH.Bởi vậy, khi mở rộngmạng lưới đại lý,NH không chỉ quan tâm đến số lượng các đại lý mà còn phải quantâm đến uy tín và khả năng hoạt động của các NH này

1.3.6.Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Các dịch vụ trong thanh toán tín dụng chứng từ là rất đa dạng Các dịch vụphát triển càng đa dạng và hiệu quả thì khả năng mở rộng thị trường của NH là càngcao Việc phát triển các sản phẩm dịch vụ không chỉ tạo them doanh thu cho các

NH mà còn nâng cao uy tín của NH

1.3.7 Khách hàng.

Khách hàng là những người tham gia trực tiếp vào hoạt động ngoạithương,các NH chỉ là những người trung gian giúp cho quá trình thanh toán củakhách hàng được nhanh chóng,tiện lợi và giảm thiểu rủi ro Muốn mở rộng hoạtđộng TTQT,trước tiên phải mở rộng khách hàng không chỉ về số lượng mà cả vềchất lượng Đó chính là năng lực của khách hàng khi tham gia vào thương mại quốc

tế, là khả năng tài chính của khách hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán,uy tín củakhách hàng trong kinh doanh,khả năng tìm kiếm đối tác…Hội đủ các yếu tố nàymới giúp cho khách hàng mở rộng được quan hệ ngoại thương của mình,từ đó giúpcác NH phát huy tốt vai trò trung gian thanh toán

Trang 32

Chương 1 của chuyên đề đã tập trung phản ánh những vấn đề sau đây:

- Khái quát về phương thức thanh toán bằng L/C

- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ L/C xuất khẩu

- Những nhân tố tác động đến việc phát triển nghiệp vụ thanh toán L/Cxuất khẩu

Những vấn đề lý luận ở chương 1 chính là cơ sở để phân tích,đánh giám, đốichiếu với thực tế công tác nghiệp vụ L/C xuất khẩu tại NH ABBANK-Chi nhánhHưng Yên trình bày ở chương 2

Trang 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH- CHI NHÁNH HƯNG YÊN.

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN CHI NHÁNH HƯNG YÊN.

BÌNH-2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình 2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hưng Yên.

Ngân hàng TMCP An Bình được thành lập từ năm 1993, sau hơn 18 nămhoạt động và phát triển, ABBANK hiện mà một trong những Ngân hàng TMCPhàng đầu tại Việt Nam với vốn điều lệ lên trên 4.200 tỷ đồng Cùng với mạng lướihơn 133 điểm giao dich tiếp tục được mở rộng, ABBANK đã trở thành một địa chỉ

uy tín và thân thuộc với hơn 10.000 khách hàng doanh nghiệp và trên 100.000khách hàng cá nhân 29 tỉnh thành trên cả nước

Với sự hỗ trợ từ cổ đông chiến lược trong nước là Tập đoàn Điện lực ViệtNam (EVN), cùng với sự chia sẻ kinh nghiệm về mô hình quản lý chuyên nghiệpcủa đối tác chiến lược nước ngoài Maybank- Ngân hàng lớn nhất Maylaysia, Tổchức tài chính quốc tế -IFC, và các đối tác lớn như tổng công ty bưu chính ViệtNam, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettle, Prudential…Abbank đang tiến gầnhơn đến mục tiêu trở thành một “ Ngân hàng bán lẻ thân thiện” hoạt động với môhình “Siêu tài chính” qua đó khách hàng có thể dễ dàng chọn được những sản phẩmdịch vụ phù hợp nhất với kế hoạch tài chính của mình

Trong những năm hoạt động của Ngân hàng ABBANK, Ngân hàng đã gặt háikhông ít những giải thưởng danh giá, và cũng như để thể hiện chất lượng của sảnphẩm và sự phục vụ tận tình chuyên nghiệp của các nhân viên Ngân hàng:

- “ Thương hiệu Việt được yêu thích” do Báo Sài Gòn Giải Phóng trao tặngnăm 2010

Trang 34

- “ Thương hiệu mạnh Việt Nam” do thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp vớiCục xúc tiến thương mại ( Bộ Công thương ) tổ chức năm 2010.

- “ Thương hiệu vàng 2009” do Hiệp hội chống hàng giả phối hợp với BộCông Thương bình chọn

- “ Cúp vàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam năm 2008” do hiệp hội các nhà bán

lẻ Việt Nam trao tặng

- “ Giải thưởng quả cầu vàng- The best banker” cho ngân hàng phát triểnnhanh, các sản phẩm cong nghệ cao do ban tổ chức bảo hiểm Banking Expo 2007trao tặng

- “ Nhãn hiệu cạnh tranh nổi tiếng quốc gia” do Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

tổ chức và bình chọn trong ba năm liên tiếp 2008,2009,2010… và còn nhiều giảithưởng danh tiếng khác

2.1.1.2 Sự phát triển của Ngân hàng ABBANK Hưng Yên.

ABBANK Hưng Yên chính thức lên Chi nhánh vào ngày 25/05/2010 Dưới

sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc và nỗ lực hết mình của các cán bộ nhânviên, chi nhánh đã phát triển nhanh chóng và đạt được những thành tích đáng kể Hiện nay ABBANK Hưng Yên cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một ngânhàng tầm cỡ quốc tế Sau đây em xin giới thiệu một số sản phẩm hiện nay đangđược áp dụng nhiều trong chi nhánh ABBANK Hưng Yên

- Huy động tiền gửi tiết kiệm, thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND,ngoại tệ và vàng

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ, cho vay thấu chi,cho vay sinh hoạt, cho vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND ,ngoại tệ và vàng với các điều kiện thỏa thuận thủ tục đơn giản

- Mua bán ngoại tệ theo phương thức giao ngay ( Spot), hoán đổi (Swap), kỳhạn ( Forward) và quyền chọn tiền tệ ( Current Option)

Trang 35

- Thanh toán ,tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa

và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT đảm bảo nhanh chóng, chi phí hợp lệ,

an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T

- Phát hành thẻ quốc tế, thẻ nội địa

- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổingoại tệ và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong nước và ngoài nước

- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và ngoài nước

- Dịch vụ tài chính trọn gói

2.1.1.3 Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy của ABBANK – CN Hưng Yên.

Bảng 2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của NHTMCP ABBANK – Chi

PhòngQuan

hệ khách hàng

PhòngHành chính

PhòngTín dụng

Các phòngGD

Tái thẩm tín dụng

Trang 36

hạn… bằng VND và ngoại tệ với các mức lãi suất phù hợp từng thời kỳ cụ thể vớitừng khách hàng, mạng lưới được mở rộng.

Biểu 2.2 Tốc độ huy động vốn của ABBANK Hưng Yên

(Đơn vị: Triệu đồng)

0 50 100 150 200 250 300 350

245.782

84.342

312.112

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009-2011 ABBANK Hưng Yên)

Từ biểu đồ trên ta thấy, tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua các năm củaABBANK như sau: thời điểm 31/12/2009 lượng vốn huy động đạt 84.342 triệuđồng Đến năm 2011 tốc độ vốn tăng cao đạt 245.782 triệu đồng tăng 191,4 %.Thực sự là con số rất ấn tượng, đây là năm đầu tiên Chi nhánh ABBANK hoạtđộng, đây thực sự là một con số rất ấn tượng Và đến năm con số này tăng khá caolên 312.112 triệu đồng, điều này chứng tỏ rằng ABBANK Hưng Yên ngày càng tạođược niềm tin từ phía khách hàng và điều này thể hiện trên biểu đồ

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

ABBANK Hưng Yên đã hướng tới hoạt động tín dụng theo mục đích nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế nợ quá hạn,nợxấu phát sinh Tiếp tục đẩy mạnh cho vay đối với khách hàng cá nhân,khách hàngdoanh nghiệp,khách hàng đầu tư và nhóm khách hàng thuộc tập đoàn điện lực vàcác đơn vị thành viên

Trang 37

Bảng 2.3 Dư nợ khách hàng tại Chi nhánh ABBANK Hưng Yên.

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009-2011 ABBANK Hưng Yên)

Từ biểu đồ ta thấy,tổng dư nợ khách hàng tính đên 31/12/2010 đạt 258.948triệu đồng (chiếm 82% tổng tài sản có ); tăng 101.09 % (ứng với 130.178 triệuđồng) so với năm 2009,đạt 123% kế hoạch Tổng dư nợ cho vay tính đến31/12/2011 đạt 308.260 triệu đồng (chiếm 86 % tổng tài sản có ); tăng 19,04 %( ứng với 49.312 triệu đồng ) so với năm 2010 Như vậy dư nợ khách hàng của chinhánh và tăng mạnh từ năm 2009 đến năm 2010,và tăng khá cao từ năm 2010 đếnnăm 2011 với các hình thức vay ngày càng đa dạng hơn về các loại ngoại tê

2.1.2.3 Doanh số thanh toán quốc tế.

Hoạt động thanh toán quốc tế là một sản phẩm quan trọng và đóng rất nhiềuvào thu nhập của ABBANK- Chi nhánh Hưng Yên Nắm bắt được nhu cầu cấp thiết

và quan trọng đó ABBANK Hưng Yên đã chú trọng và nâng cao nghiệp vụ thanhtoán quốc tế trong ngân hàng

Bảng 2.4 Doanh số thanh toán quốc tế.

(Đơn vị: nghìn USD)Năm

( Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2009- 2011 ABBANK - Hưng Yên)

Tổng doanh số TTQT năm 2010 đạt 36,8 triệu USD; tăng 41,54 % (tức tăng10,8 triệu USD) so với năm 2009 Trong đó doanh số hàng nhập khẩu đạt 28,35triệu USD; tăng 41,75 % ( tương ứng 8,35 triệu USD) so với năm 2009 Doanh số

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1.3. Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy của ABBANK – CN Hưng Yên. - giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ lc xuất khẩu tại ngân hàng tmcp an bình việt nam-chi nhánh hưng yên
2.1.1.3. Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy của ABBANK – CN Hưng Yên (Trang 35)
Bảng 2.9. Doanh số hoạt động xuất khẩu tại ABBANK Hưng Yên. - giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ lc xuất khẩu tại ngân hàng tmcp an bình việt nam-chi nhánh hưng yên
Bảng 2.9. Doanh số hoạt động xuất khẩu tại ABBANK Hưng Yên (Trang 47)
Bảng 2.12. Doanh số các nghiệp vụ xuất khẩu tại chi nhánh Hưng Yên. - giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ lc xuất khẩu tại ngân hàng tmcp an bình việt nam-chi nhánh hưng yên
Bảng 2.12. Doanh số các nghiệp vụ xuất khẩu tại chi nhánh Hưng Yên (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w