1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị học LÝ THUYẾT Z

17 5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 479 KB

Nội dung

Tiểu luận môn quản trị học LÝ THUYẾT Z Lý thuyết Z đã được giáo sư William Ouchi (người Mỹ gốc Nhật) xây dựng nên vào năm 1978. Lý thuyết Z được xây dựng trên nền tảng học thuyết chất lượng (14 điểm chính trong cách thức cải thiện chất lượng) của Deming ?

Trang 1

LÝ THUYẾT Z

C

CÂU 4 CHƯƠNG 2

MÔN: QUẢN TRỊ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

GVHD:

TS Nguyễn Thị Bích Châm

Thực hiện:

Danh Kiên Cường Đặng Thị Mỹ Nương

Trang 2

NỘI DUNG

Hoàn cảnh ra đời

Sự hình thành

Nội dung

So sánh giữa các thuyết X, Y, và Z

1

3

Ý nghĩa của thuyết Z trong quản trị

Trang 3

1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Lý thuyết Z đã được giáo sư William Ouchi (người Mỹ gốc Nhật) xây dựng nên vào năm 1978.

Lý thuyết Z được xây dựng trên nền tảng học thuyết chất lượng (14 điểm chính trong cách thức cải thiện chất lượng) của Deming ?

Trang 4

2 SỰ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT Z

Giáo sư William Ouchi dựa vào các đặc

điểm chung nhất từ phương pháp quản lý

của Mỹ và của Nhật

Từ đó, Ông đã xây dựng nên lý thuyết Z

bằng cách đúc kết những mặt tích cực trong cách quản lý của Mỹ và của Nhật

Trang 5

2 SỰ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT Z

Chỉ tiêu Quản lý

kiểu Mỹ

Quản lý kiểu Z

Quản lý kiểu Nhật

1 Chế độ làm việc Ngắn hạn Dài hạn Suốt đời

2 Ra quyết định Cá nhân Thuận hợp Thuận hợp

3 Đánh giá & Thăng tiến Nhanh chóng Chậm Chậm

4 Kiểm soát Chính thức,

rõ ràng

Không chính thức, ngầm; với các biện pháp được chính thức hóa, rõ ràng

Không chính thức, ngầm

5 Sự quan tâm

Quan tâm đến người lao động ở khía cạnh là nhân viên của công ty.

Quan tâm toàn diện, bao gồm cả gia đình của nhân

viên

Quan tâm đến toàn bộ đời sống của nhân viên.

6 Trách nhiệm Cá nhân Cá nhân Tập thể

7 Lối làm việc Chuyên môn hóa Chuyên môn hóa vừa phải Không

chuyên môn hóa

Trang 6

3 NỘI DUNG THUYẾT Z

Làm việc lâu dài

Đánh giá & thăng tiến chậm Quyết định thuận hợp

Kiểm soát ngầm, biện pháp rõ ràng

Trách nhiệm cá nhân Quan tâm toàn diện, cả gia đình NV

Chuyên môn hóa vừa phải

1

2

3

4

5

6

7

Trang 7

4 So sánh thuyết X, Y, và Z

Các chỉ tiêu X Y Z

Trường phái Tâm lý xã hội Quản trị hiện đại

Phong cách QT Phương Tây Nhật Bản

(Phương Đông)

Con người

Không thích làm việc.

Thích bị chỉ huy.

Vì lợi ích vật chất.

Môi trường làm việc tốt:

Thích làm việc

Đóng góp nhiều hơn

(Phong cách của người Nhật)

Có lòng trung thành mạnh mẽ, kỷ luật cao Quan tâm đến tổ chức

Cách quản lý Lãnh đạo, chỉ huy và kiểm soát Tạo điều kiện làm việc tốt để thúc đẩy

Trọng tâm của QT Nhấn mạnh vai trò của nhà QT trong việc tổ chức & tạo ra động lực cho NV Nhấn mạnh vai trò từ thái độ & trách nhiệm của NV

X, Y, và Z là các học thuyết độc lập với nhau, không phải là một sự phát triển liên lục của trường phái tâm lý xã hội Ứng với từng loại người, nhà QT chọn cách quản lý thích hợp.

Trang 8

5 HẠN CHẾ CỦA THUYẾT Z

Tạo sức ỳ cho người lao động

Khó vận dụng đối với các quốc gia có nền văn hóa khác với Nhật

Muốn vận dụng được cần phải có một sự thay đổi tư duy QT trong tổ chức cũng như thay đổi về môi trường văn hóa

Trang 9

6 Ý NGHĨA CỦA THUYẾT Z TRONG QT

Dù thuyết Z còn những hạn chế Tuy nhiên,

ở một khía cạnh nào đó, nó cũng có giá trị

Do đó, cần hiểu thuyết Z từ những ích lợi của nó trên quan điểm QTH Từ đó, kế

thừa, vận dụng linh hoạt, và hợp lý

(Chú ý: những lập luận sau chỉ là lý giải của nhóm về thuyết Z trên khía cạnh QTH, không hoàn toàn là luận giải của William Ouchi về học thuyết của mình)

Trang 10

1) Chế độ làm việc dài hạn

Người lao động:

Yên tâm làm việc lâu dài.

Cùng chia sẻ rủi ro & lợi ích.

Tăng tinh thần trách nhiệm.

Gắn vận mệnh của người lao động với doanh

nghiệp tránh rủi ro đạo đức: người ủy quyền-người tác nghiệp?

Tích lũy kinh nghiệm & nâng kỹ năng chuyên môn

(Bureaucretic Management ).

Gắn bó lâu dài với doanh nghiệp  nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp (Deming)

Doanh nghiệp: không xáo trộn nhân sự, tạo sự ổn định (Bureaucretic Management ), giảm chi phí

(trường hợp lao động bỏ việc sau khi được đào tạo)

Trang 11

2) Quyết định đồng thuận (thuận hợp)

Đảm bảo cấp trên nắm đầy đủ về tình hình

cấp dưới

Người lao động được tham gia vào các quyết sách

Nhà quản lý cấp trung gian giữ vai trò thống nhất, chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình

Trang 12

3) Đánh giá và thăng tiến chậm

Đánh giá người lao động phải toàn diện, rõ

ràng, cẩn trọng và có biện pháp kiểm soát tế

nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động.

Đánh giá chính xác thành tích của người lao động

thông qua chất lượng  đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, phù hợp với môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh.

 Quản lý người lao động không theo nguyên tắc cứng nhắc, không chỉ khích lệ, thúc đẩy bằng vật chất, mà linh hoạt kiểm soát con người thiêng về hành vi 

nâng cao năng suất, chất lượng thông qua yếu tố tâm

lý, môi trường làm việc thân thiện, phù hợp.

Trang 13

4) Kiểm soát ngầm, không chính thức, với các biện pháp được chính thức hóa, rõ ràng

Luôn làm việc chăm chỉ, đảm bảo hiệu quả,

luôn sẵn sàng cho mọi cuộc kiểm tra bất ngờ Theo học thuyết chất lượng của Deming, cần phải chấm dứt việc phụ thuộc vào sự kiểm tra hàng loạt để có được chất lượng; xây dựng việc kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay từ

đầu

Trang 14

5) Quan tâm toàn diện đến người lao động,

và gia đình của người này

Theo học thuyết chất lượng của Deming, cần

phải loại trừ lo lắng ra khỏi đầu người lao động,

họ có thể tập trung làm việc tốt hơn và cho kết quả sản xuất cao hơn

 Do đó, việc quan tâm đến công việc thường lệ của người lao động trong công ty cũng như

cuộc sống riêng tư, gia đình của họ, để có thể thấu hiểu tâm tư của người lao động giúp họ

giải quyết khó khăn, giải tỏ tâm lý thì chất lượng công việc sẽ cao hơn.

Trang 15

6) Trách nhiệm cá nhân:

Gắn người lao động với trách nhiệm để

họ ý thức được vai trò, nghĩa vụ của

mình, đảm bảo chất lượng công việc

Trang 16

7) Chuyên môn hóa vừa phải

Là một sự dung hòa giữa kiểu quản lý

kiểu Mỹ và kiểu quản lý kiểu Nhật

Lý thuyết Z đã có một sự chuyên môn hóa nhất định so với sự quản lý kiểu Nhật

việc của NV, không gây sự gián đoạn

trong SX?

Trang 17

Ngày đăng: 06/10/2014, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w