1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Ebook thực hành hóa học hữu cơ sử dụng cho sinh viên Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2

59 553 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 15,36 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: HÓA HỌC

SSR TK oR ok aR ok ae

LE DINH TUAN

XAY DUNG EBOOK

THUC HANH HOA HOC HUU CO

SU DUNG CHO SINH VIEN KHOA HOA TRUONG DHSP HA NOI 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: HÓA HỌC

LÊ ĐÌNH TUẦN

XÂY DỰNG EBOOK

THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ

SỬ DỤNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA TRUONG DHSP HA NỘI 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ

Người hướng dẫn khoa học

THS CHU ANH VÂN

HÀ NỘI - 2013

Trang 3

Truong DHSP Ha N6i 2 Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CÁM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Chu Anh Vân — Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, người đã tận

tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành khóa luận

Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn sinh viên lớp K35A khoa Hóa học đã giúp đỡ tơi trong q trình làm đề tài tốt nghiệp

Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, người thân đã tạo mọi điều

kiện vật chất và tỉnh thần để tơi hồn thiện được đề tài của mình

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 19/05/2013

Sinh viên

Lê Đình Tuấn

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU /5c 2ccccccccrkerrrreerrkee Error! Bookmark not defined

1 Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined

2 Mục đích nghiên cứu -‹ Error! Bookmark not defined

3 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4 Giả thuyết khoa học . - Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG I1 TÓNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Đào tạo theo hệ thống tín chỉ Error! Bookmark not defined

1.1.1 Tìm hiểu chung về hình thức đào tao tín chỉ

KH HT HT nhe, Error! Bookmark not defined

1.1.2 Dao tao tin chi tai trwong Dai hoc Su pham Ha Noi

Qiessesssscseeseeneees Error! Bookmark not defined

1.2 Vai trò của thực hành trong Hóa học Error! Bookmark not defined 1.3 Ebook điện tử < <« Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined

2.1 Quy trình vẽ hình mơ phỏng thí nghiệm sử dụng phần mềm

Ch€†fIWỈTICÏOWU «55+ S+xseseerse Error! Bookmark not defined 2.2 Cách bố trí hình ảnh và nội dung thi nghiémError! Bookmark not defined

2.3 Xây dựng ebook điện tử Error! Bookmark not defined

CHUONG 3 KET QUA VA THAO LUANError! Bookmark not defined

3.1 Định hướng xây dựng nội dung thí nghiệm thực hànhError! Bookmark not den

3.2 Phương thức xây dựng nội dung Error! Bookmark not defined

3.2.1 Cấu trúc ebook

ma Error! Bookmark

not defined

3.2.2 Các tiêu chí xây dựng nội

CÌH, So SG ssksrreksekrkrrrserse Error! Bookmark not defined

Trang 5

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

3.2.3 Cách xây dựng hình vẽ mơ phỏng thí

HghiỆMM « «sex Error! Bookmark not defined

3.3 Ebook thực hành Hóa học Hữu cơ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cách thức trình bay

2712200000008 Error! Bookmark not

defined

3.3.2 Quá trình xây dựng file điện tử cho

€OOĂ cĂcSSsesersesee Error! Bookmark not defined

3.3.3 Xuất file

„ Error!

Bookmark not defined

3.3.4 Những tiện ích khi sử dụng

CĐOOĂ S5 vSvkikktrrkreree Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN -cccccccxccerxee Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined

Trang 7

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đại hội Đảng lần thứ XI, trên cơ sở kế thừa những tư tưởng chỉ đạo

chiến lược của các kỳ đại hội trước đã đưa ra yêu cầu: Phải đối mới và phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục và đào tạo [13] Mặt khác, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới đánh giá, một trong ba "vùng lõm" của Việt Nam chính là đào tạo và giáo dục Đại học [14] Do đó, giáo dục Việt Nam, nhất là giáo dục Đại học phải thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của trường ĐHSP Hà Nội 2 là đào tạo ra những nhà giáo có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao cho xã

hội; đặc biệt với việc chuyên đổi đào tạo từ hệ thống niên chế sang hệ thống

tín chỉ thì việc thay đổi phương pháp, phương tiện dạy học càng trở nên cần

thiết và cấp bách hơn

Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, do đó trong nội dung học tập không thể thiếu được nội dung thực hành Tuy nhiên, số lượng đầu sách thực hành dùng cho sinh viên khoa Hóa trong nhà trường còn it, hau hết đều được xuất bản từ thập niên 90 của thế kỉ trước Vì vậy, trong các tài liệu cịn có một số điểm không phù hợp cũng như khả năng tương tác với sinh viên không cao, ít gây được hứng thú học tập, khiến cho quá trình học tập gặp

nhiều hạn chế, đặc biệt với những sinh viên theo học chế tín chỉ bởi quá trình

tự học là chủ yếu

Công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay đang được ứng dụng rộng rãi và thiết thực trong các hoạt động của đời sống như: sản xuất, kinh doanh, nghiên

cứu khoa học Đặc biệt, với sự phát triển rộng khắp và mạnh mẽ của hệ

thống internet, việc ứng dụng CNTT vào dạy và học Hóa học là một vấn đề

cần thiết, mang lại hiệu quả cao

Trang 8

Một cuốn sách điện tử với những ưu thế vượt trội của nó sẽ góp phần

giải quyết những vấn đề trên: vừa đổi mới phương pháp học tập, vừa ứng

dụng CNTT, vừa thay thế được những cuốn sách in đã cũ, lại có sự tương tác

đa chiều với người học

Xuất phát từ những lý do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây đựng ebook thực hành hóa học Hữu cơ sử dụng cho sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP Hà Nội 2"

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng nội dung thực hành hóa Hữu cơ phù hợp với mô hình đào tạo

theo tín chỉ của trường ĐHSP Hà Nội 2 theo hướng đổi mới, chuẩn hóa, cập

nhật về kiến thức và kỹ năng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng nội dung các bài thực hành

Xây dựng hình ảnh minh họa thao tác thí nghiệm

Xây dựng một số lưu ý nội dung kiến thức khó

Xây dựng một số lưu ý về cách pha chế, chuẩn bị đung dịch chuẩn 4 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế được ebook có chất lượng, biết cách khai thác và sử dụng

chúng một cách hiệu quả sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng học tập, giúp người học năm vững kiến thức, phát triển hứng thú, óc sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác trong quá trình học

Trang 9

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

CHUONG 1 TONG QUAN 1.1 Đào tạo theo hệ thống tín chi

1.1.1 Tìm hiểu chung về hình thức đào tạo tín chỉ [3, 15]

Thế kỷ 21 được đánh dấu bằng các thành tựu trong nhiều lĩnh vực, trong đó các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục Đại học đóng vai trị rất lớn trong sự nghiệp phát triển của loài người Cùng với sự bùng nỗ của CNTT, con người trong thế kỷ mới khơng ngừng có nhu cầu trao đối kinh nghiệm của mình nhằm đóng góp vào quá trình phát triển của thế giới

Thế giới hiện đại luôn công nhận tầm quan trọng của giáo dục Đại học,

nơi người học tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua các chương trình học được sắp xếp có hệ thống Thế giới đang trong tiến trình tìm tiếng nói chung ở các chương trình học, nơi người học có thể chuyên đổi từ hệ thống giáo dục

này sang hệ thống giáo dục khác mà khơng gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy,

các nhà giáo dục, khoa học, chuyên môn và quản lý nhà nước lẫn giáo dục Đại học đang cố gắng lập ra một không gian giáo dục thống nhất để người học có thể tiếp thu càng nhiều kiến thức càng tốt Với mục đích đó, một hệ thống được gọi là “hệ thống chuyền đổi tín chỉ” được xây dựng và phát triển ở nhiều nước trên thế giới

Tín chỉ là một quan niệm dựa trên sự tín nhiệm vào khả năng cũng như

năng lực của đối tác Trong hệ thống giáo dục, tín chỉ mang ý nghĩa là sau

một khóa học, người học sẽ có đủ khả năng, năng lực và trình độ đáng để

chúng ta tin cậy Như vậy, có thể nói tín chỉ là sự chứng nhận khả năng, năng

lực nào đó của học viên sau một khóa học, được sử dụng để đo lường khối

lượng công việc của một người học theo các hoạt động học tập đã được lên kế hoạch như lên lớp nghe giảng, tham dự seminar hoặc tự học và hệ thống

chuyển đổi tín chỉ là một hệ thống được sử dụng cho tất cả các môn học của

một chương trình giáo dục đào tạo, giúp học viên có khả năng và năng lực

Trang 10

mưu sinh sau khi tốt nghiệp Có hai hệ thống tín chỉ tương đối được sử dụng

rộng rãi hiện nay Đó là Hệ thống Tín chỉ của Hoa Kỳ được thực hiện từ những năm đầu tiên của thế kỷ 20 và Hệ thống Chuyên đổi Tín chỉ của Châu Âu được xây đựng từ những năm giữa của thập kỷ 80 và được Hội đồng Châu Âu công nhận như là một hệ thống thống nhất đùng đề đánh giá kiến thức của người học trong khuôn khổ các nước thành viên EU từ năm 1997

Hệ thống chuyến đổi tín chỉ tạo cho giáo dục Đại học và người học nhiều tiện ích:

- Giúp người học hình dung và định lượng ra tất cả các yêu cầu đối với bản thân trong từng giai đoạn cũng như trong suốt quá trình học tập của mình trong nhà trường

- Tạo điều kiện cho người học chủ động lên kế hoạch và thực hiện việc

học tập dựa vào năng lực và điều kiện của mình, làm chủ thời gian và cơng

việc

- Tăng cường tính mềm dẻo và linh hoạt của chương trình, giúp người

học không bị mất đi những mảng kiến thức và kỹ năng đã tích lũy nếu như

việc học của họ bị gián đoạn

- Giúp người học có thể chuyển đối từ khoá học này sang khoá học

khác trong cùng một hệ thống hay khác hệ thống

Tùy theo mỗi trường Đại học, mỗi chuyên ngành , hệ thống giáo dục tín chỉ không nhất thiết phải tuân theo một khuôn mẫu nào Như chúng ta thường thấy, những Đại học danh tiếng thường khơng địi hỏi nhiều tín chỉ như các Đại học xếp hạng trung bình, và thi cử cũng tương đối ít hơn Tại các Đại học như Oxford, Cambridge, Harvard, MIT, Caltech, Stanford người

học không phai thi nhiều như các Đại học hạng trung tại Mỹ và tại châu A

Trong tiến trình hồ nhập với các nước trong khu vực và thế giới, các trường Đại học Việt Nam trong những năm của thập kỷ 90 vừa qua đã tiến tới

Trang 11

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

việc tham khảo kinh nghiệm và áp dụng hệ thống tín chỉ vào chương trình đào tạo của mình Có thể kế ra các trường đi đầu trong việc áp dụng này là các

trường thuộc khối kỹ thuật như trường Đại học Bách khoa Thành phó Hồ Chí

Minh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nhìn chung, các trường được phép áp dụng thử nghiệm học chế tin chi từ năm 1993 - toàn bộ chương trình đào tạo đã được chuyền sang hệ tín chỉ Mơ hình nhóm ngành - ngành rộng được áp dụng Đối với hệ đào tạo chính quy tại trường áp dụng loại hình tập trung, đào tạo theo học chế tín chỉ Các học phần tự chọn sẽ được giới thiệu chỉ tiết, cụ thể trong chương trình đào tạo theo từng ngành học và từng học kỳ, người học sẽ dựa vào quy chế mà có thể đăng ký học những học phần hoàn toàn theo khả năng và sở thích của mình

Theo hệ thống này, người học không phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp hay phải

bảo vệ luận văn tốt nghiệp như trước đây mà người học có thể lựa chọn là

hoàn thành thêm một số (thường là 10) tín chỉ ngồi các học phần như đã

công bồ trong chương trình đào tạo của từng ngành học

Hiện nay, các hoạt động về tổ chức đào tạo phục vụ cho học chế tín chỉ

của nhà trường như đăng ký môn học, thời khoá biểu của người học, kết quá điểm tích lũy của từng môn học theo số tín chỉ v.v , từng bước đi vào thế ôn

định và mang tính bền vững Nhiều trường đã thực hiện chế độ tích luỹ kết

quả học tập theo học phần thống nhất cho các loại hình đào tạo Đại học chính

quy, Đại học văn bằng 2, Đại học tại chức Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện

nay, khi hệ thống chuyến đổi tín chỉ đã được phô biến rộng rãi ở các nước, nhiều trường Đại học Việt Nam vẫn trong tình trạng “đóng cửa” và loay hoay với những mô hình đã thể hiện nhiều bất cập của mình Những áp dụng cịn tính chất “nửa vời” hiện nay cho thấy sự yếu kém của một cơ chế “bao cấp”

còn sót lại và sự chưa triệt để của quyết tâm đổi mới giáo dục Đại học của

chúng ta

Trang 12

1.1.2 Đào tạo tín chỉ tại trường Đại học Sự phạm Hà Nội 2 [16]

Hội nhập với nền giáo dục thế giới nói chung, nước ta nói riêng, năm

2010, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã chuyển từ mô hình đào tạo theo hệ thống

niên chế sang hệ thống tín chỉ, bắt đầu áp dụng với người học khóa 36 Trường ĐHSP Hà Nội 2 tô chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ

Khóa học là thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương

trình đảo tạo cho một ngành cụ thể Thời gian thiết kế cho một khóa đào tạo

Đại học trong trường ĐHSP Hà Nội 2 là 4 năm đối với đối tượng học sinh có

bằng tốt nghiệp trung học phố thông hoặc trung cấp; là 3 năm đối với đối tượng có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành đào tạo; là 2 năm đối với đối

tượng có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành đảo tạo

Một năm học có hai học kỳ chính và có thể có một học kỳ phụ

- Học kỳ chính có 15 tuần thực học và 3 tuần thi

- Học kỳ phụ có 5 tuần thực học và I tuần thi, được tổ chức cho sinh viên học lại, học vượt hoặc học thêm các học phần ngoài chương trình đào tạo Sinh viên đăng kí tham gia học kỳ phụ trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc Việc tổ chức học kỳ phụ được căn cứ vào tình hình cụ thể từng năm học

-Ngồi ra, cịn một số tuần dành cho các hoạt động khác như học Giáo

dục Quốc phòng — An ninh, kiến tập, thực tập, nghỉ hè, nghỉ Tết

Tùy theo năng lực và điều kiện cụ thể mà sinh viên tự sắp xếp để rút ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập như sau:

- Thời gian rút ngắn tối đa là 2 học kỳ chính

- Thời gian kéo dài tối đa là 4 học kỳ chính

Thời gian tối đa sinh viên được phép học tập tại trường bao gồm cả thời gian dành cho học ngành phụ, học lấy bằng thứ hai (khi chưa làm thủ tục ra trường), các học kỳ được phép nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân và các

Trang 13

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

học kỳ học ở trường khác trước khi chuyển về trường ĐHSP Hà Nội 2 (nếu

có)

Tại trường ĐHSP Hà Nội 2, một tín chỉ được quy định bằng: 15 tiết học

lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc khóa luận tốt nghiệp

Đối với các học phần lý thuyết, hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu khối lượng kiến thức của 01 tín chỉ, sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn

bị cá nhân

Cuối mỗi học kỳ, nhà trường tô chức một kỳ thi chính và có thể tổ chức

thêm một kỳ thi phụ (thi lại) để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ đành cho

những sinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có học phần bị điểm F ở kỳ

thi chính và được tô chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chính Thời gian dành cho ôn thi kết thúc học phần tỉ lệ với số tín chỉ của học phần đó, ít nhất

là 2/3 ngày cho 01 tín chỉ Ngồi ra, người học có thể thi nâng điểm vào học kỳ chính

Học tập kinh nghiệm của những trường Đại học đi trước, qua 3 năm

đào tạo theo hệ thống chuyến đổi tín chỉ, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã đạt được một số thành tựu như thuận lợi cho người học vì người học hoàn toàn chủ

động lựa chọn loại hình học tập cũng như việc thực hiện kế hoạch học tập

trong quá trình đào tạo của mình, giải quyết được khủng hoảng về đội ngũ giảng viên, tiết kiệm về cơ sở vật chất và nâng cao tính chn mực trong chương trình đào tạo cho các hệ đào tạo của nhà trường

Tuy nhiên, việc chuyên đối cơ chế từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ địi hỏi có sự tìm hiểu thấu đáo và cần có thời gian

tiếp cận và hoản thiện dần, thậm chí hàng chục năm, do đó, giống như các

ngơi trường Đại học khác của Việt Nam, việc thay đối hệ thống giáo dục cũ

đã ăn sâu vào gốc rễ bằng một hệ thống mới: hệ thống chuyển đối tín chỉ,

Trang 14

chắc chắn sẽ tồn tại những hạn chế nhất định như các mơ hình liên kết đào tạo với các trường trong nước và quốc tế đến nay vẫn chưa có hoặc chưa phát triển mạnh, đội ngũ cố vấn học tập còn chưa chuyên nghiệp, chưa phát huy hết vai trị có vấn cho người học, nhiều người học còn chưa nắm rõ được các qui định, qui chế về việc học theo hệ thống tín chỉ

1.2 Vai trò của thực hành trong Hóa học [4]

Trong lịch sử hình thành và phát triển khoa học Hóa học, thực nghiệm

Hóa học giữ một vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu Toàn bộ các thuyết Hóa học đều được xây dựng trên nền tảng vững chắc của thực nghiệm Do đó, để người học có thê nắm bắt được các tri thức của bộ mơn Hóa học thì

việc tiễn hành các thí nghiệm là hết sức cần thiết Các thí nghiệm Hóa học sẽ

tạo cơ hội cho sinh viên bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm, định luật

về lý thuyết và rèn luyện kỹ năng làm thực nghiệm, nghiên cứu khoa học,

làm sáng tỏ những gì học tại lớp và học qua sách vở Sự hình thành những câu

hỏi, kiểm chứng giả thuyết, thu thập đữ liệu và phân tích số liệu để giải quyết

van dé trong lý luận và thực tiễn về Hóa học chỉ có thé thực hiện trong phịng thí nghiệm

Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do người học tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã

học và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Đây là dạng thí nghiệm mà người học tập triển khai nghiên cứu các q trình Hóa học như: nghiên cứu tính chất các

chất, điều chế các chất, nhận biết các chất, giải bài tập thực nghiệm Đây là

phương pháp học tập đặc thù của Hóa học có tác dụng giáo dục, rèn luyện người học một cách toàn diện và có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện nhiệm

vụ trí dục, đức dục, phát triển người học vì các lý do sau:

+ Bài thực hành giúp người học nắm vững kiến thức và thiết lập được

lòng tin vào khoa học, hình thành và nâng cao hứng thú học tập bộ môn

Trang 15

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Trong giờ thực hành Hóa học, người học có điều kiện để tự mình thực hiện

các thí nghiệm và quan sát đầy đủ các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nên

người học sẽ cảm nhận được vai trị của mình như một người nghiên cứu, có

niềm vui của sự thành công và nỗi trăn trở của những lần thất bại Từ các hiện tượng quan sát được, trong người học nảy sinh các cau héi tai sao va nhu cau

giải thích để tìm ra các mối liên hệ giữa các hiện tượng đó với bản chất các

q trình hóa học trong thí nghiệm, giữa nguyên nhân và kết quả Sự hướng dẫn của người dạy, những ý kiến thảo luận với bạn bè sẽ giúp các em giải quyết được các mâu thuẫn nhận thức náy sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm, nắm vững kiến thức và cả phương pháp vận dụng chúng trong việc giải quyết vấn đề đồng thời cịn có được niềm vui của người nghiên cứu

+ Trong quá trình thí nghiệm, người học phải phải phát huy tối đa các hoạt động của mọi giác quan và hoạt động tư duy Trong giờ thực hành, người

học phải thực hiện các thao tác thí nghiệm, quan sát, mô tả đầy đủ các hiện

tượng Hóa học đã xảy ra trong quá trình thí nghiệm đồng thời đòi hỏi người học phải có hoạt động tư duy ở mức cao độ đề hiểu được ý nghĩa các thao tác trong thí nghiệm, dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra theo lý thuyết, đối chiếu kết quá thu được với điều dự đoán, vận đụng kiến thức để giải thích các hiện

tượng thí nghiệm và rút ra những nhận xét về kiến thức, kỹ năng tiến hành thí

nghiệm Cũng từ các hoạt động thực hành thí nghiệm mà các ý tưởng mới,

sáng tạo của người học về cách tiến hành thí nghiệm, sự cải tiễn dụng cụ thí

nghiệm được nảy sinh và kiểm nghiệm Như vậy, thông qua các bài thực

hành, các hoạt động thực hành mà hoạt động của các giác quan, hoạt động tư

duy sáng tạo của người học được phát triển tốt hơn

+ Thí nghiệm thực hành là phương pháp học tập có ưu thế nhất trong việc rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo Hóa học cho người học, nhất là các kỹ

Trang 16

năng, thao tác sử dụng hóa chat, dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng quan sát, mô tả

hiện tượng thí nghiệm và kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học

+ Thơng qua bài thực hành Hóa học mà người dạy hình thành ở người học phương pháp nghiên cứu Hóa học như phát hiện, đề xuất vấn đề nghiên cứu, dự đoán lý thuyết, lựa chọn dụng cụ hóa chất và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc các chất, tiền hành các thao tác thí nghiệm và quan sát, mô tá hiện tượng thí nghiệm, đối chiếu với dự đoán, giải thích hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận Các phương pháp này được hình thành dần dần qua các bai thực hành cụ thé

+ Thông qua các bài thực hành mà rèn luyện cho người học những đức tính của người nghiên cứu khoa học như phong cách làm việc nghiêm túc, bố

trí chỗ làm việc ngăn nắp, gọn gàng và khoa học, can thận và thành thạo trong thao tác, khách quan trong mô tả hiện tượng thí nghiệm, các kết luận đưa ra

phải dựa trên những cơ sở lý thuyết chặt chẽ

Như vậy các bài thực hành có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc

thực hiện mục tiêu đào tạo, nhằm hình thành và phát triển năng lực hành

động, năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy tích cực sáng tạo cho học sinh

1.3 Ebook điện tử

Thế giới đang biến động mạnh mẽ và sâu sắc do tác động của cuộc

cách mạng khoa học kỹ thuật, trong đó phái kế đến tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin Nhu cầu to lớn của con người ngày nay khơng gì khác, đó chính là thông tin Thông tin ngày càng trở nên quan trọng tới mức có câu nói rằng "Người nào nắm được thơng tin, Người đó sẽ chiến thắng" Và ebook là một phương tiện hữu hiệu để góp phần truyền tải những thơng tin đó đến với mọi người Ebook là từ viết tắt của electronic book, có

Trang 17

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

nghĩa là sách điện tử Đây là một sự kết hợp

hoàn hảo giữa tri thức và công nghệ

Ebook đầu tiên được coi như ra đời

vào khoảng những năm 1940 - gần như cùng thời với những chiếc máy tính đầu tiên

[17] Khi có máy tính, tận dụng việc hiển thị

được văn bản trên thiết bị này, người ta đã Ebook

đưa nhiều loại văn bản vào bộ nhớ máy tính Dữ liệu được chứa trong các ổ cứng, ô mềm, đĩa quang nhỏ gọn Nhờ đó, cá núi sách nặng nề có thể chứa

gọn trong một chiếc đĩa nhỏ, nhẹ Tiếp theo đó, sự phát triển và bùng nỗ của

mạng Internet, kết hợp với các thiết bị kỹ thuật cao cấp đã tiếp sức cho văn

bản điện tử: hầu hết các sách in giấy thơng thường đều có thể được làm thành

sách điện tử Chính vì vậy mà ngày nay, khơng q khó khăn để bạn có thể tìm một tác phẩm nỗi tiếng để đọc trực tiếp trên mạng hay tải về máy tinh dé đọc theo dạng ebook Mặt khác, nội dung các cuốn sách không nhất thiết phải lưu trên ô đĩa nữa Chúng có thể được đưa lên mạng Internet để mọi người có thé doc moi lúc, mọi nơi Ngay cả các định dạng văn bản phổ biến cũng góp phần vào sự phát triển của ebook Đơn cử như Microsoft Word: véi dinh dang văn bản doc, người ta có thể chuyên tải nội dung từ một cuốn sách, kèm theo hình ảnh và liên kết vào Internet Tuy nhiên, tính năng có thể chỉnh sửa được nội dung văn bản của Word khiến định dạng này không phải là một chỗ trú hoàn hảo cho ebook Hãng Adobe năm 1993 đã cho ra đời định dạng văn bản

PDF Đây là một định dạng cũng giúp hiển thị văn bản, hình ảnh, liên kết hay

các nội dung cần thiết khác trên một giao diện cố định theo ý đồ của người tạo

văn bản Khác với Word, chính giao diện cố định của một văn bản PDF giúp

nó hiển thị nội dung đồng nhất trên mọi mơi trường máy tính, hệ điều hành

hay ứng dụng đọc định dạng này, không có sự xơ lệch về font chữ, cách sắp

Trang 18

xếp bảng biểu, hình ảnh Chính ưu điểm này khiến PDF trở nên thông dụng

hơn và được sử dụng vào các mục đích như tạo catalogue, brochure điện tử và sau này là ebook

Ebook có thể bao gồm các văn bản, hình ảnh minh hoạ, hay có thể chèn âm thanh và video Hơn thế nữa ebook còn chứa cả đường "liên kết nóng" (hot link) giúp cho khách hàng có thể ngay lập tức tới được các website liên quan tới thông tin mà họ đang xem Do vậy, ebook có thể là một cuốn tiểu thuyết với nhiều tranh ảnh minh hoạ, là một cuốn sách chuyên ngành với đầy đủ thuật ngữ chuyên môn hay là một CD-ROM đa năng có đầy đủ âm thanh, hình ảnh và video clips

Ebook là một đĩa CD Ebook có hình ảnh, âm thanh, video

Ebook là một cuốn tiểu thuyết Ebook là một cuốn sách chuyên ngành

Ebook có nhiều tính năng, cơng dụng cũng như lợi ích độc đáo Với

một cuốn sách điện tử, chúng ta có thể tỉnh chỉnh về cỡ chữ, màu sắc, phông nền và các thao tác cá nhân hố tuỳ theo sở thích của mình như: chú thích, đánh dấu đoạn văn, truyện ngắn mà không sợ làm bắn nó giống như một cuốn

Trang 19

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

sách in thơng thường bởi bạn có thể xóa những dịng chú thích đó đi bất cứ

lúc nào bạn muôn

Với ebook, các bạn không cần

phải lo sách bị sờn, rách, mối mọt khi

để lâu không sử dụng hay sử dụng quá nhiều Việc tra cứu thông tin thường chiếm rất nhiều thời gian của

chúng ta Với sách ¡n thông thường,

` „ Một chiếc điện thoại nhỏ gọn lưu trữ

bạn sẽ tôn khá nhiêu thời gian đê tìm cả tập sách không iô

được những đầu sách có liên quan, sau đó lại bỏ ra hàng giờ đồng hồ để đọc, rồi sàng lọc, lựa chọn những đoạn thực sự quan trọng Tuy nhiên, với chiếc máy tính cá nhân và những cuốn ebook, bạn chỉ cần gõ từ khóa cần tìm và nhắn phím emer, mọi thơng tin liên quan tới vấn đề đó sẽ hiện ra, rút ngắn

thời gian tìm kiếm Hơn nữa, thay vì phải đến thư viện, bạn có thê tiến hành

cơng việc ở ngay tại nhà của mình Ưu điểm nối bật của sách điện tử - ebook

chính là khả năng lưu trữ của nó: chỉ cần một chiếc điện thoại di động có thể

cài đặt được phần mềm đọc ebook là bạn có thể chứa hàng trăm cuốn sách

trong đó để mở ra đọc bất cứ khi nào bạn muốn chứ không cồng kềnh như

việc đem theo một cuốn sách in Mỗi tập tin sách trung bình vào khoảng 300

đến 500Kb Như vậy, với sức chứa của 1 CD-ROM, bạn có thể lưu trữ đến

hơn 2.000 quyền sách, một con số quá an tượng Một lợi ích khác của ebook

là giúp những ai muốn quan tâm đến những chủ đề mang tính chất riêng tư

như các chủ đề về tôn giáo, giới tính thì khơng cịn phải ngại ngùng trước

những thái độ dò xét, tò mò của người bán hàng ở các quầy sách Hơn nữa, ô

nhiễm môi trường đang là một vấn đề cấp thiết, có tính chất tồn cầu, cần sự

chung tay góp sức của tất cả mọi người thì những cuốn sách điện tử không sử dụng giấy và mực in, đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn mơi trường

Trang 20

sống của chúng ta Do có chỉ phí sản xuất rất rẻ nên ebook còn giúp tiết kiệm chi phí mua sách: giá bán của một cuốn ebook chỉ bằng 50- 80% so với sách

in, thường từ 5.000-10.000 đồng, đơi khi cịn có một số cuốn sách điện tử

được tải về miễn phí Đặc biệt, chỉ với một số thao tác cơ bản ta có thé tạo mật khẩu cho ebook, giúp người phát hành ebook có thể bảo mật một số trang hay toàn bộ nội dung cuốn ebook Điều này có nghĩa là người phát hành ebook có thể cho ngăn chặn được việc copy tài liệu, đồ hoạ hay thay đối, sửa chữa nội dung ebook khi chưa được sự cho phép Thậm chí, khi người sử dụng đã copy được ebook thì người phát hành vẫn có thể quyết định tài liệu có thể in ra được hay không Hơn thế nữa người phát hành cũng có thể ấn định thời gian sử dụng sách, ví dụ như người đọc chỉ được sử dụng ebook trong vòng 30 ngày, quá thời gian này người đọc sẽ không đọc được nội dung của ebook Đối với cuốn ebook đã được sự cho phép thì người đọc có thé tai về đọc và nhân thành nhiều bản một cách đễ dàng mà không mắt một khoản chi phí nào Sau đó gửi cuốn ebook đó cho bạn bè hoặc người thân dưới dạng

email, đĩa mềm hay CD Ngoài ra, với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông

tin, ebook được lan truyền với tốc độ chóng mặt, góp phần đưa nội dung thông tin đến với người đọc một cách nhanh chóng Trước đây, với những

cuốn sách in, sau khi xuất bản phải mat một thời gian để đến được tay độc

giá, đôi khi tại một số nhà sách cịn khơng đáp ứng đủ nhu cầu do số lượng sách nhập về có hạn nhưng giờ đây, với sự phát triển của ebook, gần như ngay lập tức, người đọc sẽ có được thứ mình muốn Chính vì những lý do này mà ebook ngày càng phô biến và trở thành một công cụ không thể thiếu được trong quá trình chiếm lĩnh tri thức của loài người Giống như email (thư điện tử) ebook chỉ có thể dùng các cơng cụ máy tính như máy vi tính, máy trợ giúp

kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc ) để xem

Trang 21

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Không giống như sách in thông thường, sách điện tử có những “định dạng” nhất định Nói cách khác là sách có nhiều tập tin mở rộng như: PDEF, PRC, CHM Những tập tin này sở dĩ khác nhau là vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, bạn cần phải có những chương trình tương ứng:

+ Eile PRC dùng phần mềm MobipocketReader

+ Eile PDF dùng phần mềm Adobe Acrobat Reader hay Foxit Reader + File CHM may tinh có thé tự đọc mà không cần cải đặt phần mềm

Một số phần mềm đọc ebook

Sách điện tử cũng đang dần chiếm lĩnh học đường: Tỉ lệ học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học bị cong vẹo cột sống không ngừng tăng, việc mang vác chiếc cặp nặng là một trong những nguyên nhân gây ra căn bệnh học đường này Và ebook chính là một giải pháp hữu hiệu giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc chuẩn bị sách giáo khoa Sách điện tử còn giúp học sinh tiếp thu bài giảng nhanh hơn, dễ dàng hơn nhờ sự tương tác với sách như âm thanh, hình ảnh động, màu sắc, thông tin mở rộng, video Nhật Bản, Hàn Quốc là những nước đang đi đầu trong xu hướng số hóa sách giáo khoa Theo

lộ trình của Chính phủ Hàn Quốc, đến năm 2015, Hàn Quốc sẽ khơng cịn

sách giáo khoa giấy [18]

Với những tiện lợi mà ebook mang lại, chắc chắn rằng trong tương lai, xu hướng sử dụng ebook đề đọc và tiếp nhận thông tin sẽ tiếp tục phát triển và ngày càng trở nên phố biến

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

2.1 Quy trình vẽ hình mơ phỏng thí nghiệm sử dụng phần mềm Chemwindow

Để có thể vẽ hình minh họa cho các thí nghiệm Hóa học, chúng ta cần

thực hiện tuần tự 5 bước sau:

s* Bước 1: Khởi động Chemwindow

Nhấn chuột vào Start/ Program/ Bio- Rad Lab/ Chemwindow hoac double

click vào biểu tượng zŠ_ trén man hinh Desktop

Để thuận tiện cho việc vẽ hình, ta nên tiến hành mở đồng thời 2 cửa số

Chemwindow trong đó 1 cửa số dùng để vẽ và 1 cửa số còn lại đùng để lấy

dụng cụ mẫu

* Bước 2: Mở file chứa dụng cụ mẫu

Vao File/ Open/ LabGlass/ Open Khi đó, màn hình giao diện hiện ra như sau: + |=|l=lral|elz+|zx|e|s| o | folate |Si3I=I=IsIslzIistsislsisizIsis tle lel l= s* Bước 3: Vẽ các dụng cụ thí nghiệm

+ Đối với các dụng cụ có sẵn trong Chemwindow

Click chuột vào dụng cụ cần vẽ trong file mẫu đã mở/ nhấn chuột phải

chon Copy (Ctrl + C)/ dời sang cửa số Chemwindow thử 2, đưa chuột vào vùng trắng/ nhắn chuột phai chon Paste (Ctrl + V)

Trang 23

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

[File Eat View Amege Anayieal Other Window Help

n|[R ©| a|zIolelelollellzlzl¬i

a|#|-i|7,|ral/|e|#| s,|a|+|s,Le,| s,

dS) || #|a|@|3| a|sa|ti|ffil#|.a| < 1 2] /lalslalel¢llaizizlal4le

r|lzlalo|ol+|a|el#|s| +|o|alla

Fle Eat Window Help - [8

nã ire

aa ila il wines] Lalsl]-| *|

+IlSlslololalalelz of (ÍO[4|l# âlele|=|s|e|sjs|s|+| +|s|s|#|+|+| ole|e|=|e|s|z] s| s| +| s|z|z|+|+]+] ơ|ơ|e|allelp' ơ|-s|ol=|ơ|elpi

EIsIzis[EIE[zis†I=iziieIsisixisiz +IslelxJ=IxIz[-[:[=Ix] =IxI=Iziziz|

Teeny ASST ea) ¿E] [Evnnsse ~] [Emausirsssx] i5mem =][Z Z|

mi IEILLSm=ITHHEEmEEI Fee AI ai aiEma

(i Geer =e Gian Garde, Devas AeConios Dog Tike A ca

fl

"——

copy cule U

Eye Dropper Bo Wath Bo — Del fak With Stoppe Vial With Sere Test Tube 1, Cu

T a

OTLASLA LB |

TetTlie2OA, TedfdeSO, TaAldebC- Tedds5C- TetTbeEC Tea ibeOu

Pa

Copies the selection and puts ion the Clipboard Sa VaR RIEerrrire er + Với đụng cụ chưa có sẵn trong Chemwindow

Số lượng hình vẽ dụng cụ có sẵn trong Chemwindow là không nhiều, không đủ để miêu tả tất cả các dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm như: đèn cồn, bình Vuyêc, giá thí nghiệm Tuy nhiên, với hai thao tác group, wungroup và các nút lệnh, hình vẽ trên thanh công cụ của phần mềm hóa học

này, chúng ta có thể tự biên ra rất nhiều hình vẽ dụng cụ, bộ dụng cụ đẹp mắt

Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cách tạo ra đèn cồn - Vẽ đèn cồn:

e Trong file dyng cu mau, chon Round Bottom (binh cau day tron) va copy sang ctra s6 Chemwindow trang

e Nhấn chuột vào Arrange/ Ungroup Bình cầu được tách thành 2

phần: phần cơ bình và phần thân bình

e Click chuột chọn từng phan, đưa chuột vào các chấm đen sao cho

hiện ra dấu “+” thì kéo tha dé căn chỉnh lại kích thước các phần cho vừa ý e_ Ghép 2 phần lại với nhau: chọn và kéo thả các phan, lắp ghép thành

dụng cụ hoàn chỉnh rồi chọn tất cả các phần, vao Arrange/ Group

Trang 24

CO=Ö- đa

- Vẽ ngọn lửa:

e Trong file dụng cụ mẫu, chọn Bunsen Burner và copy sang cửa số Chemwindow trang

e_ Nhấn chuột vào Arrange/ Ungroup Đèn được chia thành 2 phan: phan thân đèn và phần nắp dén

e Chon phan thân đèn, nhấp chuột vào Arrange/ Ungroup Thân đèn được chia thành 3 phan, trong đó có một phần là ngọn lửa

e_ Chọn ngọn lửa, vao Set color/ Red Ngon lửa chuyển thành màu đỏ

- Ghép ngọn lửa vào đèn cồn:

e_ Nhấn chuột vào ngọn lửa, đi chuyên đến đèn cồn e_ Chọn cả hai đối tượng, vào Arrange/ group

fA

Chú ý: Dé cho sinh động, ta có thé tạo thêm phần cồn, bắc nhờ vào các

hình vẽ trên thanh cơng cụ Chẳng hạn, để mô tả phần dung dịch cồn, ta sử

dụng các ô hình sau “| =| trên thanh công cụ Sau khi nhấp chuột chọn các

ơ hình trên, ta kéo thả tùy ý vào hình vẽ đèn cồn đang cháy Tương tự, với ô

Trang 25

Truong DHSP Ha Noi 2 Khóa luận tốt nghiệp

` NxA em + [U5ponts x sa =

hinh Lzl và việc lựa chọn kích cỡ tại "°°" =, chon mau tai | MB

(Set color) trên thanh công cụ, ta sẽ thu được hình vẽ 1 chiếc đèn cồn như sau:

s* Bước 4: Lắp ghép các dụng cụ tạo thành bộ dụng cụ hoàn chỉnh

Bằng cách chọn đối tượng, sử dụng các thao tác kéo thả, ta có thé lắp

ghép các dụng cụ lại với nhau tạo thành bộ dụng cụ hoàn chỉnh

Một bộ dụng cụ hoàn chỉnh

* Bước 5: Xuất ra file word e Mở | fie word trang

e Click chuột vào bộ dung cu vừa vẽ, nhấn chuột phải chọn Cøpy

(Ctrl+C), sau d6 paste sang file word

2.2 Cách bó trí hình ảnh và nội dung thí nghiệm

Có rất nhiều cách bồ trí hình ảnh và nội dung thí nghiệm Tuy nhiên, dé

đảm bảo tính khoa học, tránh sự trùng lặp và đem lại hiệu quả thâm mỹ cho

ebook, chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng 2 kiểu chèn hình vẽ:

+ Chèn kiểu Square: thường áp dụng đối với những hình vẽ bộ dụng cụ có bề ngang hẹp, nội dung thí nghiệm tương đối đối dài Kiểu chèn hình này giúp

Trang 26

cho việc trình bày gọn, tốn ít điện tích hơn, tạo ra sự tương tác đồng thời giữa

kênh hình và kênh chữ với người đọc

4.2.7 Phản ứng đề hidrat héa glixerol

Hóa chất: Gikxerim, kali hoặc nati hidrosunfat khan, dung dich axit

Jucsinsunfure

Cho khoảng 1 gam kali hidrosunfat khan vào ống nghiệm khô va nhỏ thêm vảo đó Š- 6 giọt glixerin Đun nóng mạnh ống nghiệm vả đặt một

mảnh nhỏ giấy lọc có tâm dung dịch axit fucsinsunfrơ lên miệng ống

nghiệm Nhận xét mùi đặc trưng của sản phẩm vả quan sát sự xuất hiện mảu của mảnh giấy lọc

Phan ứng đề hiđrat hóa glixerol

Chèn hình kiểu Square

+ Chén kiéu In Line with Texr: áp dụng với những thí nghiệm tiến hành qua nhiều giai đoạn, cần nhiều dụng cụ, hình vẽ dụng cụ có kích thước lớn (đặc biệt là bề ngang) hoặc là những nội dung thực hành tương đối ngắn Cách chèn này cũng tạo ra được bố cục hợp lý giữa phần hình và phần chữ trong mỗi thí nghiệm

©) Phản ứng của anhiẩrit axetic với ancol etvlc

Cho 2 ml ancol etylic va 1 ml anhidrit axetic vào ơng nghiem khơ Đun nóng hỗn 1 hop phan ứng trong nổi nước nóng 65- 75°C khoảng vài phút Đề nguội, rót 1- 2 mÍ nước vảo hỗn hợp sản phẩm, lắc nhẹ và nhỏ thêm từng giọt dung dich natri hidrocacbonat cho đến khi ngừng tách ra các bọt khí Theo đối sự phân lớp của chất lỏng vả mùi của sản phẩm

Phản ứng của anhiđnt axetic với ancol etylic

Chèn hình kiểu In Line with Text

2.3 Xây dựng ebook điện tử

Như đã giới thiệu ở phần tổng quan, có khá nhiều phần mềm được dùng để xây dựng các cuốn ebook và chúng tôi đã lựa chọn phần mềm Mobipocket

Trang 27

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

creater phiên bản 4.2 Sau đây là các thao tác chung khi xây dựng các cuốn sách điện tử bằng phần mềm này

“+ Khoi động Mobipocket creater 4.2

Nhấn chuột vào Start/ Program/ Mobipocket.com/ Mobipocket creater

hoac double click vao biéu tuong Kay trén Desktop

s* Chọn file nguồn

+ Chọn loại file nguồn

Mobipocket creater có thể nhận dạng được các file nguồn với 4 định dạng là:

- HTML document

- MS Word document (phién ban 2003)

- Text document

- Adobe PDF

Tuy theo dinh dang file nguồn đã chuẩn bị đề lựa chọn loại file đưa vào cho phù hợp Muốn chọn loại nào thì c//ck chuột vào loại đó Ở đây, chúng tôi da lua chon loai HTML document:

Import From Existing File

= HTML document = MS Word document = Text document = Adobe PDF

+ Chon va import file nguén

- Click chuột vào nút lệnh (øswe ) thang dong véi Choose a file dé

chon file tao ebook

- Trén dong Language, nhan chuét vao tam gidc den, chon ng6n ngit 1a

Tiếng Việt

- Trên dòng Encoding, nhắn chuột chọn phông chữ, thông thường hay sử

dụng loai International (UTF8)

Trang 28

- Click chuột vào nút lệnh rồi đợi cho chương trình chạy

file

Welcome to the Import File Wizard Import from HTML document

Choose a file: Browse

Create publication in folder _C:\Users\hat_Hung\Documents\My Publications

Language Vietnamese x

Encoding: International (UTF8) x

'Westem tin 1252) pap

0%

Sau khi chương trình chạy xong, cửa số chương trình có dạng như sau:

Publication Files - 1 item(s)

THUC HANH HOA HOC HUU CO

Table of Contents Book settings Metadata Guide

Available Actions ~ dp Add File (Item)

Tips +

You can drag and drop items in the list to reorder them instead of using "Move up" and "Move down"

Xdy dung cdc thudc tính cho cuốn sách va tao file Pre + Chèn ảnh bìa

Click chuột vào Cover Image/ Add a cover image/ Chon anh/ Open/ Update

Trang 29

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

+ Tạo thông tin về cuốn sách

Click chuột vao Metadata, dién tên sách vào dòng eBook Tiile, điền tên

tác giả vao dong Author Sau khi hồn tất các thơng tin thì kéo xuống đưới rồi nhấn Update Publication Files Cover Image Table of Contents Book settings Guide Tips ~

Fields marked with a red star * are mandatory to deploy the eBook to wholesale distribution systems

“+ Xdy dung ebook

Metadata

THUC HANH HOA HOC HUU CO

Metadata Value ‘eBook

=— THUC HANH HOA HOC HUU CO

Author: Lê Đình Tuần|

Publisher: ISBN: Language:* Vietnamese Main subject * 150 characters maximum, Last name comma first nam) = (eg King, Stephen) ‘Separate by semicolons (:)if more than one author This information is embeddec in the book but ignored by ‘retailers: your publisher login determines the publisher information for this book on th retail websites Leave empty ifyou do not hav ‘an ISBN

fyou have both a paper book ISBN and an eBook ISBN, use the eBook ISBN

Your book will appear in this ‘subject category on retailers’

websites

- Trên cửa số làm việc của Mobipocket creater, nhan chudt vao Build, man

hình hiện ra như sau:

& Mobipocket Creator -C\UsersWNhat Hung\DasimentsWy PublcatonsATHUC HANH HOA HOC HUU CO\THUC HANA H [== mE

File Edit View Insert Build Tools Help

Build Publication THUC HANH HOA HOC HUU CO

Cover Image Table of Contents Book settings Metadata Guide Tips ~

High Compression may take a long time and is generally recommended for huge content size only like dictionaries and reference content Lê Đình Tuấn Compression options: (® No Compression © Standard Compression © High Compression Encryption options: © No encryption © Content Encryption

© Content Encryption with Password: #eeeeeeee © Content Encryption with DRM (Digital Rights Management)

Trang 30

- Để mã hóa ebook (đặt pass), click chudt vao Content Encryption with

Password, rồi viết mật khẩu vào đó

- Bước cuối cùng để tạo ebook là nhắn chuột vào Build và đợi chương trình

tự động chạy

- Sau khi phần mềm tự động tạo ebook, cửa số chương trình hiện ra như sau:

'Mobipocket Creator - CAUserNhat Hung\DecumentAMy Publications\THUC HANH HOA HOC HUU CO\THUC HANH H [<—xI.[2:|@S2333

File Edit View Insert Build Tools Help

BuÏÍd Deploy Sel

Build finished

THUC HANH HOA HOC HUU CO

Build succeeded, but with wamings Please click on "Show build details" to check why eBook generated warnings,

(CSWerImEgE Your eBook is now ready What do you want to do with it? Table of Contents

Book settings Metadata Guide

Preview it with the Mobipocket Reader for PC @ Open folder containing eBook

Tips = (70 it automatically next time High Compression may take a

Jong time and is generally

recommended for huge content Go back to the publication files

size only like dictionaries and

reference content ‘Show build details >> @ 1 varning

e Nếu muốn xem thử ebook mới tạo thì c/zck chuột vào ơ trịn trước

dong chtr Preview it with the Mobipocket reader or PC

e Néu muén xem file chita ebook méi tao thi click chudt vao 6 tron

trước dong Open folder Containing ebook

Trang 31

Truong DHSP Ha Noi 2 Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Định hướng xây dựng nội dung thí nghiệm thực hành

Việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy Hoá học ở bậc Đại học rất cấp thiết Do đó, chúng tôi đã ứng dụng phương pháp Sphickler “cải tiễn” vào việc biên soạn ebook thực hành hóa học Hữu cơ cho sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP Hà Nội 2

Công trình nghiên cứu của Sphickler về việc khảo sát nhiệm vụ thực hành trong các môn khoa học bậc Đại học đã cho các kết luận [12]:

+ Làm cho sinh viên có trách nhiệm học và lựa chọn tiến hành thí

nghiệm một cách hứng thú

+ Đồi hỏi sinh viên phải áp dụng nhiều kỹ năng xử lý thí nghiệm bao quát hơn và có thể đáp ứng được yêu cầu của giáo dục hiện nay

+ Thể hiện chất lượng cơng việc thí nghiệm khảo sát tốt hơn cho sinh

viên ở tất cả các trình độ

Từ đó, Sphickler cho rằng muốn phát huy được tính tích cực của việc học qua thực nghiệm, cần tiến hành ba giai đoạn [11]:

+ Giai đoạn khảo sát thăm dò là giai đoạn sinh viên tự vạch ra cách tiến

hành hoặc có thé truy tìm thí nghiệm và tham khảo trên Internet

+ Giai đoạn sáng tạo là giai đoạn yêu cầu sinh viên tự thiết kế cách thực

hiện, tiến hành, phân tích số liệu và hình thành giả thiết

+ Giai đoạn khám phá, phát minh và kiểm tra giả thiết qua thí nghiệm Như vậy, nếu theo phương pháp Sphickler truyền thống thì sinh viên sẽ

tự tìm hiểu cách thức, thao tác tiến hành, lượng hóa chất cho mỗi thí nghiệm

gây ra su bat cập về tính an tồn, khả năng thành cơng của thí nghiệm đặc thù

nên cần phải có sự “cải tiến” Nhận thức được điều này, chúng tôi đã tạo ra

một cuốn ebook điện tử về thực hành hóa học bằng cách lựa chọn nội dung, xây dựng các hình vẽ minh họa và sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý để

Trang 32

có thể vừa phát triển sự tích cực, chủ động của sinh viên, vừa đảm bảo sự an

tồn, thành cơng của thí nghiệm Đặc biệt, với những nội dung khó, những thao tác nguy hiểm , chúng tơi đều có phần chú thích, lưu ý để sinh viên căn

cứ vào đó mà tiến hành thí nghiệm một cách an toàn, hiệu quả nhất

3.2 Phương thức xây dựng nội dung

3.2.1 Cấu trúc ebook

PHAN I KỸ THUẬT THỰC HÀNH CƠ BẢN

Chương I Quy tắc làm việc trong phịng thí nghiệm Hóa Hữu cơ 1.1 Nội quy làm việc trong phịng thí nghiệm

1.2 An tồn trong phịng thí nghiệm

1.2.1 Một số ký hiệu với các hóa chất nguy hiểm

1.2.2 Vấn đề đán nhãn và chứa đựng hóa chất trong phịng thí nghiệm

1.2.3 Một số phương pháp sơ cấp cứu khi gặp tai nạn trong phịng thí nghiệm 1.2.3.1 Làm việc với axit và kiềm

1.2.3.2 Cấp cứu khi bị bỏng nhiệt 1.2.3.3 Cấp cứu khi bị tai nạn điện

1.2.3.4 Cấp cứu khi bị ngộ độc cấp

1.2.3.5.Các phương tiện dập cháy tại chỗ

1.3 Giới thiệu một số dụng cụ trong phịng thí nghiệm Hóa Hữu cơ 1.4 Một số hệ thống dụng cụ trong tổng hợp Hữu cơ

Chương 2 Những kỹ năng thí nghiệm cơ bản

2.1 Xác định hằng số vật lý của hợp chất Hữu cơ

2.1.1 Xác dịnh nhiệt độ nóng chảy của chất rắn

2.1.2 Xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng

2.1.3 Xác định độ khúc xạ của chất lỏng 2.1.4 Xác định ti khối của chất lỏng 2.1.5 Thí nghiệm xác định một só hằng số vật lý 2.2 Kỹ thuật tỉnh chế chất sạch 2.2.1 Đun nóng và làm lạnh 2.2.1.1 Dun nóng 2.2.1.2 Lam lanh

Trang 33

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

2.2.2 Loc va li tam

2.2.3 Két tinh

2.2.4 Thi nghiém tinh chế chất sạch 2.3 Phương pháp chưng cắt

2.3.1 Chưng cất đơn ở áp suất thường

2.3.1.1 Cơ sở lý thuyết

2.3.1.2 Thí nghiệm Chưng cắt nước sạch

2.3.2 Chưng cất phân đoạn ở áp suất thường

2.3.2.1 Cơ sở lý thuyết

2.2.3.2 Thí nghiệm chưng cất phân đoạn hỗn hợp axeton và toluen 2.3.3 Cất lôi cuốn bằng hơi nước

2.3.3.1 Cơ sở lý thuyết

2.3.3.2 Thí nghiệm chưng cất tỉnh dầu bằng cất lôi cuốn hơi nước 2.4 Phương pháp chiết 2.4.1 Chiết chất lỏng 2.4.2 Chiết các chất rắn 2.4.3 Thí nghiệm chiết chất lỏng 2.5 Phương pháp sắc kí 2.5.1 Sắc kí bản mỏng 2.5.2 Sắc kí cột 2.5.3 Sắc kí khí 2.5.4 Thí nghiệm về phương pháp sắc kí

PHAN 2 TINH CHAT CUA CAC HOP CHAT HUU CƠ

Chương 3 Tính chất hóa học của hidrocacbon

3.1 Phân tích định tính ngun tơ trong hợp chất hữu cơ 3.1.1 Xác định cacbon bằng phương pháp cacbon hóa 3.1.2 Xác định cacbon và hiđro bằng phương pháp oxi hóa 3.1.3 Xác định nitơ

3.1.4 Xác định lưu huỳnh 3.1.5 Xác định halogen 3.2 Hidrocacbon no

3.2.1 Điều chế và tính chất của metan

Trang 34

3.2.2 Phản ứng brom hóa hidrocacbon no 3.2.3 Tác dụng của HạSO¿ với hidrocacbon no 3.2.4 Tác dụng của HNO2 với hidrocacbon no 3.3 Hidrocacbon không no

3.3.1 Điều chế ctilen

3.3.2 Phản ứng cộng brom vảo etilen

3.3.3 Phản ứng oxi hóa etilen bang dung địch KMnO¿

3.3 4 Điều chế axetilen

3.3.5 Phản ứng cộng brom vào axetilen

3.3.6 Phản ứng oxi hóa axetilen bằng đung dịch KMnO¿ 3.3.7 Phản ung voi AgNO3/NH3

3.3.8 Phản ứng tạo thành đồng(I) axetilua 3.4 Hidrocacbon thơm

3.4.1 Phản ứng oxi hóa benzen và toluen 3.4.2 Phản ứng brom hóa benzen và toluen 3.4.3 Phan ung nitro hoa benzen

3.4.4 Phản ứng sunfo hóa benzen va toluen 3.4.5 Phản ứng nitro hóa naphtalen

3.4.6 Phản ứng sunfo hóa naphtalen Chương 4 Tính chất của dẫn xuất hidrocacbon

4.1 Dẫn xuất halogen của hidrocacbon 4.1.1 Điều chế etyl bromua

4.1.2 Điều chế etyl clorua

4.1.3 Điều chế iodofom từ ancol etylic và axeton 4.1.4 Điều chế bromofom từ axeton

4.1.5 Điều chế brombenzen

4.1.6 Phản ứng của dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm 4.1.7 Phản ứng của clorofom với dung dịch kiềm

4.1.8 Khả năng phản ứng của nguyên tử halogen liên kết với nhân thơm 4.1.9 Khả năng phản ứng của nguyên tử halogen ở mạch nhánh của nhân thơm 4.2 Ancol- phenol- ete

Trang 35

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

4.2.1 Điều chế ancol etylic tuyệt đối

4.2.2 Phản ứng của ancol etylic với kim loại kiềm 4.2.3 Oxi hóa ancol etylic bằng CuO

4.2.4 Oxi héa ancol etylic bang dung dich KMnO4 4.2.5 Phản ứng của ancol với thuốc thử Lucas 4.2.6 Phản ứng của ancol đa chức với Cu(OH)2 4.2.7 Phản ứng đề hiđrat hóa glixerol

4.2.8 Điều chế đietyl etc 4.2.9 Nhận biết peoxit trong ete

4.2.10 Phản ứng của phenol với NaOH và muối natri cacbonat 4.2.11 Phản ứng của phenol với FeC]a

4.2.12 Phản ứng brom hóa phenol

4.2.13 Điều chế axit picric

4.2.14 Điều chế phenolphtalein 4.3 Andehit- xeton

4.3.1 Điều chế axetanđêhit từ axetilen 4.3.2 Điều chế axeton từ canxi axetat

4.3.3 Phản ứng màu của anđehit với axit fucsinsunfurơ

4.3.4 Phản ứng oxi hóa anđêhit bằng thuốc thử Tollens

4.3.5 Phản ứng oxi hóa andéhit bang Cu(OH)2 4.3.6 Phản ứng của anđêhit với thuốc thử Felinh

4.3.7 Phản ứng của axeton va andéhit benzoic voi NaHSO3

4.3.8 Phản ứng tạo 2,4- đinitrophenyl hiđrazon của benzandéhit va axeton 4.3.9 Phản ứng tạo semicacbazon của axeton

4.3.10 Phản ứng ngưng tụ anđol và croton của anđêhit axetic

4.3.11 Phan tmg cua andéhit benzoic với dung dịch kiềm

4.3.12 Phan ứng trime hóa andéhit axetic 4.3.13 Phản ứng đêpolime héa parafomadéhit 4.4 Axit cacboxylic va dẫn xuất

4.4.1 Tính chất của axit cacboxylic 4.4.2 Phản ứng oxi hóa axit formic 4.4.3 Phản ứng oxi hóa axit oxalic

Trang 36

4.4.4 Tính chất của axit oleic

4.4.5 Điều chế và thủy phân sắt (III) axetat

4.4.6 Điều chế cty] axetat 4.4.7 Điều chế isoamyl axetat 4.4.8 Phản ứng thủy phân este 4.4.9 Tính chất của anhiđrit axetic

4.4.10 Phản ứng thủy phân chất béo bằng dung dịch kiềm 4.4.11 Tính chất nhũ tương hóa của xà phòng

4.4.12 Phản ứng tạo thành muối không tan của axit béo cao

4.4.13 Xác định chỉ số iot của chất béo 4.4.14 Xác định chỉ số axit của chất béo

4.5 Amin và hợp chat diazo thom 4.5.1 Điều chế metylamin từ axetamit 4.5.2 Điều chế etylamin từ axetamit 4.5.3 Tính chất của amin mạch hở

4.5.4 Điều chế anilin

4.5.5 Phản ứng tạo thành và phân giải các muối của anilin

4.5.6 Phản ứng oxi hóa amilin 4.5.7 Phản ứng brom hóa anilin 4.5.8 Phản ứng sunfu hóa anilin 4.5.9 Phản ứng axetyl hóa anilin 4.5.10 Phản ứng điazo hóa amilin

4.5.11 Điều chế phenol từ phenylđiazoni clorua 4.5.12 Điều chế iotbenzen từ phenylđiazoni clorua 4.5.13 Điều chế chất màu metyl đa cam (heliantin) 4.5.14 Điều chế chất màu B- naphtol da cam

4.6 Hợp chất đị vịng

4.6.1 Tính chất của piriđin

4.6.2 Tính chất của Quinolin

4.6.3 Phản ứng tạo thành furan và pirol từ axit muxic 4.6.4 Điều chế fufuran

4.6.5 Tính chất của fufuran

Trang 37

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

4.7 Hidroxiaxit va xetoaxit

4.7.1 Phan tmg cia a- hidroxiaxit voi sat (II) clorua 4.7.2 Phản ứng nhận biết axit lactic trong sữa 4.7.3 Phản ứng phân hủy axit lactic

4.7.4 Oxi hóa axit lactic bằng kali pemanganat

4.7.5 Điều chế muối axit và muối trung tính của axit tactric 4.7.6 Phản ứng của natri kali tactrat với đồng (II) hiđroxit 4.7.7 Phản ứng tạo thành axit piruvic từ axit lactic

4.7.8 Phản ứng của ctyl axetoaxetat với dung dịch natri hiđroxit 4.7.9 Phản ứng của etyl axetoaxetat véi sat (III) clorua

4.7.10 Phản ứng của axit salisilic với sắt (II) clorua 4.7.11 Phản ứng của axit salisilic với nước brom 4.7.12 Thủy phân axit axetylsalisilic

4.8 Cacbohidrat

4.8.1 Phản ứng của nhóm hiđroxi trong phân tử monosaccarit 4.8.2 Phản ứng của nhóm cacbonyl trong phân tử monosaccarit 4.8.3 Phản ứng mau cua monosaccarit

4.8.4 Phản ứng của các nhóm hiđroxi trong phân tử đisaccarit 4.8.5 Phản ứng của nhóm cacbonyl trong phân tử đisaccarit 4.8.6 Phản ứng thủy phân saccarozơ

4.8.7 Phản ứng thủy phân polisaccarit 4.8.8 Điều chế xenlulozơ nitrat 4.9 Aminoaxit va protit

4.9.1 Phản ứng của axit aminoaxetic với các chất chỉ thị 4.9.2 Phản ứng của axit aminoaxetic với đồng (II) oxit 4.9.3 Phản ứng của axit aminoaxetic với axit nitrơ 4.9.4 Phản ứng màu của ơ- aminoaxit với ninhiđrin 4.9.5 Tính chất đệm của dung dịch protit

4.9.6 Kết tủa thuận nghịch protit 4.9.7 Kết tủa protit bằng axit vô cơ đặc 4.9.8 Kết tủa protit bằng muối kim loại nặng 4.9.9 Kết tủa protit bằng phenol và fomalin

Trang 38

4.9.10 Sự đông tụ protit khi đun nóng 4.9.11 Các phản ứng màu của protit 4.10 Hợp chất polime tổng hợp

4.10.1 Điều chế stiren từ polistiren 4.10.2 Trùng hợp stiren

4.10.3 Điều chế nhựa phenolfomanđehit 4.10.4 Ngung tu anilin voi fomandehit 4.10.5 Ngung tu ure voi fomandehit

4.10.6 Điều chế nhựa gliphtalic

PHAN 3 TONG HỢP HỮU CƠ

Chương 5 Phản ứng halogen hóa

3.1 Halogen hóa trên cơ sở phản ứng cộng 5.1.1 Phản ứng cộng electrophin

5.1.2 Phản ứng cộng gốc

5.2 Halogen hóa trên cơ sở phản ứng thế 5.2.1 Phán ứng thế gốc ở ankan

5.2.2 Phản ứng thế electrophin

5.3 Phán ứng thế nhóm hiẩroxi bằng halogen (sụ) 5.3.1 Phản ứng của HX với ancol

5.3 2 Phản ứng của các hợp chất chứa halogen của photpho và lưu huỳnh 5.4 Thí nghiệm phản ứng halogen hóa

5.4.1 Điều chế etylbromua 5.4.2 Điều chế benzyl clorua 5.4.3 Điều chế axetyl clorua

Chương 6 Phản ứng nitro hóa

6.1 Nitro héa ankan

6.2 Nitro hoa hidrocacbon thom

6.3 Thuc nghiém

6.3.1 Điều chế nitrobenzen 6.3.2 Điều chế p-nitroaxetanilit Chương 7 Phản ứng sunfo hóa

Trang 39

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

7.1 Sunfo héa hidrocacbon thom va dan xuất

7.2 Sunƒo hóa, sunƒo- clo hóa và sunƒo- oxi hóa ankan

7.3 Thực nghiệm

7.3.1 Điều chế natri benzensunfonat 7.3.2 Điều chế axit sunfanilic Chương 8 Phản ứng ankyl hóa

8.1 Ankyl hoa hidrocacbon 8.2 Ankyl héa ancol va phenol 8.3.Ankyl héa amin

8.4 Thực nghiệm

8.4.1 Điều chế ete etylic

8.4.2 Điều chế isopropylbenzen Chương 9 Phản ứng axyl hóa

9.1 Axyl héa hidrocacbon thom 9.2 Axyl héa ancol va phenol 9.3 Axyl héa amin

9.4 Thuc nghiém

9.4.1 Diéu ché axetophenon

9.4.2 Điều chế axit axetylsalixylic (aspirin) Chương 10 Phản ứng cộng và tách 10.1 Phản ứng cộng 10.2 Phản ứng tách 10.3 Thực nghiệm 10.3.1 Điều chế stiren 10.3.2 Điều chế xiclohexen Chương 11 Phản ứng ngưng tụ

11.1 Ngưng tụ Andol va Croton 11.2 Ngưng tụ Peckin

11.3 Ngưng tụ Claizen 11.4 Thuc nghiệm

11.4.1 Diéu ché benzal anilin

Trang 40

11.4.2 Điều chế benzanaxeton

11.4.3 Điều chế axit xinamic

11.4.4 Diéu ché etyl axetoaxetat Chương 12 Phản ứng thủy phân

12.1 Thủy phân dẫn xuất halogen 12.2 Thủy phân dẫn xuất của axit 12.3 Thực nghiệm

12.3.1 Điều chế axit phenylaxetic

12.3.2 Điều chế xà phòng

Chương 13 Phản ứng amin hóa

13.1 Phản ứng amin hóa bằng phản ứng thể trực tiếp 13.2 Amin hóa bằng phản ứng thể trực tiếp halogen 13.3 Amin hóa bằng phản ứng thế nhóm hiẩroxyl 13.4 Chuyển hóa các nhóm chứa nitơ thành nhóm amin

13.5 Thực nghiệm

13.5.1 Điều chế anilin

13.5.2 Điều chế đietylanilin

Chương 14 Phản ứng đỉazo hóa và tiếp vi azo 14.1 Phản ứng điazo hóa

14.1.1 Điazo hóa trong mơi trường nước

14.1.2 Điazo hóa trong mơi trường axit sunfuric đặc 14.1.3 Điazo hóa trong dung mơi hữu cơ

14.1.4 Cơ chế phản ứng

14.2 Phản ứng của muối địazoni 14.2.1 Phản ứng thế nhóm điazoni 14.2.2 Phản ứng ghép đôi

14.3 Phản ứng khử hóa nhóm azo (điều chế arylhidrazin)

14.4 Thực nghiệm

14.4.1 Điều chế Ø - naphtol da cam 14.4.2 Điều chế phenylhiđrazin clohidrat

PHAN 4 PHU LUC

Phụ lục 1 Cách pha một số thuốc thử

Phụ lục 2 Phương pháp tinh chế một số dung môi

Ngày đăng: 06/10/2014, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w