1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập + lý thuyết ôn môn phân tích hoạt động kinh doanh

59 17,5K 61

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

I: Những vấn đề lý luận chung của phân tích hoạt động kinh doanhII: Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp III: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩmV: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp VI: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trang 1

DOANH - MAN412

Trang 2

ÔN TẬP LÝ THUYẾT

I: Những vấn đề lý luận chung của phân tích hoạt động kinh doanh

II: Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp

III: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm

V: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

VI: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trang 3

1 Tác dụng, điều kiện áp dụng và kỹ thuật thực hành của

phương pháp “So sánh” sử dụng trong phân tích hoạt động

kinh doanh.

2 Tác dụng, điều kiện áp dụng và kỹ thuật thực hành của

phương pháp “Thay thế liên hoàn” sử dụng trong phân tích

hoạt động kinh doanh

Trang 4

Phần II: Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp

1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của một doanh

nghiệp và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đó

2 Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình biến

động chất lượng sản phẩm sản xuất của một doanh nghiệp

công nghiệp đối với sản phẩm không phân chia bậc chất

lượng

3 Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình biến

động chất lượng sản phẩm sản xuất của một doanh nghiệp

công nghiệp đối với sản phẩm có phân chia bậc chất lượng

Trang 5

1 Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình sử

dụng số lượng công nhân sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc.

2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới

mức biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp

3 Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của tình hình sử dụng các

yếu tố sản xuất tới mức biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp

Trang 6

Phần IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất

sản phẩm

1 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.

2 Phân tích biến động chỉ tiêu "Chi phí trên 1000 đồng/1

Triệu đồng/ giá trị sản lượng hàng hoá" của một doanh nghiệp công nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc

Trang 7

1 Cách xác định các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh

nghiệp.

2 Phân tích biến động chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp” kỳ phân

tích so với kỳ gốc.

Trang 8

Phần VI: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1 Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển

hàng tồn kho của doanh nghiệp.

3 Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích khả năng

sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Trang 9

Yêu cầu:

1.Xác định số chênh lệch "giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện" năm 2010

so với năm 2009 của doanh nghiệp (chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối tính bằng %).

3 Giá trị sản lượng hàng hoá thực

Bài 1:

Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 12

II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

NX: Qua kết qủa tính toán trên cho thấy giá trị SL hàng hoá thực hiện năm

2010 tăng so với năm 2009: 3610 trđ hay 29,35 % là do ảnh hưởng của các nhân tố với chiều hướng và mức độ sau:

 Do giá trị tổng SL tăng so với năm 2009 (từ 20.000 trđ =>25.000 trđ)

đã tác động làm tăng giá trị SL hàng hoá TH so với năm 2009:

3075 trđ hay 25 %

 Do hệ số sx SLHH tăng so với năm 2009 (từ 0,75=>0,86) đã tác

động làm tăng giá trị SL HH thực hiện so với năm 2009: 2255 trđ hay 18,33 %

 Do hệ số tiêu thụ SLHH sx giảm so với năm 2009 (0,82=>0,74) đã tác động làm giảm giá trị SLHH thực hiện so với năm 2009: 1720 trđ hay 13,98%

Từ kq phân tích trên có thể nhận thấy rằng giá trị tổng SL năm 2010 tăng

so với năm 2009 là nhân tố AH chủ yếu đã tác động làm tăng giá trị

SLHHTH của DN.

Bài 1: Giải

Trang 13

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của

doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009.

Trang 14

CPsxSP

Kết quả trên cho thấy:

•CLsp M năm 2010 giảm so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 1% so

với năm 2009=> DN lãng phí một lượng chi phí sản xuất là:

∆C= (Thc1-Thc0) Cpsx1=(2%-1%)x200 = +2 trđ

•CLsp N năm 2010 tăng so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm

0,25%=> DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:

∆C= (Thc1-Thc0) Cpsx1=(0,25%- 0,5%)x500 = -1,25 trđ

•CLsp K năm 2010 tăng so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm

0,1%=> DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:

Trang 15

200+500+1200

Trang 16

CLSPsx thay đổi đã tác động làm giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân so với năm

2009: 0,383%=> CLSPSX chung các mặt hàng năm 2010 tăng so với năm

2009.Vậy DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:

∆C =(Thb1-Thb0)x ∑CPsxsp1 =(0,403%-0,407%)x(200+500+1200)

Trang 17

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của

doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009.

Trang 18

Bài 3: Giải

Trang 19

Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp:

1 Giá trị sản lượng sản xuất (Q)

2 Số công nhân sản xuất bình quân(S)

3 Tổng số ngày công làm việc thực

tế(Tngc)

4 Tổng số giờ công làm việc thực

tế(Tgc)

Triệu đồngNgườiNgày côngGiờ công

1500030060000360000

1820031058900412300

Trang 20

KQ này cho thấy trong kỳ PT, DN đã sử dụng 1 số lượng CN nhiều hơn

so với kỳ trước là 10 người hay 3,33%

=>KQ này cho thấy trong kỳ Phân tích với việc DN tăng 10 người CN (hay3,33

%) đồng nghĩa với việc DN đã sử dụng tiết kiệm so với kỳ trước 53 người, hay

17,67%

Trang 21

=>Kết quả trên cho thấy NSLĐ bình quân 1 CN kỳ phân tích tăng so với kỳ trước

là 8,71trđ/người (hay 17,42%)

Phát hiện nhân tố AH:

Sử dụng PTKT: WCN = T.t.Wg

Trang 23

trước 8,71 trđ/ng( hay 17,42%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều

hướng và mức độ sau:

 Do số ngày làm việc bình quân 1 CN kỳ Phân tích giảm so với kỳ trước(từ

200 ngày/ng=> 190 ngày/ng) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1 C.N kỳ phân tích giảm so với kỳ trước 2,12 trđ/ng ( hay 4.24%)

 Do số giờ làm việc bình quân ngày công kỳ Phân tích tăng so với kỳ

trước(từ 6 giờ/ngày=> 7giờ/ngày) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1

C.N kỳ phân tích tăng so với kỳ trước 7,98 trđ/ng( hay 15,96 %)

 Do NSLĐ bình quân giờ công kỳ Phân tích tăng so với kỳ trước(từ 0,042 trđ/giờ=> 0,044 trđ/giờ) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1 C.N kỳ phân tích tăng so với kỳ trước 2,85 trđ/ng( hay 5.7%)

Kết quả phân tích trên cho thấy số giờ làm việc bình quân ngày công kỳ Phân

Trang 26

Bài 4.3: Giải

NX: Kết quả trên cho thấy giá trị sản lượng của DN kỳ PT tăng so với kỳ trước

3200trđ (hay 21,334%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều hướng và mức độ sau:

 Do số lượng công nhân sản xuất bình quân kỳ phân tích tăng so với kỳ trước (từ 300 ng->310ng) đã tác động làm tăng giá trị sản lượng kỳ PT

so với kỳ trước 624 trđ (hay 4,16%)

 Do số ngày làm việc bình quân một công nhân kỳ PT giảm so với kỳ trước (từ 200 ngày/ng=> 190 ngày/ng) đã tác động làm giảm giá trị sản lượng

kỳ PT so với kỳ trước 781,2 trđ(hay 5,208%)

 Do số giờ làm việc bình quân một ngày công kỳ PT tăng so với kỳ trước (từ 6 giờ/ngày=>7 giờ/ngày) đã tác động làm tăng giá trị sản lượng kỳ

PT so với kỳ trước 2473,8 trđ(hay16,492%)

 Do NSLĐ bình quân một giờ công kỳ Phân tích tăng so với kỳ trước (từ 0,042 trđ/giờ => 0,044 trđ/giờ) đã tác động làm tăng giá trị sản lượng kỳ

PT so với kỳ trước 883,4 trđ(hay5.89%)

Kết quả phân tích trên cho thấy số giờ làm việc bình quân một ngày công kỳ PT tăng so với kỳ trước là nhân tố AH chủ yếu đã tác động làm tăng giá trị sản lượng sx kỳ PT so với kỳ trước

Trang 27

Có tài liệu thống kê sau đây của một doanh nghiệp trong kỳ phân tích:

1 Giá trị sản lượng sản xuất (Q)

2 Tổng giá trị vật liệu sử dụng vào sản

150005000720000360000

182009100618450412300

Trang 30

Bài 5.2: Giải

NX: Qua kết quả tính toán trên cho thấy giá trị SLsx tăng 3200trđ (hay

21,335%) là do ảnh hưởng của các nhân tố với chiều hướng và mức độ như sau:

 Do tổng số giờ công lao động sx tăng so với KH(từ 360.000giờ công=>

412300 giờ công) đã tác động làm tăng giá trị SL 2316,6 trđ (hay 15,444%)

 Do mức trang bị MMTB sản xuất cho lao động giảm so với KH(từ 2giờ máy/giờ công=> 1,5 giờ máy/giờ công) đã tác động làm giảm giá trị SL 4329,15 trđ(hay 28,861%)

 Do giá trị NVL tính bình quân 1 giờ máy tăng so với KH tăng so với KH(từ 0,007 trđ/giờ máy=> 0,015 trđ/giờ máy) đã tác động làm tăng giá trị SL 14842,8 trđ(hay 98,952%)

 Do hiệu suất NVL giảm so với KH(từ 3lần =>2lần) đã tác động làm giảm giá trị SL 9630,25 trđ(hay 64,2%)

Kết quả phân tích trên cho thấy giá trị nguyên vật liệu tính bình quân một giờ máy tăng so với KH là nhân tố AH chủ yếu đã tác động làm tăng giá trị SLsx của

DN TH so với KH

Trang 31

kỳ trước (Qt)

Khối lượng sản phẩm sản

xuất (đvsp) Giá thành đơn vị sản phẩm (tr/đvsp)

Kế hoạch

kỳ phân tích (Qo)

Thực hiện

kỳ phân tích (Q1)

Thực hiện

kỳ trước (Zt)

200010003000

300015005000

-0,200,500,10-

0,450,080,95

0,400,090,92

Trang 34

II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Yêu cầu:

1.Xác định chi phí trên 1 Triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá (chung cho các loại sản phẩm và riêng cho từng loại sản phẩm) kế hoạch và thực hiện của

doanh nghiệp trong kỳ phân tích

2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động “chi phí trên 1 Triệu

đồng giá trị sản lượng hàng hoá” (chung cho các loại sản phẩm) giữa thực hiện

và kế hoạch

Bài 7:

Có tài liệu sau của một doanh nghiệp trong kỳ phân tích

Tên

sản phẩm Sản lượng sản xuất (đvsp) Giá vốn hàng bán(1000 đồng) Giá trị sản lượng hàng hoá (1000 đồng)

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

Trang 35

cho các loại sp và riêng cho từng sản phẩm) kế hoạch và thực hiện của

DN trong kỳ phân tích.

CTPT: Cphí /1tr đ giá trị SL hàng hoá=F (trd/trd)

Fo=∑ QoZo/∑ QoGo

F1=∑ Q1Z1/∑ Q1G1( Nhìn vào bảng trên ta thấy khi xác định Ctiêu F theo CThức nói trên ta thấy

đơn vị tính của tử và mẫu số trùng nhau là ngđ Tuy nhiên, đầu bàI yêu cầu xác định chi phí/1trđ GTSL hàng hoá Vậy đơn vị tính của F là trđ/trđ)

A 72000 88000 0,818 50000 52500 0,952 +0,134 +16,38

B 90000 100000 0,9 120000 147000 0,816 -0,084 -9,33

Trang 36

Bài 7.1: Giải

KQ trên cho thấy:

 Đối với spA: tính cho 1 trđ GTSL hàng hoá chi phí sx thực hiện tăng so với KH:0.134trđ hay 16,38 %

 Đối với SPB tính cho 1trđ GTSL hàng hoá cpsx thực hiện giảm so với KH 0,084 trđ hay 9,33%

 Đối với SPC tính cho 1trđ GTSL hàng hoá cpsx thực hiện tăng so với KH 0.1trđ hay 12.5%

 Đối với SPD tính cho 1trđ GTSL hàng hoá cpsx thực hiện giảm so với KH 0,141 trđ hay 14,84%

Xét chung các loại SP sx tính cho 1trđ GTSL hàng hoá, CPsx thực hiện giảm so

với KH 0.091 trđ hay 9,97%

Trang 37

trị sản lượng hàng hoá( chung cho các loại sản phẩm) giữa thực hiện và kế hoạch.

Phát hiện nhân tố AH tới ∆F(∂F) chung cho các loại Sp:

∆F  3 NT:cc,Z,G

Xác định nhân tố TG-Lượng hoá mức độ AH:

 AH của cơ cấu: Ta có ∆F(cc)=Fo2- F01=F02-F0 (do F0=F01)

Fo2= ∑ Q1Zo/∑ Q1Go

Trong đó: Z0=Q0Z0/Q0 , G0= Q0G0/Q0Thay số vào CT:

Trang 38

Nx: Qua kq tính toán trên cho thấy xét chung các loại spsx trong kỳ,chi

phí/1trđ GTSL hàng hoá thực hiện giảm so với KH 0.091 trđ hay 9,97% là do ảnh hưởng của các nhân tố với chiều hướng và mức độ sau:

 Do cc SL hàng hoá sx thay đổi so với KH đã tác động làm tăng chi phí

tính trên 1trđ GTSL hàng hoá là 0.013 trđ hay 1,42%

 Do giá thành sx đvsp thay đổi so với KH đã tác động làm giảm chi phí

tính trên 1tr đ GTSL hàng hoá 0.054 trđ hay 5,91%

 Do giá bán sp thay đổi so với KH đã tác động làm giảm Cp trên 1trđ

Trang 39

Yêu cầu:

1.Xác định “lợi nhuận gộp” và “lợi nhuận thuần về bán hàng” kế hoạch và

Có tài liệu sau của một doanh nghiệp trong kỳ phân tích :

Chỉ tiêu Sản phẩm AKế Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D

hoạch Thực hiện hoạchKế Thực hiện hoạchKế Thực hiện hoạchKế Thực hiện

1 Khối lượng sản phẩm tiêu

Trang 40

1 Xác định “lợi nhuận gộp” và “lợi nhuận thuần về bán hàng” kế hoạch

và thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.

Trang 41

2- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số chênh lệch lợi nhuận gộp giữa thực hiện và kế hoạch của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.

LGo =1.185.000 ngđ

LG1= 1.015.000 ngđ

∆LG = LG1- LGo =1.015.000-1.185.000= -170.000 ngđ( hay -14,35%)

KQ này cho thấy LN gộp KH giảm so với TH 170.000 ngđ hay 14,35%

Phát hiện các nhân tố AH:

Mức tăng LN gộp chịu AH bởi 5 nhân tố:

 Sự thay đổi SL hàng hoá tiêu thụ so với kỳ trước(Q)

 Sự thay đổi cc SL hàng hoá tiêu thụ so với kỳ trước (CC)

 Sự thay đổi giá thành sxđv so với kỳ trước(Z)

Trang 42

KQ này cho thấy LN gộp KH giảm so với TH 170.000 ngđ hay 14,35%

Phát hiện các nhân tố AH:

Mức tăng LN gộp chịu AH bởi 5 nhân tố:

 Sự thay đổi SL hàng hoá tiêu thụ so với kỳ trước(Q)

 Sự thay đổi cc SL hàng hoá tiêu thụ so với kỳ trước (CC)

 Sự thay đổi giá thành sxđv so với kỳ trước(Z)

 Sự thay đổi giá bán so với kỳ trước(G)

 Sự thay đổi các khoản giảm trừ bqđvsp(GT)

Trang 43

 AH(Q): ∆LG (Q)= LGo1- LGo

Trang 44

Do Số lượng hàng hoá tiêu thụ thay đổi TH so với KH đã tác động làm tăng lợi nhuận gộp của DN TH so với KH 545.100 ngđ( hay 46%)

Do cơ cấu SL hàng hoá tiêu thụ thay đổi TH so với KH đã tác động làm tăng lợi nhuận gộp của DN so với KH 54.900 ngđ( hay 4,63%)

Do Z sxđv sp thay đổi TH so với KH đã tác động làm giảm lợi nhuận gộp của

Trang 45

Có số liệu sau của một doanh nghiệp (Đơn vị tính: Triệu đồng):

1 Số liệu trích từ Bảng cân đối kế toán:

1281,5384,5480,4

1406,9492,4

562,5

3 Nợ phải trả

Trong đó: Nợ ngắn hạn 760,2497,4 856,6502,3 951,0596,5

2 Số liệu trích từ báo cáo kết quả kinh doanh:

Trang 46

II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Bài 9: (Tiếp theo)

Có số liệu sau của một doanh nghiệp (Đơn vị tính: Triệu đồng):

Yêu cầu:

1.Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 2010 theo các khía cạnh: (1) Khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, (2) Mức độ độc lập tài chính, (3) Khả năng thanh toán ngắn hạn.

2.Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2010 so với năm 2009.

Trang 47

theo các khía cạnh: (1) Khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, (2) Mức độ độc lập tài chính, (3) Khả năng thanh toán ngắn hạn.

Đánh giá Khái quát quy mô vốn sử dụng của DN:

5 3040

9 2183

T

Trang 48

Bài 9.1: Giải

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(H h )

0.82596.5

492.4Hn

0.76502.3

384.5H

2.36596.5

1406.9Hh

2.55502.3

5.1281

Hn

Nonganhan Tien

Hh

Nonganhan

TSnganhan H

Hệ số khả năng thanh toán nhanh(H n )

Hh 2.55>2 2.36>2 - 0.19 Giảm

Hn 0.76>0.5 0.82>0.5 +0.06 Tăng

Trang 49

Dựa vào kết quả tính toán trên ta thấy:

DN đảm bảo khả năng thanh toán đầu năm do:

Hh=2.55>2=> DN đảm bảo khả năng thanh toán hiện thờiHn=0.76>0.5=> DN đảm bảo khả năng thanh toán nhanh

DN đảm bảo khả năng thanh toán cuối năm do:

Hh=2.36>2=> DN đảm bảo khả năng thanh toán hiện thờiHn=0.82>0.5=> DN đảm bảo khả năng thanh toán nhanh

Xu hướng chung ta thấy khả năng thanh toán cuối năm so với đầu năm như sau:

∆ Hh<0=> khả năng thanh toán hiện thời cuối năm giảm so với đầu năm

Trang 50

Bài 9.2: Giải

Trang 51

Cho hai bảng số liệu sau về tình hình tài chính của một doanh nghiệp công nghiệp năm 200N:

A Tài sản ngắn hạn

I Tiền và tương đương tiền

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

III Chi phí xây dựng dở dang

100110120130140150160200210220230

3188910560416124260-23301780400120

31781010620304120440-25581960468100

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N

Trang 52

II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Bài 10: (Tiếp theo)

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của một doanh nghiệp công nghiệp năm 200N dựa vào tài liệu sau đây:

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N

Nguồn vốn Mã số Đầu năm Cuối kỳ

A Nợ phải trả

I Nợ ngắn hạn

II Nợ dài hạnIII Nợ khác

B Vốn chủ sở hữu

I Nguồn vốn - quỹ

II Nguồn kinh phí

300310320330400410420

15308845668039883228760

215611169806035803320260

Yêu cầu:

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của một doanh nghiệp trên

Ngày đăng: 06/10/2014, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N - Bài tập + lý thuyết ôn môn phân tích hoạt động kinh doanh
Bảng c ân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N (Trang 51)
Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N - Bài tập + lý thuyết ôn môn phân tích hoạt động kinh doanh
Bảng c ân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200N (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w