1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội

113 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 818 KB

Nội dung

trờng Đại học kinh tế quốc dân NGUYễN THị MAI ANH Mở RộNG DịCH Vụ TàI TRợ NHậP KHẩU HàNG HóA CủA NGÂN HàNG TMCP ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM TRÊN ĐịA BàN Hà NộI Hà nội, năm 2012 trờng Đại học kinh tế quốc dân NGUYễN THị MAI ANH Mở RộNG DịCH Vụ TàI TRợ NHậP KHẩU HàNG HóA CủA NGÂN HàNG TMCP ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM TRÊN ĐịA BàN Hà NộI Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn thờng lạng Hà nội, năm 2012 MC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Tiếng Việt TT Các chữ viết tắt CN NHTM SGD TTQT TMCP Nghĩa đầy đủ Chi nhánh Ngân hàng thương mại Sở giao dịch Thanh toán quốc tế Thương mại cổ phẩn II Tiếng Anh TT Các chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BIDV Bank for Investment and Development of Viet Nam BANNER Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Khẩu hiệu CIF Cost, insurance, freight CORE BANKING Chi phí bảo hiểm, cước phí vận tải Hệ thống lõi ngân hàng DP Nhờ thu trả EXIMBANK FOB Document against payment Vietnam Export import Commercial Joint Stock Bank Free on board 10 HO INCOTERMS 11 IFC Head Office International Commerce terms International Finance Corporaton Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Miễn trách nhiệm boong tàu nơi Hội sở Các điều khoản thương mại quốc tế Tập đồn tài quốc tế 12 ISBP International Standard banking practice for documentary credit International Standby Practices Letter of Credit Research and Development Uniform Rules for collection Saigon commercial Jointstock Bank Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ thư tín dụng Quy tắc thực hành thư tín dụng dự phịng quốc tế Thư tín dụng Nghiên cứu phát triển 13 ISP 14 15 LC R&D 16 URC 17 SACOMBANK 18 TTR Telegraphic Transfer Chuyển tiền điện 19 TECHCOMBANK Vietnam Technological and Commercial Jointstock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 20 UCP Bộ tập quán quốc tế điều chỉnh thư tín dụng 21 URR 22 VCB 23 VIETINBANK 24 VIP The uniform custom and practice for documentary credit Uniform Bank to bank Reimbursement Bank foreign trade of Vietnam Viet Nam Bank For Industry and Trade Very important person Quy tắc hoàn trả ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Người quan trọng 25 WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới 26 WB WORLD BANK Ngân hàng giới Quy tắc thực hành phương thức nhờ thu Ngân hàng Sài Gịn thương tín DANH MỤC SƠ ĐỒ, HèNH, BNG BIU S trờng Đại học kinh tế quốc dân NGUYễN THị MAI ANH Mở RộNG DịCH Vụ TàI TRợ NHậP KHẩU HàNG HóA CủA NGÂN HàNG TMCP ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM TRÊN ĐịA BàN Hà NộI Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ii Hà nội, năm 2012 i CHNG 1: NI DUNG M RỘNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Vai trò đặc trưng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa 1.1.1.Khái niệm Dịch vụ tài trợ nhập số loại hình dịch vụ NHTM hỗ trợ doanh nghiệp nhập nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh Sự hỗ trợ hiểu hỗ trợ tài Đó khoản cấp tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp nhập Hơn nữa, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ toán quốc tế kèm khác như: bán ngoại tệ toán chứng từ nhập đến hạn; cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa, vận tải, kho bãi, Ngân hàng cịn sử dụng uy tín để bảo lãnh tốn xuất khẩu, chịu trách nhiệm tài với nhà xuất nhà nhập khả tốn 1.1.2.Vai trị mở rộng dịch vụ tài trợ nhập Đối với ngân hàng: Việc mở rộng dịch vụ tài trợ ngân hàng lĩnh vực nhập hình thức cho vay mang lại hiệu cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn mục đích thời gian thu hồi vốn nhanh Mở rộng dịch vụ tài trợ nhập mang lại nguồn thu đáng kể từ khoản phí lăi cho ngân hàng Tại nhiều quốc gia, nghiệp vụ đóng góp đến 70% tổng doanh thu từ dịch vụ ngân hàng quốc tế ngân hàng Thông qua việc mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu, ngân hàng giúp khách hàng trì, phát triển hoạt động kinh doanh, hoạt động khác ngân hàng phát triển kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm, vận tải Mở rộng dịch vụ tài trợ nhập nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại khác giúp ngân hàng trì mối quan hệ với doanh nghiệp nước, mở rộng mối quan hệ với ngân hàng nước ngồi từ gián tiếp nâng cao hội sinh lời Đối với doanh nghiệp nhập khẩu: Thông qua việc mở rộng dịch vụ tài trợ nhập ngân hàng, doanh ii nghiệp cấp tín dụng để thực hoạt động kinh doanh, đảm bảo tiến độ, nắm bắt thời kinh doanh, có vốn đầu tư vào máy móc thiết bị đại, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh quốc tế Hoạt động mở rộng tài trợ nhập ngân hàng phương thức hiệu giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro tham gia kinh doanh thị trường quốc tế Thông qua hoạt động tư vấn sản phẩm tài trợ khác, doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin bạn hàng thơng tin kinh tế trị để lựa chọn sản phẩm tài trợ phù hợp góp phần hạn chế rủi ro Mở rộng dịch vụ tài trợ nhập góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp kinh doanh tạo dựng niềm tin với bạn hàng Đối với kinh tế: Việc mở rộng hoạt động tài trợ nhập ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng thuận lợi, góp phần tăng tính động kinh tế, ổn định thị trường Từ ngành nghề, lĩnh vực kinh tế đáp ứng nhu cầu loại hàng hóa hay nguyên vật liệu Sự giao thương mua bán giúp kinh tế tận dụng lợi so sánh từ nước khác, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện Mở rộng hoạt động tài trợ nhập đóng vai trị vơ quan trọng cơng đại hóa kinh tế, giúp đưa tiến khoa học công nghệ đến kinh tế tạo nên kinh tế có sở hạ tầng tiên tiến, bắt kịp tiến độ khoa học công nghệ thời đại 1.1.3 Đặc trưng Hoạt động tài trợ nhập gắn liền với hoạt động nhập hàng hóa, có tính cạnh tranh, tính đa dạng hóa cao, có độ rủi ro cao,thường có tham gia nhiều bên có tính pháp lý chặt chẽ 1.1.4 Các dịch vụ tài trợ nhập Tài trợ phát hành thư tín dụng Tài trợ bảo lãnh nhận hàng Xác nhận thư tín dụng 74 người thụ hưởng ngân hàng khác, người thụ hưởng thông báo LC cách trực tiếp, khơng phải tốn chi phí thơng báo LC từ ngân hàng thông báo thứ hai, mà lại thời gian Như vây, doanh nghiệp nhập BIDV tạo ấn tượng tốt với đối tác ký kết hợp đồng Hơn nữa, việc tăng cường hợp tác tồn diện đối ngoại với định chế tài nước hỗ trợ ngân hàng liên kết, triển khai sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập mới, có tính phức tạp cao thơng qua giải pháp chia sẻ rủi ro vay vốn với chi phí hợp lý để tài trợ lại cho hoạt động tài trợ nhập nước đạt hiệu cao 3.2.9 Nghiên cứu học tập kinh nghiệm mở rộng dịch vụ tài trợ nhập ngân hàng giới Là quốc gia phát triển, lại thành viên tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu nhiều BIDV thương hiệu khẳng định thị trường đặc biệt lĩnh vực tài trợ nhập Tuy nhiên, lĩnh vực vô rộng lớn, nhiều tiềm phát triển để BIDV khai thác phát triển lên tầm cao Chính vậy, việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm ngân hàng lớn giới mạnh vượt trội cung cấp dịch vụ xuất nhập như: CITIBANK, WELLSFARGO, JP MORGAN Chase vô thiết thực cần thiết Hơn nữa, ngân hàng có đại diện thương mại Việt Nam có quan hệ tốt với BIDV hội sở Do đó, chi nhánh địa bàn Hà Nội cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng thông qua buổi hội thảo, gặp gỡ giao lưu để học hỏi kinh nghiệm cách thức họ để nâng cao chất lượng việc mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa 3.2.10 Nghiên cứu chế phát triển sản phẩm Tiếp tục phát huy điểm tích cực cơng tác phát triển sản phẩm mới, gắn liền công tác phát triển sản phẩm với phân khúc khách hàng – công nghệ Marketing Thực khảo sát, thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường/đối thủ cạnh tranh 75 danh mục sản phẩm, chế sản phẩm, giá bán sản phẩm để có cập nhật, điều chỉnh phù hợp nhằm tăng tính cạnh tranh sản phẩm, đó, tập trung vào đánh giá sản phẩm số đối thủ thị trường như: Vietcombank, VietinBank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, HSBC, ANZ, CitiBank, … Đẩy mạnh công tác nắm bắt thông tin nhu cầu khách hàng qua kênh thông tin chuyên ngành khảo sát trực tiếp nhu cầu nhóm khách hàng mục tiêu dòng sản phẩm, dịch vụ Đối với sản phẩm có liên quan tới chương trình cơng nghệ, phận phát triển sản phẩm công nghệ thông tin cần có thống nhất, phối hợp chặt chẽ chương trình cơng nghệ, đảm bảo việc kiểm tra, nghiệm thu, triển khai thực cách khoa học, hiệu Từng bước hoàn thiện tiêu chí đánh giá, quản lý sản phẩm nhằm tạo kênh phản hồi hiệu sản phẩm bán bn, phát nhanh chóng điểm yếu, bất cập để tiến hành nâng cấp, cải tiến sản phẩm ngừng sản phẩm hiệu Phối hợp chi nhánh thực chương trình bán hàng tổng thể theo vùng miền khác nhau, nhóm khách hàng đặc thù khác nhau, tiếp cận trực tiếp với phản hồi khách hàng, kịp thời điều chỉnh chế/ tính sản phẩm; có sách phát huy đội ngũ quản lý sản phẩm chi nhánh thành lập Định kỳ có đánh giá hiệu triển khai sản phẩm, kịp thời điều chỉnh có sách khuyến khích nhằm tăng cường hiệu triển khai sản phẩm Phân công, phân nhiệm rõ ràng, gắn trách nhiệm phát triển sản phẩm đến cán bộ, phù hợp lực, trình độ, sở trường khối lượng cơng việc giao, kết hợp phân khai kế hoạch thực khoa học thực tế Tiếp tục tăng cường đội ngũ cán quản lý sản phẩm số lượng chất lượng, tạo điều kiện cho cán QLSP tiếp cận với kiến thức chuyên ngành phù hợp tiên tiến, phục vụ cho hoạch định thực kế hoạch sản phẩm bắt kịp xu hướng khu vực giới 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Đối với phủ Chính phủ cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lý để phát huy mạnh Việt Nam q trình hội nhập Chính phủ cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt quy định liên quan đến quản lý nhập hàng hóa như: thuế quan, hạn ngạch, sách hải quan, thơng quan nhập hàng hóa, nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, đồng hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh công cải cách hành để tạo nên thị trường sân chơi bình đẳng cho tất thể nhân pháp nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực xuất nhập khẩu, cải cách thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ Chính phủ cần dành nguồn vốn thích đáng để giúp ngân hàng khai thơng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài cịn cần có sách hỗ trợ khác như: sách đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, sách hỗ trợ vốn tạo việc làm, sách hỗ trợ phần lãi suất vay, sách miễn giảm thuế, bảo hộ thị trường đẩu ra, đầu vào cho doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp nhập nâng cao, phát huy hiệu vai trò quan tham tán kinh tế, đại diện thương mại quốc gia giới giúp doanh nghiệp nắm bắt thơng tin pháp luật, thói quen, sở thích tiêu dùng hàng hóa, phong tục tập qn kinh doanh, tơn giáo mõi thị trường mà định đặt mối quan hệ giao thương buôn bán tránh bị lừa đảo đàm phán hợp đồng cho có lợi cho Chính phủ cần xây dựng sách thuế nhập hợp lý: thời gian gần đây, phủ có nhiều cố gắng việc hoàn thành luật thuế xuất nhập Theo đó, doanh nghiệp nhập hưởng nhiều ưu đãi thuế, thể thiện mức thuế, thời gian gia hạn điều kiện bồi hoàn thuế cần phải hoàn thiện nhiều điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, gia nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế như: WTO, APEC, ASEAN, Chính phủ bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kiểm toán thường 77 xuyên tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại việc thẩm định báo cáo đảm bảo tính trung thực, cập nhật kịp thời Chính phủ cần tiếp tục phân loại xếp lại doanh nghiệp, tổng công ty nhà nước hoạt động lĩnh vực nhập khẩu, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhập 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Sau ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, NHNN cần tiếp tục triển khai cho đời quy chế tín dụng riêng tài trợ nhập NHTM Các văn pháp quy bao gồm nghị định, định thông tư thống đốc NHNN hướng dẫn thi hành hai luật: luật ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng để tháo gỡ vướng mắc, giảm bớt thủ tục phiền hà không cần thiết đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao quyền tự chủ tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng NHNN cần điều hành sách tỷ giá cách linh hoạt, mềm dẻo sở nghiên cứu tổng hợp nhân tố kinh tế như: cân đối cung cầu ngoại tệ, sách lưu thơng tiền tệ, lãi suất tín dụng, tình hình lạm phát, tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phản ứng kịp thời trước biến động nước Đặc biệt, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, việc cắt giảm thuế nhập có ý nghĩa lớn doanh nghiệp kinh doanh nhập Rõ ràng, tỷ giá cao, doanh nghiệp phải bỏ số tiền cao để mua lượng ngoại tệ định để toán cho đối tác bên Trong khi, doanh nghiệp xuất lại thu lãi lớn tỷ giá cao Tóm lại, để đảm bảo hài hịa lợi ích hai bên, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái NHNN cần phải hợp lý để góp phần thúc đẩy kinh tế ngày phát triển NHNN cần hoàn thiện hệ thống tra, giám sát ngân hàng thương mại như: định kỳ theo quý theo tháng, NHNN kiểm tra trực tiếp ngân hàng thương mại để phát ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận, thất thoát gây ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống đồng thời xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hoạt động chất lượng tín dụng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo NHTM có chất lượng 78 hoạt động tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp nhập Để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập NHTM lực kinh doanh doanh nghiệp nhập đóng vai trị lớn Doanh nghiệp có hoạt động hiệu có khả trả nợ hạn, có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng cung cấp Chính vậy, thời buổi hội nhập ngày sâu rộng kinh tế toàn cầu giai đoạn nay, doanh nghiệp nhập Việt Nam cần phải: Luôn đổi mới, nhạy bén kinh doanh để nắm bắt thay đổi thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo khai thác tối đa nguồn lực phát triển, giảm chi phí, tăng suất lao động Nghiên cứu tìm hiểu kỹ đối tác nhập khẩu, thị trường nhập mặt hàng nhập Đây yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp nhập thị trường Vấn đề văn hóa, phong tục tập quán, cách thức giao hàng, cách thức ký kết hợp đồng cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng dể đảm bảo giao dịch an toàn, tránh gian lận thương mại Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần có thầm nhìn dài, đón đầu xu hướng thay đổi nhu cầu thông tin khu vực giới Trên sở đó, thực việc đầu tư đối thiết bị công nghệ, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đầu tư thỏa đáng có hiệu vào cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ làm công cụ hữu hiệu tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc đạt chứng ISO giấy thông hành cần thiết để doanh nghiệp hội nhập tham gia vào thị trường khu vực giới Các doanh nghiệp cần đầu tư kinh phí cho sách đào tạo nhân viên thông qua việc tổ chức, tham gia khóa học Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam ngân hàng BIDV tổ chức để nâng cao trình độ nghiệp vụ 79 việc ký kết hợp đồng mua bán, cách thức đàm phán phương thức tốn quốc tế cho có lợi cho cơng ty nhất, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ Ngồi ra, doanh nghiệp tổ chức chương trình khảo sát thực tế cho nhân viên ngồi nước để nắm rõ tình hình nhập hàng hóa, biến động sách xuất nhập quốc gia giới 3.3.4 Kiến nghị BIDV 3.3.4.1 Đối với chi nhánh địa bàn Hà Nội Nhận thức tài trợ thương mại- nhập hàng hóa hoạt động mũi nhọn có đóng góp quan trọng vào nguồn thu phí dịch vụ toàn hệ thống, chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội cần quán triệt cách triệt để tồn diện cơng tác bố trí nguồn nhân lực phù hợp cho công tác mở rộng dịch vụ tài trợ nhập phân công cán đầu mối phụ trách dòng sản phẩm, chịu trách nhiệm phối hợp với phận quan hệ khách hàng trực tiếp giới thiệu, tư vấn, bán sản phẩm cho khách hàng, phát triển công tác marketing giới thiệu sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập có tính ưu việt so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường Kết hợp hiệu sản phẩm tài trợ nhập phái sinh tài (hốn đổi tiền tệ, lãi suất) nhằm nâng cao lợi ích cho khách hàng chi nhánh Trên thực tế, việc thực hợp đồng phái sinh thường phức tạp nên nhiều chi nhánh e ngại chưa muốn thực hiện, nhiên tâm phát triển dịch vụ phái sinh tài thu nhập mang lại cho chi nhánh không nhỏ, lợi nhuận, tiêu kinh doanh ngoại tệ nhanh chóng đạt tiêu BIDV HO giao cho Tập trung ưu tiên, hướng dần mở rộng dịch vụ sang đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, có kim ngạch nhập ổn định, nhập mặt hàng kinh doanh có biến động giá thị trường giới như: giấy, vải sợi, da giày, giảm dần hạn chế mức độ tập trung vào ngành hàng, khách hàng lớn để tránh phụ thuộc, tránh tác động lớn có thay đổi kinh tế vĩ mơ từ dịch chuyển nhóm khách hàng , gây hiệu ứng lớn ảnh hưởng đến hoạt động chung toàn hệ thống, đảm bảo việc mở 80 rộng, phát triển dịch vụ tài trợ nhập cách bền vững, ổn định Quan tâm, đạo sát để khai thác cách tối đa có hiệu chương trình tài trợ nhập BIDV hội sở cung cấp Chấp nhận cạnh tranh với ngân hàng đối thủ giá (phí, lãi suất) để đẩy mạnh công tác tiếp thị, thu hút khách hàng quan hệ tín dụng, dịch vụ nhằm tạo hội cho khách hàng chi nhánh tìm hiểu lẫn thông qua sử dụng thử sản phẩm, dịch vụ, làm sở hiểu biết dịch vụ chất lượng cung ứng sản phẩm qua dần tạo gắn kết bền lâu 3.3.4.2 Đối với BIDV hội sở BIDV HO cần đẩy nhanh tiến độ ban hành sản phẩm bao toán nhập khẩu, tài trợ nhập trọn gói thời gian sớm nhằm đón đầu mùa vụ nhập hàng hóa doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm; đồng thời nâng cấp nhóm sản phẩm chiết khấu đảm bảo tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường so với đối thủ cạnh tranh Tiếp tục hỗ trợ chi nhánh đẩy mạnh khai thác hợp đồng hợp tác toàn diện với tập đồn, tổng cơng ty hoạt động tài trợ nhập khẩu, gắn chế theo dõi, đánh giá, định kỳ báo cáo tình hình quan hệ để kịp thời đề xuất báo cáo, giải pháp phù hợp, khả thi, nhằm khơi thông quan hệ giao dịch, đảm bảo khách hàng thực cam kết ký hợp đồng Đẩy mạnh bán sản phẩm toán quốc tế cho định chế tài (Ngân hàng, cơng ty tài chính) thơng qua việc ký kết thỏa thuận tốn quốc tế với định chế tài nước, kết hợp giới thiệu, quảng bá dịch vụ toán quốc tế BIDV cho định chế tài nước ngồi, thu hút họ sử dụng dịch vụ cho giao dịch phát sinh liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam như: Thông báo LC, thông báo CAD, thơng báo bảo lãnh, Hồn thiện ban hành sản phẩm tiền tệ phái sinh tài như: quyền chọn, hoán đổi, tương lai nhằm cung cấp thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tài trợ nhập ngân hàng, giảm thiểu rủi ro biến động tỷ giá lớn Bên cạnh đó, dịch vụ tiền tệ phái sinh góp phần 81 mang lại nguồn phí kinh doanh ngoại tệ lớn cho chi nhánh Tổ chức buổi hội thảo có quy mơ lớn tài trợ nhập phối hợp với tổ chức nước nhằm quảng bá sản phẩm đến doanh nghiệp nhập đồng thời khuếch trương sản phẩm BIDV thị trường Đối với sản phẩm tài trợ nhập mới: BIDV HO với đầu mối ban phát triển sản phẩm tài trợ thương mại cần có buổi tọa đàm, đào tạo sản phẩm mới, trao đổi nghiệp vụ để giúp chi nhánh nhanh chóng giải vướng mắc trình bắt đầu vào triển khai, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng BIDV HO cần tăng cường hỗ trợ công tác tư vấn chi nhánh giúp khách hàng nắm bắt thông tin thị trường nhập khẩu, thơng tin bạn hàng, ngân hàng nước ngồi, sách phí dịch vụ ngân hàng nostro, thời gian nhanh BIDV HO cần có thỏa thuận với cơng ty bảo hiểm BIC để cung cấp cho khách hàng nhập mức phí bảo hiểm cạnh tranh để hỗ trợ cho việc bán chéo sản phẩm tài trợ nhập khẩu, góp phần đáp ứng trọn gói nhu cầu khách hàng nay, thực tế có nhiều doanh nghiệp kêu ca mức phí cao ngân hàng TMCP Việc phân tách mơ hình theo chương trình đại hóa BIDV với phân tách trách nhiệm hai phận: Thanh toán quốc tế quan hệ khách hàng việc phát triển mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa chưa rõ ràng Khi phận quan hệ khách hàng chào bán sản phẩm thường lấy lý khơng làm chun mơn tốn quốc tế nên khơng hiểu sâu sản phẩm, dẫn đến việc hạn chế tư vấn cho khách hàng sử dụng dịch vụ Trong đó, phận toán quốc tế muốn giới thiệu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng lại khơng biết trả lời câu hỏi khách hàng liên quan đến vấn đề tín dụng Bởi thơng thường nay, khách hàng sử dụng dịch vụ từ chi nhánh chiếm đến 80% khách hàng có quan hệ tín dụng, vay vốn Chính thế, BIDV HO cần có quy định phân tách cụ thể rõ chức nhiệm vụ hai phận để đảm bảo kết hợp với tốt thuyết phục khách hàng sử 82 dụng dịch vụ Một số đề xuất phân tách chức phận quy trình cung ứng dịch vụ cho chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội: Bộ phận phát triển sản phẩm: chịu tồn trách nhiệm cơng tác nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, cải tiến, nâng cấp sản phẩm hữu, lập kế hoạch trực tiếp triển khai hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm, hỗ trợ tiếp xúc khách hàng chào bán sản phẩm Bộ phận kinh doanh: gồm phận quan hệ khách hàng: chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch kinh doanh giao thông qua phát triển khách hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng Bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp bán ngoại tệ cho khách hàng nhập để toán tiền hàng cho đối tác Bộ phận tác nghiệp: gồm phận toán quốc tế: trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ; đồng thời phối hợp tiếp thị, phát triển khách hàng, giới thiệu bán sản phẩm tài trợ nhập khẩu, đưa đề xuất cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ba phận cần phối hợp với cách nhịp nhàng vừa đảm bảo công việc đạt chất lượng cao, vừa đảm bảo tốc độ xử lý giao dịch, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng cách tốt BIDV HO cần đẩy nhanh tiến độ cải tiến, nâng cấp sản phẩm có theo hướng đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ giao dịch tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai nhằm tăng tính cạnh tranh, thu hút khách hàng Đề nghị trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại cập nhật định kỳ theo tháng tổng hợp tình rủi ro xảy toán quốc tế để chi nhánh biết, học tập rút kinh nghiệm tư vấn cho khách hàng, tránh xảy rủi ro đáng tiếc, không ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động ngân hàng BIDV HO cần nghiên cứu, phát triển, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ liên quan đến kinh doanh ngoại tệ, hàng hóa phái sinh, thơng qua đẩy mạnh cơng tác 83 bán chéo sản phẩm khác, đặc biệt sản phẩm tài trợ thương mại 84 KẾT LUẬN Là ngân hàng hàng đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, với 55 năm xây dựng trưởng thành, ngân hàng TMCP BIDV nói chung, chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội nói riêng có đóng góp to lớn cho phát triển mạnh mẽ sản phẩm tài trợ nhâp thị trường tài ngân hàng góp phần cho tăng trưởng kinh tế đất nước Luận văn với đề tài “Mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam địa bàn Hà Nội” trình bày chương : Chương khái quát hóa nội dung liên quan đến vấn đề mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa NHTM, tầm quan trọng việc mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa phát triển kinh tế đất nước, phát triển doanh nghiệp nhập NHTM Tác giả đề cập đến kinh nghiệm hai ngân hàng lớn Wellsfargo Mỹ Vietcombank Việt Nam có nhiều ưu vượt trội việc phát triển dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa giới, từ phân tích đưa học kinh nghiệm cho BIDV áp dụng cơng tác phát triển dịch vụ mình.Trong đó, cơng tác phát triển sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập trọn gói giai đoạn xem học quan trọng nhất, thiết thực BIDV cần áp dụng thời gian sớm để nâng cao sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác hệ thống Chương tập trung phân tích thực trạng cơng tác mở rộng dịch vụ tài trợ nhập chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội thông qua tăng trưởng doanh số nhập khẩu, phí tốn quốc tế từ năm 2009 năm 2012 Ngoài ra, dựa số tiêu chí, nội dung mở rộng dịch vụ tài trợ nhập đề cập đến chương 1, tác giả phân tích thực trạng mở rộng khối khách hàng nhập thơng qua chương trình ưu đãi, hỗ trợ vốn cho khách hàng, phát triển chương trình chăm sóc khách hàng VIP, phát triển sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập bên cạnh sản phẩm truyền thống Qua đó, đưa thành 85 tựu, hạn chế công tác phát triển dịch vụ tài trợ nhập chi nhánh địa bàn Hà Nội, đồng thời phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến vấn đề tồn Chương phân tích định hướng mở rộng đối tượng khách hàng, công tác phát triển sản phẩm mới, lĩnh vực tài trợ, thị phần, doanh thu phí Qua đó, đề xuất giải pháp tiếp tục mở rộng dịch vụ tài trợ nhập như: đa dạng hóa sản phẩm, thúc đẩy hoạt động marketing, tăng cường xây dựng, thông tin khách hàng, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, hồn thiện văn bản, quy trình chế độ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng lớn giới Cuối cùng, luận văn đưa kiến nghị phía phủ, ngân hàng nhà nước, doanh nghiệp phía BIDV hội sở để giải hồn thiện vấn đề đặt Có thể nói, việc tiếp tục mở rộng dịch vụ tài trợ nhập xem tất yếu, chiến lược phát triển lâu dài phát triển dịch vụ tốn quốc tế BIDV nói chung, toàn chi nhánh địa bàn Hà Nội nói riêng Mặc dù thời gian đầu triển khai sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn, chắn tương lai, với vị ngân hàng hàng đầu hệ thống, BIDV có bứt phá lớn đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội Vũ Thị Việt Hà (2006), Luận văn thạc sỹ, Hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam chi nhánh Hà Nội- thực trạng giải pháp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hòa (2011), Luận văn thạc sỹ, Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động xuất nhập chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Nội, bối cảnh hội nhập quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội Đặng Thùy Linh (2009), Luận văn thạc sỹ, Phát triển hoạt động tài trợ nhập theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Thị Nhàn (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học, Phát triển nghiệp vụ bao toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Ngoại thương Hà Nội Đặng Thị Nhàn (2007), Cẩm nang nghiệp vụ Bao toán fortaiting tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Luận văn thạc sỹ, Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ nhập ngân hàng cổ phần Quận đội, Đại học Ngoại thương Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2009-2011 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, công văn số: 6730/ CVPTSP v/v hướng dẫn triển khai chương trình tài trợ nhập nơng sản từ Mỹ theo GSM 102 10 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, công văn số: 3870/QHKHDN1 v/v cho vay ưu đãi xuất nhập 2012 Ban quan hệ khách hàng doanh nghiệp 11 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Ban phát triển sản phẩm tài trợ thương mại, Công văn số: 3314/CV-PTSP v/v phối hợp thực dự án nghiên cứu thị trường sản phẩm trợ thương mại cho BIDV 87 12 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, chi nhánh Sở giao dịch 1, công văn số 6151/CV-QLRR1 phòng quản lý rủi ro 1, chế giao dịch khách hàng VIP 13 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, công văn số: 6709/CVPTSP ban phát triển sản phẩm tài trợ thương mại v/v hướng dẫn triển khai toán sản phẩm CAD 14 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, định số 3649/QĐPTSP quy định tài trợ nhập lô hàng nhập 15 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, định 497/QĐPTSP sửa đổi, bổ sung số điều Quy định số 3649/QĐ-PTSP Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập 16 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, định 5051/QĐTTTM 17 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, quy trình chuyển tiền 7057/QĐ-TTTT 18 Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ quốc tế, Nhà xuất thống kế 19 Đinh Xn Trình (2006), Giáo trình tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động- xã hội, trường đại học ngoại thương 20 Đào Vân Trang (2007), Luận văn thạc sỹ, Phát triển dịch vụ tài trợ nhập ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân II Tài liệu tiếng Anh Anders Grath (2008), The handbook of international trade and finance, nhà xuất Kogan Page Limited Cheol S Eun, Bruce G Resnick, Sanjiv Sabherwal (2012), International Finance Global Edition, New York Mc Graw - Hill, Irwin Keith Pilbeam (2006), International Finance, New York Palgrave Macmillan Moosa, Imad A (2004), An analytical Approach Imad A.Moosa International, Mc Graw-Hill Boston Paul Cowdell, Derek Hyde (2003), International Trade Finance, Financial World Publisher ... phối ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ NHẬP KHẨU vi HÀNG HÓA CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Tình hình hoạt động BIDV địa bàn Hà Nội. .. 1: Nội dung mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa ngân hàng thương mại kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt. .. HÀNG HÓA CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng tiếp tục mở rộng dịch vụ tài trợ nhập hàng hóa ngân hàng TMCP BIDV địa bàn Hà Nội Tiếp

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), Giáo trình ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội
Năm: 2006
2. Vũ Thị Việt Hà (2006), Luận văn thạc sỹ, Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội- thực trạng và giải pháp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội- thực trạng và giải pháp
Tác giả: Vũ Thị Việt Hà
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Thu Hòa (2011), Luận văn thạc sỹ, Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Nội, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Nội, trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hòa
Năm: 2011
4. Đặng Thùy Linh (2009), Luận văn thạc sỹ, Phát triển hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009), Luận văn thạc sỹ, Phát triển hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Tác giả: Đặng Thùy Linh
Năm: 2009
5. Đặng Thị Nhàn (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học, Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Nhàn
Năm: 2007
6. Đặng Thị Nhàn (2007), Cẩm nang về nghiệp vụ Bao thanh toán và fortaiting trong tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về nghiệp vụ Bao thanh toán và fortaiting trong tài trợ thương mại quốc tế
Tác giả: Đặng Thị Nhàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Luận văn thạc sỹ, Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng cổ phần Quận đội, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng cổ phần Quận đội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Năm: 2008
18. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ quốc tế, Nhà xuất bản thống kế 19. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Laođộng- xã hội, trường đại học ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tài trợ quốc tế", Nhà xuất bản thống kế19. Đinh Xuân Trình (2006), "Giáo trình thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ quốc tế, Nhà xuất bản thống kế 19. Đinh Xuân Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kế19. Đinh Xuân Trình (2006)
Năm: 2006
8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, báo cáo thường niên các năm 2009-2011 Khác
9. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, công văn số: 6730/ CV- PTSP v/v hướng dẫn triển khai chương trình tài trợ nhập khẩu nông sản từ Mỹ theo GSM 102 Khác
11. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Ban phát triển sản phẩm và tài trợ thương mại, Công văn số: 3314/CV-PTSP v/v phối hợp thực hiện dự án nghiên cứu thị trường sản phẩm tại trợ thương mại cho BIDV Khác
12. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, chi nhánh Sở giao dịch 1, công văn số 6151/CV-QLRR1 của phòng quản lý rủi ro 1, cơ chế giao dịch khách hàng VIP Khác
13. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, công văn số: 6709/CV- PTSP của ban phát triển sản phẩm và tài trợ thương mại v/v hướng dẫn triển khai thanh toán sản phẩm CAD Khác
14. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, quyết định số 3649/QĐ- PTSP quy định tài trợ nhập khẩu bằng lô hàng nhập Khác
15. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, quyết định 497/QĐ- PTSP sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định số 3649/QĐ-PTSP về Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập Khác
16. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, quyết định 5051/QĐ- TTTM Khác
17. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, quy trình chuyển tiền 7057/QĐ-TTTT Khác
1. Anders Grath (2008), The handbook of international trade and finance, nhà xuất bản Kogan Page Limited Khác
2. Cheol S. Eun, Bruce G. Resnick, Sanjiv Sabherwal (2012), International Finance Global Edition, New York Mc Graw - Hill, Irwin Khác
3. Keith Pilbeam (2006), International Finance, New York Palgrave Macmillan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tỷ trọng doanh số thanh toán quốc tế của các chi nhánh - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Hình 2.1. Tỷ trọng doanh số thanh toán quốc tế của các chi nhánh (Trang 53)
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khẩu của BIDV - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khẩu của BIDV (Trang 58)
Bảng 2.3: Danh sách khách hàng VIP tại chi nhánh sở giao dịch 1 - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Bảng 2.3 Danh sách khách hàng VIP tại chi nhánh sở giao dịch 1 (Trang 60)
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện dịch vụ CAD - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Sơ đồ 2.1 Quy trình thực hiện dịch vụ CAD (Trang 67)
Hình 2.5. Số lượng phòng giao dịch BIDV trên địa bàn Hà Nội - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Hình 2.5. Số lượng phòng giao dịch BIDV trên địa bàn Hà Nội (Trang 73)
Hình 2.6. Phí dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn từ năm 2010 - mở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu hàng hóa của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn hà nội
Hình 2.6. Phí dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn từ năm 2010 (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w