LỜI CẢM ƠNQua thời gian học tập, nghiên cứu và thực tập tại Ngân Hàng Chính sách Xã Hội Huyện Thiệu Hóa, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Xuân Dương và sự chỉ dẫn, giới thiệu rất chi tiết, cởi mở của cán bộ nhân viên ngân hàng, đặc biệt là các anh chị tại phòng tín dụng của ngân hàng đã giúp đỡ và hỗ trợ cho em rất nhiều để em có thể hoàn thành đề tài của mình một cách thuận lợi. Trước hết em chân thành cảm ơn thầy cô khoa kinh tế trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã trang bị vốn kiến thức quý báu và cần thiết cho em trong suốt quá trình học tập.Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Dương đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài này.Về phía ngân hàng,em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã tạo cơ hội cho em được thực tập tại ngân hàng. Em xin cảm ơn các cô chú,anh chị trong phòng tín dụng đã trực tiếp hướng dẫn và truyền đạt thông tin cũng như kinh nghiệm giúp em có thêm những thông tin và hiểu biết thêm một số kiến thức về ngân hàng và hoàn thành được đề tài của mình.Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên đề tài của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót không đáng có. Em rất mong nhận được sự đóng góp của Ban lãnh đạo ngân hàng và sự chỉ dẫn của thầy cô để em có thể vận dụng một cách tốt nhất những kiến thức đã học vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Bài báo cáo “Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của ngân hàng Chính sách Xã huyện thiệu hóa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong bài báo cáo được sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố và thừa nhận, các trang website,… Các giải pháp nêu trong bài được rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn tại ngân hàng.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNHCSXHNgân hàng chính sách xã hộiHSSVHọc Sinh Sinh ViênUBNDỦy Ban Nhân DânTổ TKVVTổ Tiết Kiệm và Vay VốnHĐQTHội Đồng Quản TrịQTKDQuản Trị Kinh DoanhBộ GDĐTBộ Giáo Dục Và Đào TạoBộ LĐTBXHBộ Lao Động Thương Binh Xã Hội MỤC LỤCPHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài1 2. Mục đích nghiên cứu2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2 4.Nội dung của đề tài2PHẦN 2 : NỘI DUNG3CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV31.1.Khái quát về tín dụng ngân hàng31.1.1.Khái niệm tín dụng31.1.2.Phân loại tín dụng31.1.3.Chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn41.1.3.1.Đối tượng được vay vốn41.1.3.2.Điều kiện vay vốn51.1.3.3.Mức vốn cho vay61.1.3.4.Phương Thức cho vay71.1.3.5.Thời hạn cho vay71.1.3.6.Vốn vay được sử dụng81.1.3.7.Lãi suất cho vay81.1.3.8 Những quy định chung về cho vay học sinh, sinh viên9 1.2.Khái quát về hiệu quả tín dụng đối với HSSV91.2.1.Khái niệm91.2.2.Vai trò tín dụng đối với HSSV91.2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với HSSV101.2.3.1.Các chỉ tiêu định tính111.2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng111.2.3.2.1.Tỷ lệ nợ quá hạn111.2.3.2.2.Hệ số thu nợ121.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tín dụng121.2.4.1.Yếu tố thuộc về Ngân hàng121.2.4.2.Yếu tố thuộc về phía khách hàng121.2.4.3.Các yếu tố khác13CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THIỆU HÓA142.1.Khái quát về Ngân hàng CSXH huyện Thiêu Hóa142.1.1.Giới thiệu về Ngân hàng CSXH huyên Thiệu Hóa142.1.1.1.Chức năng142.1.1.2.Các chương trình cho vay142.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng CSXH Thiệu Hóa142.1.3.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng172.1.4.Mô hình tín dụng sinh viên182.1.5.Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng CSXH Thiệu Hóa212.1.6.Phương châm hoạt động212.1.7.Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng CSXH huyện Thiệu Hóa222.1.8.Mục đích xã hội của Ngân hàng232.2.Thực trạng hoạt động cho vay đối với HSSV của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Thiệu Hóa242.2.1.Tình hình chung về cho vay đối với HSSV242.2.2.Nguồn vốn tại Ngân hàng qua các năm (từ 2011 đến 2013)242.3.Tình hình tín dụng đối với HSSV của NHCSXH huyện Thiệu Hóa282.3.1.Tình hình cho vay đối với HSSV282.3.1.1.doanh số cho vay theo địa bàn thuộc quản lý của Ngân hàng CSXH huyện Thiệu Hóa282.3.1.2.Doanh số cho vay theo ngành học302.3.2.Tình hình thu nợ đối với HSSV322.3.2.1.Doanh số thu nợ theo địa bàn322.3.2.2.Doanh số thu nợ theo ngành học342.3.3.Tình hình dư nợ362.3.3.1.Dư nợ theo địa bàn362.3.3.2.Dư nợ theo ngành học382.3.4.tình hình nợ quá hạn 392.3.4.1.Nợ quá hạn theo địa bàn392.3.4.2.Nợ quá hạn theo ngành học412.4.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tín dụng422.5.Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với HSSV432.5.1.Những kết quả đạt được432.5.2.Một số mặt còn hạn chế452.5.3.Nguyên nhân của những hạn chế472.6. Rủi ro tín dụng sinh viên47 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THIỆU HÓA503.1.Định hướng hoạt động cho vay HSSV trong những năm tới503.2.Bài học kinh nghiệm513.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với HSSV513.3.1.Kết hợp nhiều biện pháp để thu hồi nợ (kể cả nợ quá hạn),đảm bảo vốn cho vay quay vòng513.3.2.Tăng cường công tác kiểm tra,kiểm soát nội bộ trong hoạt động của ngân hàng533.3.3..Nắm bắt, theo dõi kịp thời những biến động bên ngoài có thể ảnh hưởng đến ngân hàng533.3.4.Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng543.3.5.Triển khai thực hiện tốt việc tổ chức cho vay543.3.6.Tăng cường công tác phối hợp với cơ quan liên quan trong việc triển khai thực hiện quyết định 157 của Thủ Tướng chính phủ553.3.7. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu động cấp xã563.3.8. Triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền,cung cấp thông tin về chương trình cho vay HSSV573.3.9. Củng cố chất lượng hoạt động của các tổ TKVV trong chương trình cho vay đối với HSSV573.3.10.Một số giải pháp khác593.4. Biện pháp kết hợp giữa ngân hàng, chính quyền và nhà trường603.5. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng sinh viên tại NHCSXH Thiệu Hóa613.6..KIẾN NGHỊ633.6.1.Kiến nghị với chính quyền, hội đoàn thể các cấp và cơ quan có liên quan633.6.2.Kiến nghị với Ngân hàng CSXH huyện thiệu hóa65PHẦN 3 : KẾT LUẬN67TÀI LIỆU THAM KHẢO68 DANH MỤC BẢNGBảng lịch giao dịch của các điểm giao dịch trên địa bàn…………………..16Bảng 2.1. Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng CSXH Huyện Thiệu Hóa…....21Bảng 2.2: Diễn biến nguồn vốn của PGD Ngân hàng CSXH Thiệu Hóa giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013…………25Bảng 2.3: Tỷ trọng doanh số cho vay HSSV trên tổng doanh số cho vay.26Bảng 2.4. Doanh số cho vay theo địa bàn.28Bảng 2.5. Doanh số cho vay theo ngành học.30Bảng.2.6. Doanh số thu nợ theo địa bàn.32Bảng 2.7: Doanh số thu nợ theo ngành học.34Bảng 2.8. Dư nợ theo địa bàn36Bảng 2.9: Dư nợ theo ngành học38Bảng 2.10. Nợ quá hạn theo địa bàn39Bảng 2.11. Nợ quá hạn theo ngành học41Bảng 2.12. Chỉ số hiệu quả tín dụng.42DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức của ngân hàng CSXH Huyện Thiệu Hóa.17Biểu đồ 1 :Thể hiện cân đối thu – chi của ngân hàng giai đoạn 2011 013…...….22Biểu đồ 2 : So sánh doanh số cho vay với cho vay khác và tổng doanh số cho vay…27 PHẦN 1 : MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiKhoa học công nghệ ngày càng phát triển , để có thể bắt kịp ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ của khoa học đòi hỏi chúng ta phải có kiến thức hiểu biết và trình độ. Việc học tập là vô cùng quan trọng giúp chúng ta nâng cao trình độ, học hỏi và hiểu biết thêm nhiều các lĩnh vực trong cuộc sống Để trang bị cho bản thân một nền tảng kiến thức ,quá trình học tập phải đi từ thấp đến cao. Bắt đầu từ cấp tiểu học,trung học sau đó có thể là trung cấp , cao đẳng , hoặc là đại học. Bản thân chúng ta chắc ai cũng ý thức được tầm quan trọng của việc học, cũng muốn sau khi học xong trung học phổ thông sẽ học cao hơn nữa để có nghề nghiệp ổn định trong tương lai.Nhưng vẫn có một phần các bạn trẻ không thể thực hiện được ước mơ đó không chỉ vì lực học mà nguyên nhân khác là do điều kiện tài chính.Một số khác vẫn tiếp tục nuôi ước mơ của mình nhưng vẫn gặp không ít khó khăn khi chi phí học tập, sinh hoạt quá lớn tạo tâm lý , áp lực khiến việc học bị ảnh hưởng. Nhằm tạo điều kiện một cách tối đa cho các đối tượng chính sách nhất là HSSV có hoàn cảnh khó khăn, Đảng và Nhà nước đã đưa ra một chính sách hỗ trợ phù hợp giúp các bạn học sinh sinh viên nghèo bớt đi nỗi lo chi phí học tập cũng là động lực thúc đẩy giúp họ quyết tâm học tập trau dồi kiến thức và chuyên môn. Ngân hàng Chính Sách Xã Hội là đơn vị được giao nhiệm vụ cho vay tới các đối tượng là học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.Đây là hoạt động góp phần đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đất nước và ngân hàng chính sách xã hội huyện Thiệu Hóa là một trong những đơn vị thực hiện nhiệm vụ này.Vì thế hoạt động cho vay tới đối tượng là học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là vấn đề cần được quan tâm và chính sách này đã được ngân hàng thực hiện trong những năm qua như thế nào, các bạn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã tiếp cận được nguồn vốn bao nhiêu?Vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu là : “Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân Hàng Chính sách Xã Hội huyện Thiệu Hóa” Để thấy được thực trạng của việc cho vay tới đối tượng là Học Sinh Sinh Viên.2.Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ lí luận về tín dụng, điều kiện và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội từ năm 2011 2013.4.Nội dung đề tàiKêt cấu của chuyên đề được chia thành 3 chương:Chương 1 : Cơ sở lý luận về tín dụng đối với HSSVChương 2 : Thực trạng tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Thiệu HóaChương 3 : Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Thiệu Hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI :TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THIỆU HÓA GVHD : TS.Nguyễn Xuân Dương SVTH : Lê Thị Quỳnh MSSV : 10008733 Lớp : DHTN6TH Thanh Hóa, tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày tháng năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên,đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương Thanh Hoá, ngày … tháng …năm 2014 Giảng viên SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hoá, ngày … tháng …năm 2014 Giảng viên SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu và thực tập tại Ngân Hàng Chính sách Xã Hội Huyện Thiệu Hóa, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Xuân Dương và sự chỉ dẫn, giới thiệu rất chi tiết, cởi mở của cán bộ nhân viên ngân hàng, đặc biệt là các anh chị tại phòng tín dụng của ngân hàng đã giúp đỡ và hỗ trợ cho em rất nhiều để em có thể hoàn thành đề tài của mình một cách thuận lợi. Trước hết em chân thành cảm ơn thầy cô khoa kinh tế - trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã trang bị vốn kiến thức quý báu và cần thiết cho em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Dương đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài này. Về phía ngân hàng,em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã tạo cơ hội cho em được thực tập tại ngân hàng. Em xin cảm ơn các cô chú,anh chị trong phòng tín dụng đã trực tiếp hướng dẫn và truyền đạt thông tin cũng như kinh nghiệm giúp em có thêm những thông tin và hiểu biết thêm một số kiến thức về ngân hàng và hoàn thành được đề tài của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên đề tài của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót không đáng có. Em rất mong nhận được sự đóng góp của Ban lãnh đạo ngân hàng và sự chỉ dẫn của thầy cô để em có thể vận dụng một cách tốt nhất những kiến thức đã học vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương Tôi xin cam đoan: Bài báo cáo “Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của ngân hàng Chính sách Xã huyện thiệu hóa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong bài báo cáo được sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố và thừa nhận, các trang website,… Các giải pháp nêu trong bài được rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn tại ngân hàng. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương HSSV Học Sinh Sinh Viên UBND Ủy Ban Nhân Dân Tổ TK&VV Tổ Tiết Kiệm và Vay Vốn HĐQT Hội Đồng Quản Trị QTKD Quản Trị Kinh Doanh Bộ GD&ĐT Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Bộ LĐTBXH Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương MỤC LỤC PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4.Nội dung của đề tài 2 PHẦN 2 : NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV 3 1.1.Khái quát về tín dụng ngân hàng 3 1.1.1.Khái niệm tín dụng 3 1.1.2.Phân loại tín dụng 3 1.1.3.Chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn 4 1.1.3.1.Đối tượng được vay vốn 4 1.1.3.2.Điều kiện vay vốn 5 1.1.3.3.Mức vốn cho vay 6 1.1.3.4.Phương Thức cho vay 7 1.1.3.5.Thời hạn cho vay 7 1.1.3.6.Vốn vay được sử dụng 8 1.1.3.7.Lãi suất cho vay 8 1.1.3.8 Những quy định chung về cho vay học sinh, sinh viên 9 1.2.Khái quát về hiệu quả tín dụng đối với HSSV 9 1.2.1.Khái niệm 9 1.2.2.Vai trò tín dụng đối với HSSV 9 1.2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với HSSV 10 1.2.3.1.Các chỉ tiêu định tính 11 1.2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng 11 SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương 1.2.3.2.1.Tỷ lệ nợ quá hạn 11 1.2.3.2.2.Hệ số thu nợ 12 1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tín dụng 12 1.2.4.1.Yếu tố thuộc về Ngân hàng 12 1.2.4.2.Yếu tố thuộc về phía khách hàng 12 1.2.4.3.Các yếu tố khác 13 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THIỆU HÓA 14 2.1.Khái quát về Ngân hàng CSXH huyện Thiêu Hóa 14 2.1.1.Giới thiệu về Ngân hàng CSXH huyên Thiệu Hóa 14 2.1.1.1.Chức năng 14 2.1.1.2.Các chương trình cho vay 14 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng CSXH Thiệu Hóa 14 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng 17 2.1.4.Mô hình tín dụng sinh viên 18 2.1.5.Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng CSXH Thiệu Hóa 21 2.1.6.Phương châm hoạt động 21 2.1.7.Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng CSXH huyện Thiệu Hóa 22 2.1.8.Mục đích xã hội của Ngân hàng 23 2.2.Thực trạng hoạt động cho vay đối với HSSV của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Thiệu Hóa 24 2.2.1.Tình hình chung về cho vay đối với HSSV 24 2.2.2.Nguồn vốn tại Ngân hàng qua các năm (từ 2011 đến 2013) 24 2.3.Tình hình tín dụng đối với HSSV của NHCSXH huyện Thiệu Hóa 28 2.3.1.Tình hình cho vay đối với HSSV 28 2.3.1.1.doanh số cho vay theo địa bàn thuộc quản lý của Ngân hàng CSXH huyện Thiệu Hóa 28 SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH Báo cáo thực tập GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Dương 2.3.1.2.Doanh số cho vay theo ngành học 30 2.3.2.Tình hình thu nợ đối với HSSV 32 2.3.2.1.Doanh số thu nợ theo địa bàn 32 2.3.2.2.Doanh số thu nợ theo ngành học 34 2.3.3.Tình hình dư nợ 36 2.3.3.1.Dư nợ theo địa bàn 36 2.3.3.2.Dư nợ theo ngành học 38 2.3.4.tình hình nợ quá hạn 39 2.3.4.1.Nợ quá hạn theo địa bàn 39 2.3.4.2.Nợ quá hạn theo ngành học 41 2.4.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tín dụng 42 2.5.Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với HSSV 43 2.5.1.Những kết quả đạt được 43 2.5.2.Một số mặt còn hạn chế 45 2.5.3.Nguyên nhân của những hạn chế 47 2.6. Rủi ro tín dụng sinh viên 47 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THIỆU HÓA 50 3.1.Định hướng hoạt động cho vay HSSV trong những năm tới 50 3.2.Bài học kinh nghiệm 51 3.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với HSSV 51 3.3.1.Kết hợp nhiều biện pháp để thu hồi nợ (kể cả nợ quá hạn),đảm bảo vốn cho vay quay vòng 51 3.3.2.Tăng cường công tác kiểm tra,kiểm soát nội bộ trong hoạt động của ngân hàng 53 3.3.3 Nắm bắt, theo dõi kịp thời những biến động bên ngoài có thể ảnh hưởng đến ngân hàng 53 3.3.4.Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng 54 SVTH: Lê Thị Quỳnh Lớp DHTN6TH [...]... động cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội từ năm 2011 - 2013 4 Nội dung đề tài Kêt cấu của chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về tín dụng đối với HSSV Chương 2 : Thực trạng tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Thiệu Hóa Chương 3 : Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Thiệu... cứu của đề tài là làm rõ lí luận về tín dụng, điều kiện và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Phạm... ngân hàng thực hiện trong những năm qua như thế nào, các bạn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã tiếp cận được nguồn vốn bao nhiêu?Vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu là : “ Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân Hàng Chính sách Xã Hội huyện Thiệu Hóa ” Để thấy được thực trạng của việc cho vay tới đối tượng là Học Sinh Sinh Viên 2 Mục đích nghiên cứu SVTH: Lê Thị Quỳnh 1 Lớp DHTN6TH... chất lượng tín dụng quan trọng nhất không chỉ riêng đối với một tổ chức tín dụng nào Bởi vì nó phản ánh việc sử dụng vốn và khả năng trả nợ cuả khách hàng với các tổ chức tín dụng Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng Với Ngân hàng CSXH cũng vậy, cùng với các cơ chế như: gia hạn nợ, cho vay lưu vụ để tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng có khả năng trả nợ ngân hàng, Ngân hàng CSXH... Nguyễn Xuân Dương Thực hiện tốt chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo, HSSV có HCKK và các đối tượng chính sách góp phần lớn vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế,văn hóa,ổn định an sinh xã hội của địa phương Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.Tiếp nhận nguồn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ... vụ tín dụng Tổ trưởng tổ nghiệp vụ tín dụng Tín dụng Tổ kế toán – ngân quỹ Trưởng kế toán ngân quỹ Kế toán Thủ quỹ Nhiệm vụ của các phòng ban như sau : Giám đốc: là người đại diện của Ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo nhân viên cấp dưới thực hiện các chỉ đạo từ Ngân hàng CSXH tỉnh Thanh Hóa Phó giám đốc: là người chuyên trách về nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Tổ kế hoạch nghiệp vụ tín dụng: ... chỉ gắn với một chủ thể là ngân hàng mà cụ thể là ngân hàng chính sách xã hội thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất,chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập lừ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng 1.1.2.Phân loại tín dụng: - Theo thời hạn sử dụng vốn vay: Tín dụng ngắn... các đối tượng chính sách trong đó có một phần là HSSV giúp các em thêm động lực để có thể tập trung vào quá trình học tập của mình đạt kết quả cao hơn Ngân hàng Chính Sách xã hội Huyện Thiệu Hóa hoạt đông hướng tới các đối tượng chính sách, các đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn nhằm góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội Ngân hàng đã thực hiện một số chương trình hướng tới các đối tượng chính sách. .. thác,chi phí nhân viên đều tăng, điều đó chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng quy mô cho vay và có chính sách lương phù hợp với sự nổ lực của nhân viên ngân hàng, tổng chi tuy có tăng nhưng không làm cân đối thu chi bị âm, điều này cho thấy hoạt động tài chính của ngân hàng đạt kết quả tốt Kết quả hoạt động tài chính luôn dương và tăng qua các năm là do ngân hàng tăng nhanh về quy mô của ngân hàng Điều đó cho... 10/05/2003 Theo Quyết định số 614 của chủ tịch HĐQTNHCSXH , trực thuộc chi nhánh Ngân Hàng Chính Sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.1.1.1.Chức năng Chức năng chính là thực hiện cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác 2.1.1.2.Các chương trình cho vay Ngân hàng có các chương trình cho vay: Hộ nghèo Học sinh sinh viên Giải quyết việc làm Xuất khẩu lao động Nước sạch và vệ sinh môi trường Nhà ở hộ . vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân Hàng Chính Sách. nghiên cứu là : Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân Hàng Chính sách Xã Hội huyện Thiệu Hóa” Để thấy được thực trạng của việc cho vay tới đối tượng là Học Sinh Sinh Viên. 2. Mục. về tín dụng đối với HSSV Chương 2 : Thực trạng tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Thiệu Hóa Chương 3 : Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với HSSV tại Ngân Hàng