1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis

81 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh Khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐHNN HN Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Mai Lớp : CNSH - K51 “Khóa luận đệ trình Khoa CNSH, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội là một phần yêu cầu của trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học". HÀ NỘI - 2010 ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các đơn vị tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng tới PGS.TS Ngô Xuân Mạnh, người đã tận tình dìu dắt, dạy bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo, dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi của các thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm, Khoa công nghệ sinh học trong suốt quá trình tiến hành đề tài. Em xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến các anh chị khoá trên cũng như toàn thể bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập cũng như hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng, con xin được cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn quan tâm, lo lắng và tạo điều kiện cho con trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng khoá luận của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để giúp em có thể phát huy kiến thức một cách hiệu quả sau khi ra trường. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Ngô Thị Mai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Ngô Thị Mai i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xviii DANH MỤC BẢNG xix DANH MỤC HÌNH xx Phần I MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu 2 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Chitosan và chitosan oligosaccharide 3 Hình 2.1: Cấu trúc hoá học của chitin 3 Hình 2.2: Cấu trúc hoá học của chitosan 3 Hình 2.3: Cấu trúc hoá học của chitosan oligosaccharide (Tuk-Rai và Jung, 2002) 4 2.1.2.1. Tính chất vật lí 4 Hình 2.4: chitosan 5 2.1.2.2. Tính chất hoá học của chitosan 5 2.2. Enzyme chitosanase 8 2.2.3.1. Khối lượng phân tử 9 Bảng 2.1: Khối lượng phân tử của một số enzyme chitosanase 9 2.2.3.2. Cơ chế xúc tác của enzyme chitosanase 9 Theo Fukamizo và Brezinski (1997) đã xác định được các sản phẩm dị vòng thu được từ quá trình thuỷ phân chitosan đều là dạng α, điều đó cho thấy rằng chitosanase là một enzyme chuyển hoá 9 Tuy nhiên không phải bất kỳ enzyme chitosanase nào cũng tấn công vào vị trí β-(1-4)- glycoside giữa hai D-Glucosamine, còn một số chitosanase lại có khả năng tấn công vào liên kết này giữa hai phân tử D-Glucosamine và giữa D-Glucosamine với phần N- ii Acetyl-D-Glucosamine còn lại. Bảng 2.2 thể hiện vị trí liên kết bị tấn công bởi một số chitosanase 10 Bảng 2.2: Kiểu phân cắt của các loại chitosanase 10 Hình 2.5: Cơ chế xúc tác của enzyme chitosanase 11 2.3. Giới thiệu về vi khuẩn ưa nhiệt 11 2.3.1.1. Khái niệm 11 Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào có nhân nguyên thuỷ 11 2.3.1.2. Hình thái và kích thước 11 Vi khuẩn có nhiều hình thái, kích thước và cách sắp xếp khác nhau. Đường kính của phần lớn vi khuẩn thay đổi trong khoảng 0.2-2µm, chiều dài cơ thể khoảng 2.0-8.0µm. Hình thái vi khuẩn rất đa dạng : hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn, hình có cuống… 12 2.3.1.3. Phân loại 12 Theo Vũ Thị Minh Đức (2001), có thể phân loại vi khuẩn theo hai tiêu chí sau: 12 -Dựa vào hình dạng tế bào vi khuẩn chia thành: 12 +Cầu khuẩn (coccus). Tế bào có hình tròn. Trong cầu khuẩn gồm có: Đơn cầu khuẩn, Song cầu khuẩn, Liên cầu khuẩn, Tứ cầu khuẩn, Tụ cầu khuẩn 12 +Trực khuẩn (Bacillus): Tế bào có hình que, cũng có các dạng đơn, đôi, chuỗi 12 +Phẩy khuẩn (Vibrio): Tế bào có hình dấu phẩy 12 +Xoắn khuẩn (Spiilum): Tế bào từng xoắn lại 12 Ngoài ra còn gặp vi khuẩn hình sao, hình khối vuông, hình khối tam giác 12 -Dựa vào phản ứng với chất hoá học vi khuẩn được chia thành 2 loại: 12 +Vi khuẩn Gram (+) 12 +Vi khuẩn Gram (-) 12 Nhiệt độ phát triển là một trong những đặc điểm sinh lý quan trọng của vi sinh vật. Người ta chia nhiệt độ phát triển của vi sinh vật theo các chỉ tiêu: Nhiệt độ tối đa (t0 max), nhiệt độ tối thiểu (t0 min), nhiệt độ tối thích (t0opt) 12 Dựa vào nhiệt độ phát triển, theo Nguyễn Lân Dũng và Phạm Thị Trân Châu (1978), thì vi sinh vật được chia làm các nhóm sau: 12 iii -Vi sinh vật ưa lạnh: Bao gồm các vi sinh vật có khả năng chịu nhiệt độ lạnh từ 00- 200C 12 -Vi sinh vật ưa ấm: Bao gồm các vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ trung bình. Nhịêt độ tối ưu cho chúng phát triển là 250-360C 12 -Vi sinh vật ưa nhiệt: Bao gồm các vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ tương đối cao, thường từ 42-690C, một số vi sinh vật có thể sinh trưởng tốt ở 800-1100C. 12 Tuy nhiên, sự phân chia các nhóm vi sinh vật trên cơ sở nhiệt độ phát triển của chúng chỉ là tương đối. Một số vi sinh vật ưa ấm sau quá trình thích nghi có thể trở thành vi sinh vật chịu nhiệt . 13 Cơ chế chịu nhiệt của vi sinh vật đến nay vẫn còn được các nhà khoa học trên thế giới tiếp tục nghiên cứu. Đặc biệt ngày nay với kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại, người ta thấy rằng cơ chế chịu nhiệt ở vi sinh vật là tập hợp của nhiều yếu tố liên quan đến cấu trúc của màng tế bào, thành phần và cấu trúc protein, enzyme, tính di truyền của màng tế bào vi sinh vật 13 Đa số các vi sinh vật chịu nhiệt có thành tế bào dày, có độ bền cơ học cao hơn các loại vi sinh vật khác 13 Thành phần protein và lipid của màng tế bào cũng có vai trò quyết định đến tính chịu nhiệt của vi sinh vật. Ribosom là nhà máy tổng hợp protein của tế bào, bản chất protein của ribosom và khả năng chịu nhiệt của nó do các gen chịu nhiệt trong bộ gen của vi sinh vật điều khiển. Nhiệt độ biến tính protein của ribosom càng cao thì khả năng chịu nhiệt của vi sinh vật càng cao (Lê Gia Huy và cộng sự, 1997) 13 2.3.4.1. Hình thái khuẩn lạc 13 Bao gồm màu sắc, hình dạng , kích thước khuẩn lạc. Nó đặc trưng cho từng nhóm vi khuẩn 13 2.3.4.2. Nhuộm Gram 13 Dựa vào sự bắt màu của vi khuẩn đối với thuốc nhuộm mà chia thành 2 dạng : Gram (-) và Gram (+) 13 2.3.4.3. Hình thái tế bào vi khuẩn 13 iv Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi ta sẽ thấy được hình dạng tế bào vi khuẩn. Dựa vào đó mà có thể phân vi khuẩn thành các dạng: Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn… 13 2.3.4.4. Khả năng di động 13 Có loài vi khuẩn không di động, một số ít di động, một số khác lại di động rất mạnh. Để nhận biết được khả năng này, ta quan sát tiêu bản sống của vi khuẩn dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy một cách chính xác. Tuy nhiên, ta cũng có thể quan sát hình thái khuẩn lạc để dự đoán được khả năng di động của vi khuẩn: Những khuẩn lạc có viền nhẵn là những tế bào vi khuẩn không có tiên mao nên không có khả năng di động, những khuẩn lạc có viền không nhẵn là tế bào vi khuẩn có tiên mao nên có khả năng di động (Trần Thị Thanh, 1995) 14 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase từ vi sinh vật 14 - Nguồn Cacbon: Thường sử dụng đường làm nguồn cacbon khi nuôi cấy phần lớn các vi sinh vật dị dưỡng. Trong công nghiệp lên men, rỉ đường là nguồn cacbon rẻ tiền và rất thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Muốn thu được enzyme cao thì phải có cơ chất để cảm ứng giúp vi sinh vật có thể sinh tổng hợp enzyme để thuỷ phân nguồn cơ chất đó. nguồn cacbon đóng vai trò là chất cảm ứng cho sinh tổng hợp chitosanase là chitosan, chitin (Đặng Thị Thu và cộng sự, 2004) 14 - Nguồn Nitơ: Nguồn nitơ dễ hấp thụ với vi sinh vật là NH3 và NH4+. Nguồn nitơ thường được sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật là peptone. Nguồn acid amin của các loại vi sinh vật khác nhau là rất khác nhau 14 - Nguồn khoáng: Sự có mặt của các nguyên tố đa lượng và vi lượng ảnh hưởng lớn đến sự sinh tổng hợp enzyme. Phospho, lưu huỳnh rất cần cho vi sinh vật vì chúng tham gia vào thành phần của những chất quan trọng như nucleotid, protein, enzyme, vitamin… phospho còn tham gia vào nhiều phản ứng trao đổi chất của tế bào. Các nguyên tố như sắt, kẽm, đồng, coban… tuy chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật để cấu tạo nên một loại enzyme (Nguyễn Trọng Cẩn và cộng sự, 1998) 14 v Nhiệt độ nuôi cấy là một yếu tố quan trọng trong quá trình lên men. Nó ảnh hưởng trực tiếp lên quá trình sinh trưởng, phát triển và sản xuất sinh khối của vi sinh vật. Còn pH môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh tổng hợp enzyme. Ngược lại, trong quá trình nuôi cấy, các sản phẩm của quá trình trao đổi chất có thể làm thay đổi pH môi trường, làm ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi sinh vật. Chính vì vậy, việc lựa chọn và duy trì giá trị này trong suốt quá trình nuôi cấy là rất quan trọng. Mỗi loại vi sinh vật đều có một giá trị hoặc khoảng giá trị nhiệt độ, pH tối ưu cho sự sinh tổng hợp enzyme (Lương Đức Phẩm, 2004) 15 2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về enzyme chitosanase 15 Phần III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.l. Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu 18 3.2. Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.7.1. Quan sát hình thái khuẩn lạc 22 Cấy trang mẫu giống vi khuẩn đã được tuyển chọn lên đĩa thạch chứa môi trường cấy truyền, sau đó nuôi trong tủ ấm 480C, sau 22h đem quan sát hình thái khuẩn lạc 22 3.2.7.2. Quan sát hình thái tế bào 22 Tiến hành nhuộm Gram, được thực hiện như sau: 22 - Phiến kính được rửa sạch và làm khô. Nhỏ một giọt nước cất lên phiến kính, dùng que cấy lấy một lượng nhỏ vừa đủ tế bào vi sinh vật rồi dàn đều trong giọt nước 22 - Hong khô và cố định vết bôi 22 - Nhuộm tiêu bản bằng tím gentian 1% hay tím kết tinh (1 – 2 phút), để nghiêng cho thuốc nhuộm thừa cháy xuổng 22 - Nhỏ dung dịch Lugol lên vết bôi (1 – 2 phút) 22 - Rửa tiêu bản bằng nước và tấy bằng ethanol 22 - Nhuộm màu bổ sung bằng dung dịch Fuschin 0.1% hay safranin trong 1 – 2 phút .22 - Rửa tiêu bản bằng nước, hong khô trong không khí, soi với vật kính dầu 22 Trên tiêu bản nhuộm đúng, vi khuẩn G+ bắt màu tím, vi khuẩn G- bắt màu đỏ 22 vi Điều kiện nuôi cấy là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho vi khuẩn sinh trưởng phát triển, cũng là yếu tố quyết định đến khả năng sinh tổng hợp enzyme. Điều kiện nuôi cấy là sự tổng hoà của các yếu tố như thành phần môi trường, pH môi trường, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy… Từng điều kiện nuôi cấy riêng rẽ đều có ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi khuẩn. Tìm được giá trị tối ưu của từng yếu tố riêng rẽ nhưng chưa chắc sự kết hợp của từng yếu tố riêng rẽ đó đã là tìm được điều kiện tốt nhất cho vi khuẩn sinh trưởng và phát triển, bởi lẽ giữa các yếu tố riêng rẽ đó lại có sự tác động tương tác lẫn nhau. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành chọn lựa điều kiện của tổng hợp các yếu tố nuôi cấy cho vi khuẩn. Trong điều kiện có hạn, và căn cứ vào các tài liệu đã công bố và một thí nghiệm khảo sát về khoảng nhiệt độ, pH, nồng độ cơ chất chitosan cho sự phát triển của vi khuẩn, chúng tôi tiến hành tìm điều kiện nuôi cấy gồm ba yếu tố: nồng độ cơ chất chitosan trong khoảng [0.1%; 0.3%], pH môi trường trong khoảng [7; 9] và nhiệt độ [ 400C; 560C]. 23 Từ phương trình hồi qui có dạng: 23 Y =b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b11X1X1 + b22X2X2 + b33X3X3 + b12X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3 23 Trong đó: X1 - biến số mã hoá của biến thực Z1-nhiệt độ nuôi cấy (T0C), khoảng khảo sát [40-560C], mức tâm: 480C, bước nhảy: 40C 23 X2 - biến số mã hoá của biến thực Z2-pH môi trường nuôi cấy, khoảng khảo sát [7-9], mức tâm: 8, bước nhảy: 1 23 X3 - biến số mã hoá của biến thực Z3-nồng độ cơ chất chitosan đưa vào môi trường nuôi cấy (%), khoảng khảo sát [0.1-0.3%], mức tâm: 0.2%, bước nhảy: 0.1% 23 Y – hàm mục tiêu, là hoạt tính enzyme chitosanase (U/ml) 23 b0, b1, b2, b3, b12, b13, b23 - các hệ số của phương trình hồi quy 23 Chúng tôi xây dựng được ma trận qui hoạch thực nghiệm được thể hiện trong Bảng3. 23 Bảng 3.1. Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp qui hoạch trực giao bậc 2, ba yếu tố (phương án cấu trúc có tâm) 24 Hoạt hóa mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis vào môi trường đã chuẩn bị theo các công thức đã trình bày 24 vii Nuôi cấy trong 24h, tốc độ lắc 200rpm 24 Mỗi công thức được lập lại 3 lần 24 - Ly tâm dịch nuôi cấy 6000rpm, ở 40C, thu dịch enzyme thô. Xác định hàm lượng protein trong dung dịch enzyme theo phương pháp Bradford (Nguyễn Văn Mùi, 2001). 24 3.2.11.1. Loại sinh khối của dịch nuôi cấy 25 Sau quá trình nuôi cấy vi khuẩn kết thúc, tiến hành ly tâm dịch nuôi cấy với tốc độ 6000 rpm ở 40C. Enzyme chitosanase là enzyme ngoại bào nên loại bỏ kết tủa và thu lại phần dịch trong 25 3.2.11.2. Cô đặc dung dịch enzyme thô 25 Dịch enzyme thô thu được sẽ được chia đều vào các bình thuỷ tinh rồi để đóng đá qua đêm. Sau đó tiến hành cô đặc dịch enzyme bằng phương pháp sấy đông khô. Phương pháp này không gây ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme do được thực hiện ở nhiệt độ rất thấp (-500C) 25 3.2.11.3. Tinh sạch enzyme bằng phương pháp tủa phân đoạn cồn 25 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase của mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis 27 Chúng tôi tiến hành cấy chấm điểm trên môi trường thử hoạt tính để thử hoạt tính sơ bộ. Sau thời gian nuôi cấy 1 ngày, xác định các mẫu có hoạt tính bằng cách đổ một lớp mỏng dung dịch Lugol lên bề mặt đĩa thạch. Vì chitosanase là enzyme đặc hiệu đối với cơ chất chitosan nên những vi sinh vật có khả năng sinh chitosanase ngoại bào sẽ tiết enzyme ra ngoài môi trường để phân giải cơ chất chitosan tạo nên vòng phân giải trên môi trường. Enzyme có hoạt tính càng cao thì vòng phân giải càng to, rộng và sáng 27 Hình 4.1: Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis 27 Bảng 4.1: Hiệu số đường kính vòng phân giải của enzyme chitosanase từ mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis và các giống vi khuẩn khác 28 viii [...]... thái khuẩn lạc và tế bào của chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis - Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu của chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis để thu nhận enzyme chitosan có hoạt tính cao - Lựa chọn được điều kiện thu nhận và tinh chế enzyme chitosanase thô để thu nhận enzyme kỹ thu t : + Kết tủa phân đoạn bằng EtOH + Kết tủa phân đoạn bằng (NH4)2SO4 + Đề xuất quy trình thu nhận chitosanase kỹ thu t... tổng hợp được enzyme chitosanase có hoạt tính cao tại 480C, pH = 8 và nồng độ cơ chất chitosan đưa vào môi trường nuôi cấy là 0.2% .38 4.4 Thu nhận enzyme chitosanase 38 Thực hiện nuôi cấy vi khuẩn Bacillus licheniformis ở điều kiện nuôi cấy tối ưu đã chọn lựa được ở trên ( tại 480C, pH = 8 và nồng độ cơ chất chitosan = 0.2), dịch nuôi cấy được ly tâm loại bỏ cặn và thu lại phần... năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase từ vi khuẩn thì kết quả sẽ không đạt độ chính xác cao Do vậy chúng tôi tiến hành qui hoạch thực nghiêm nhằm lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu để sinh tổng hợp enzyme chitosan từ vi khuẩn Bacillus licheniformis Chọn ba yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng sinh hoạt tính chitosanase của vi khuẩn là nhiệt độ, pH và nồng độ cơ chất chitosan đưa vào môi trường Chúng... khác, như chủng DC1, 4DC và HC5 Tiếp theo chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra và lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu đến khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase có hoạt tính cao Sau đó chúng tôi tiếp tục thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t bằng hai phương pháp: kết tủa phân đoạn bằng EtOH (cồn) và tủa phân đoạn bằng (NH4)2SO4 và đề xuất quy trình thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t Để xác định sơ bộ... Chọn lựa thời gian tiếp giống và điều kiện nuôi cấy tối ưu để sinh tổng hợp enzyme chitosanase của vi khuẩn Bacillus licheniformis .31 4.3.1 Thời gian tiếp giống 31 Vi c xác đinh cong sinh trưởng của vi khuẩn sẽ cho ta biết sự biến đổi của số lượng tế bào vi sinh vật theo thời gian trong môi trường nuôi cấy tĩnh (tính theo hàm log) được thể hiện qua các pha, từ đó giúp chúng ta lựa chọn. .. Enzyme chitosanase là một enzyme thu phân liên kết nội phân tử cơ chất chitosan Enzyme chitosanase được ứng dụng chủ yếu để sản xuất ra COS Enzyme chitosanase có thể thu nhận được từ nhiều nguồn khác nhau như vi khuẩn, nấm, hay một số thực vật…nhưng enzyme chitosanase thu nhận từ chủng vi khuẩn là có hoạt tính cao hơn cả Các chủng vi khuẩn này có khả năng sinh tổng hợp 1 chitosanase lại thường có... chế hoặc là hiệu suất thu hồi enzyme từ vi khuẩn còn chưa cao.Với mong muốn góp phần khắc phục các hạn chế còn tồn tại trên, được sự cho phép của khoa Công nghệ sinh học, đồng thời được sự cho phép của khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Nông gghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis 1.2 Mục... tại pH = 8 và nồng độ cơ chất chitosan là 0.2% 38 4 5 Sơ đồ 4.1: Quy trình thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis 45 xxi TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành đánh giá sơ bộ hoạt tính của chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis và so sánh khả năng sinh enzyme chitosanase của vi khuẩn này với một số giống vi khuẩn khác,... tính chitosanase được biểu thị bằng số đơn vị hoạt tính trong 1ml (hay 1g) chế phẩm (Choi và cộng sự, 2003) 2.2.2 Nguồn nguyên liệu để thu nhận enzyme chitosanase Enzyme chitosanase được tìm thấy từ ở các loài sinh vật khác nhau, bao gồm: Vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, côn trùng và một số loài thực vật Tuy nhiên, hiện nay nguồn cung cấp enzyme chitosanase chủ yếu là vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm Nguồn vi khuẩn, ... lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu để sinh tổng hợp enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis Chúng tôi thiết kế thí nghiệm bằng cách lập ma trận qui hoạch thực nghiệm, sử dụng phương pháp trực giao bậc hai, cấu trúc có tâm và xử lí kết quả bằng phần mềm NEMRODW Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, đặc điểm hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào của giống vi khuẩn này Tìm được điều . trường nuôi cấy là 0.2% 38 4.4. Thu nhận enzyme chitosanase 38 Thực hiện nuôi cấy vi khuẩn Bacillus licheniformis ở điều kiện nuôi cấy tối ưu đã chọn lựa được ở trên ( tại 480C, pH = 8 và nồng. TÀI: Chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis Giáo vi n hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh Khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐHNN HN Sinh vi n. giải của enzyme chitosanase từ mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis và các giống vi khuẩn khác 28 viii Hình 4.2: Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống Bacillus licheniformis

Ngày đăng: 05/10/2014, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, và Trần Thị Luyến (1998). Công nghệ enzyme, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, và Trần Thị Luyến
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998
2. Nguyễn Lân Dũng và Phạm Thị Trân Châu (1978). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật tập 3, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, trang 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật tập 3
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng và Phạm Thị Trân Châu
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 1978
4. Lê Gia Huy, Trần Đức Mấu, Phạm Kim Dung, và Đặng Thị Chinh (1997). Nghiên cứu vi sinh vật ưu nhiệt suối nước nóng Bình Châu kỷ yếu, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, trang 58-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi sinh vật ưu nhiệt suối nước nóng Bình Châu kỷ yếu
Tác giả: Lê Gia Huy, Trần Đức Mấu, Phạm Kim Dung, và Đặng Thị Chinh
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 1997
7. Vũ Công Phong (2007). ‘Những đặc điểm của Chitin, Chitosan và dẫn xuất’ . Nguồn http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dac-diem-cua-Chitin-Chitosan-va-dan-1.html , ngày truy cập 20/2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm của Chitin, Chitosan và dẫn xuất’
Tác giả: Vũ Công Phong
Năm: 2007
9. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Xuân Sâm, và Tô Kim Anh (2004). Công Nghệ enzyme, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 48-53.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ enzyme
Tác giả: Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Xuân Sâm, và Tô Kim Anh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
10. W.A. Bough (1976). Chitosan-a polymer from Seafood Waste, for use in Treatment of Food Processing Waste and Activated Sludge, Proc.Biochem,p.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan-a polymer from Seafood Waste, for use in Treatment of Food Processing Waste and Activated Sludge
Tác giả: W.A. Bough
Năm: 1976
11. R. Brzezinski and A. Neugebauer (2003). ’Chitosanases: Molecular sequence data’. Journal of Bacteriology, November 1999,p.6642-6649. Nguồnhttp://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/general1.htm , truy cập ngày 15/1/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn
Tác giả: R. Brzezinski and A. Neugebauer
Năm: 2003
12. Y. J. Choi, E. J. Kim, Z. Piao (2004). ‘Purification and Characterization of chitosanase from Bacillus sp. Strain KCTC 0377BP and Its Application for the Production of Chitosan Oligosaccharides’, Applied and environmental microbiology, Vol. 70, No. 8, Aug., p. 4522–4531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" sp. Strain KCTC 0377BP and Its Application for the Production of Chitosan Oligosaccharides’, " Applied and environmental microbiology
Tác giả: Y. J. Choi, E. J. Kim, Z. Piao
Năm: 2004
13. T. Fukamizo, R. Brzezinski (1997). ‘ Chitosanase from Streptomyces sp. strain N174: a comparative review of its structure and function’, Biochem. Cell Biol. 75(6), p.687–696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces" sp. strain N174: a comparative review of its structure and function’", Biochem. Cell Biol
Tác giả: T. Fukamizo, R. Brzezinski
Năm: 1997
14. Se-Kwon Kim và Niranjan Rajapakse (2005). Enzymatic, production and biological activities of chitosan oligosaccharides (COS): A review, Biosci. Biochem,p357-368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic, production and biological activities of chitosan oligosaccharides (COS): A review
Tác giả: Se-Kwon Kim và Niranjan Rajapakse
Năm: 2005
15. G.L. Miller(1959). Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar, University of Maryland Collee Park,p.30818-30825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar
Tác giả: G.L. Miller
Năm: 1959
16. N.Y. Park, S.H. Lee, H.J. Hwang, và S.P. Meyers (2006). ‘Antibacterial Activities of chitosan and chitosan Oligomers with Different Molecular Weights on Spoilage Bacteria Isolated from Tofu’. Journal of Food Science,p.1511-1514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial Activities of chitosan and chitosan Oligomers with Different Molecular Weights on Spoilage Bacteria Isolated from Tofu’
Tác giả: N.Y. Park, S.H. Lee, H.J. Hwang, và S.P. Meyers
Năm: 2006
17. A. Pelletier, và J. Sygusch (1992). Purification and characterization of three chitosanase activities from Bacillus megaterium P1, Appl. Environ. Microbiol,p.844–848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and characterization of three chitosanase activities from Bacillus megaterium P1
Tác giả: A. Pelletier, và J. Sygusch
Năm: 1992
18. F. A. T. Piza, A. P. Siloto, C. V. Caravalho, và T.T. Franco (1999). ‘Production, characterization and purification of chitosanase from Bacillus cereus’. Braz. J. Chem.Eng. vol. 16, no. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus cereus
Tác giả: F. A. T. Piza, A. P. Siloto, C. V. Caravalho, và T.T. Franco
Năm: 1999
20. Kumiko Shimono, Jae Kweon Park, Nobuhisa Ochiai, Kuzutaka Shigeru, Masako Kurita, Yukari Ohta, Katsunori Tanaka, và Makoto Kawamuka (1999). Purification, Characterization, and Gene Analysis of a Chitosanase (ChoA) from Matsuebacter chitosanotabidus 3001. Journal of Bacteriology, November 1999,p.6642-6649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification, Characterization, and Gene Analysis of a Chitosanase (ChoA) from Matsuebacter chitosanotabidus 3001
Tác giả: Kumiko Shimono, Jae Kweon Park, Nobuhisa Ochiai, Kuzutaka Shigeru, Masako Kurita, Yukari Ohta, Katsunori Tanaka, và Makoto Kawamuka
Năm: 1999
21. Toshiaki Tanabe và Kazuko Morinaga (2003). ‘Novel Chitosanase from Streptomyces griceus HUT 6037 with Transglycosylation activity’. Biosci. Biotechnol. Biochem., 67(2), p. 354 – 364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces griceus" HUT 6037 with Transglycosylation activity’." Biosci. Biotechnol. Biochem
Tác giả: Toshiaki Tanabe và Kazuko Morinaga
Năm: 2003
22. San-Lang Wang và Pe Yi Yeh (2007). Purification and characterization of a chitosanase from a nattkinase producing strai Bacillus subtilis TKU007.Graduate Institute of Life Sciences/Life Science Development Center, Tamkang Universety, 151 Ying- Chuan Road, Tamsui, 251 Taipei,P.132- 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and characterization of a chitosanase from a nattkinase producing strai Bacillus subtilis TKU007
Tác giả: San-Lang Wang và Pe Yi Yeh
Năm: 2007
23. M. Yabuki, A. Uchiyama, và K. Suzuki (1999). ‘Purification and properties of chitosanase from Bacillus circulands MH-K1’. Biosci. Biochem., 21, p.246-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus circulands" MH-K1’. "Biosci. Biochem
Tác giả: M. Yabuki, A. Uchiyama, và K. Suzuki
Năm: 1999
25. W. Zhou, H. Yuan, và J. Wang and J. Yao (2007) ‘Production, purification and characterization of chitosanase produced by Gongronella sp. JG’, Journal compilation 2007 The Society for Applied Microbiology, Letters in Applied Microbiology 46 (2008),p.49–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gongronella" sp. JG’, "Journal compilation 2007 The Society for Applied Microbiology
Tác giả: W. Zhou, H. Yuan, và J. Wang and J. Yao (2007) ‘Production, purification and characterization of chitosanase produced by Gongronella sp. JG’, Journal compilation 2007 The Society for Applied Microbiology, Letters in Applied Microbiology 46
Năm: 2008
19. Tuk-Rai và Yan Wang (2002). ‘FACOS - free amine salt-free’, The New Natural Bio- Material of 21st Century.Nguồnhttp://www.kittolife.co.kr/eng_html/business/busi_03_food(n)_01.htm , truy cập ngày 23/3/2010 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cấu trúc hoá học của chitin - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 2.1 Cấu trúc hoá học của chitin (Trang 27)
Hình 2.3: Cấu trúc hoá học của chitosan oligosaccharide - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 2.3 Cấu trúc hoá học của chitosan oligosaccharide (Trang 28)
Hình 2.4: chitosan - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 2.4 chitosan (Trang 29)
Bảng 2.1: Khối lượng phân tử của một số enzyme chitosanase - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 2.1 Khối lượng phân tử của một số enzyme chitosanase (Trang 33)
Bảng 2.2: Kiểu phân cắt của các loại chitosanase - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 2.2 Kiểu phân cắt của các loại chitosanase (Trang 34)
Bảng 3.1. Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp qui hoạch trực - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 3.1. Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp qui hoạch trực (Trang 48)
Hình 4.1: Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống vi - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 4.1 Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống vi (Trang 51)
Hình 4.2: Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 4.2 Vòng phân giải cơ chất của chitosanase sản sinh từ mẫu giống (Trang 52)
Bảng 4.1: Hiệu số đường kính vòng phân giải của enzyme chitosanase từ  mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis  và các giống vi khuẩn khác - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.1 Hiệu số đường kính vòng phân giải của enzyme chitosanase từ mẫu giống vi khuẩn Bacillus licheniformis và các giống vi khuẩn khác (Trang 52)
Bảng 4.2: Hoạt tính chitosanase của các mẫu được nghiên cứu - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.2 Hoạt tính chitosanase của các mẫu được nghiên cứu (Trang 53)
Đồ thị 4.1: Hoạt tính chitosanase của 4 mẫu được nghiên cứu - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
th ị 4.1: Hoạt tính chitosanase của 4 mẫu được nghiên cứu (Trang 53)
Hình 4.3, 4.4: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của mẫu giống vi khuẩn - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 4.3 4.4: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của mẫu giống vi khuẩn (Trang 54)
Hình 4.5: Đặc điểm hình thái tế bào của chủng vi khuẩn - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Hình 4.5 Đặc điểm hình thái tế bào của chủng vi khuẩn (Trang 55)
Bảng 4.3: Sự phát triển của vi khuẩn Bacillus licheniformis theo thời gian - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.3 Sự phát triển của vi khuẩn Bacillus licheniformis theo thời gian (Trang 56)
Bảng 4.4. Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp qui hoạch trực - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.4. Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp qui hoạch trực (Trang 58)
Bảng 4.5: Hệ số của phương trình hồi quy - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.5 Hệ số của phương trình hồi quy (Trang 59)
Đồ Thị 4.3. Mối quan hệ của X 1  (nhiệt độ, 0 C), X 2  (pH) và Y (hoạt tính - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
h ị 4.3. Mối quan hệ của X 1 (nhiệt độ, 0 C), X 2 (pH) và Y (hoạt tính (Trang 60)
Bảng 4.7: Hoạt tính chitosanase, nồng độ protein và hoạt tính riêng của các - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.7 Hoạt tính chitosanase, nồng độ protein và hoạt tính riêng của các (Trang 64)
Bảng 4.8: Hoạt tính chitosanase và nồng độ protein của các phân xuất tủa - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.8 Hoạt tính chitosanase và nồng độ protein của các phân xuất tủa (Trang 65)
Bảng 4.9: Hoạt tính enzyme chitosanase từ chủng vi khuẩn Bacillus - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng 4.9 Hoạt tính enzyme chitosanase từ chủng vi khuẩn Bacillus (Trang 66)
Sơ đồ 4.1: Quy trình thu nhận enzyme chitosanase  từ vi khuẩn - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Sơ đồ 4.1 Quy trình thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn (Trang 67)
Bảng tính khối lượng (NH 4 ) 2 SO 4  bảo hoà kết tủa protein - chọn lựa điều kiện nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ vi khuẩn bacillus licheniformis
Bảng t ính khối lượng (NH 4 ) 2 SO 4 bảo hoà kết tủa protein (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w