Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam ngày nay đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế và trong khu vực. Với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu quả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Ngành Dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với tổng sản lượng khai thác đạt trên 200 triệu tấn (đứng thứ 3 ở Đông Nam á về khai thác Dầu thô) và đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu thăm dò khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu và dịch vụ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Do vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí không chỉ ở Việt Nam mà còn mở rộng ra trên cả thế giới. Hiện nay, ở trong nước thì Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam triển khai công tác tự đầu tư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa Việt Nam. Hiện tượng khí tầng nông đã được phát hiện trong khi khoan cho nổ mìn thăm dò địa chấn ở Miền Võng Hà Nội. Vào những năm 70, ở vùng Giao Thủy (Nam Định), người dân đã từng sử dụng khí này đun nấu trong gia đình. Những năm gần đây với phong trào nước sạch cho nông thôn do UNICEF viện trợ thì khoan tìm kiếm nước ngọt đã được tiến hành khắp các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là vùng Miền Võng Hà Nội. Trong khi khoan nước, một số giếng khoan đã gặp khí như ở Vũ Thư, Kiến Xương (Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định). Từ đó tự phát phong trào khoan tìm khí trong nhân dân, đặc biệt là ở Vũ Thư có chỗ gây nên hỏa hoạn như ở Minh Lãng và tổng công ty dầu khí đã phải can thiệp để dập tắt. Với hiện trạng như vậy ở một số địa phương, để có thể đánh giá trữ lượng, lập kế hoạch quản lý khai thác và bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần làm rõ bản chất hiện tượng và nguồn gốc khí nông. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Nghiên cứu nguồn gốc khí phân bố ở một số điểm lộ thuộc Miền Võng Hà Nội” để làm đồ án tốt nghiệp.
i Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP “ NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC KHÍ PHÂN BỐ Ở MỘT SỐ ĐIỂM LỘ THUỘC MIỀN VÕNG HÀ NỘI ” ii M Ở ĐẦU Là m ột quốc gia đang phát triển, Việt Nam ng ày nay đang từng bước khẳng đ ịnh vị t rí c ủa mình trên trường quốc tế và trong khu v ực. Với nền kinh tế nhiều thành ph ần, hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết s ức cố gắng vươn lên nh ằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghi ệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu qu ả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Ngành D ầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm c ủa Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã phát tri ển mạnh mẽ với tổn g s ản lượng khai thác đạt trên 2 00 tri ệu tấn (đứng thứ 3 ở Đông Nam á về khai thác Dầu thô) và đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu thăm d ò khai thác đến t àng tr ữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá d ầu v à dịch vụ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Do v ậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác d ầu khí không chỉ ở Việt Nam m à còn mở rộn g ra trên c ả thế giới. Hiện nay, ở trong nước thì Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tri ển khai công tác tự đ ầu t ư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa Việt Nam. Hi ện t ượng khí tầng nông đã được phát hiện trong khi khoan cho n ổ m ìn thăm dò địa chấn ở Miền Võng Hà Nội. Vào những năm 70, ở vùng Giao Thủy (Nam Đ ịnh), ng ười dân đã từng sử dụng khí này đun nấu trong gia đình. Những năm gần đây v ới phong trào nước sạch cho nông thôn do UNICEF viện trợ thì khoan tìm ki ếm n ước ng ọt đ ã được tiến hành khắp các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là vùng Mi ền Võng Hà Nội. Trong khi khoan nước , m ột số giếng khoan đã gặp khí như ở V ũ Th ư, Kiến Xương (Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định). Từ đó tự phát phong trào khoan tìm khí trong nhân dân, đặc bi ệt là ở Vũ Thư có chỗ gây nên hỏa hoạn như ở Minh Lãng và tổng công ty dầu khí đã phải can thiệp để dập tắt. V ới hiện trạng như vậy ở một số địa phương, đ ể có thể đánh giá trữ lượng, lập k ế hoạch quản lý khai thác và bảo vệ môi trường có hiệu quả, c ần l àm rõ b ản chất hi ện tượng và nguồn gốc khí nông. Chính vì v ậy em chọn đề tài: “Nghiên c ứu ngu ồn gốc khí phân bố ở một số điểm lộ thuộc Miền Võng Hà Nội ” đ ể làm đồ án t ốt nghiệp. iii Đ ồ án gồm 2 phần: Ph ần I: Cấu trúc địa chất khu vực miền v õng Hà Nội Chương 1. Đ ặc điểm địa lý tự nhiên – kinh t ế - nhân văn Chương 2. L ịch sử nghi ên cứu địa chất Miền Võng Hà Nội Chương 3. Đ ịa tầng Chương 4. Ki ến tạo Chương 5. L ịch sử phát triển Địa chất Chương 6. H ệ thống Dầu khí Ph ần II: Nghiên cứu nguồn gốc khí Chương 7. Các bi ểu hiện khí đã phát hiện Chương 8. Nghiên cứu nguồn gốc khí V ới sự hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, đối tượng được chọn để nghiên cứu còn khá m ới mẻ v à phức tạp, bản đồ án này chắc chắn có nhiều sai sót, em mong nh ận được sự chỉ dẫn, góp ý của các th ầy cô giáo. Em hy vọng rằng đồ án này là cơ s ở giúp em nâng cao tr ình độ chuyên môn phục vụ cho công việc của một kỹ sư đ ịa chất dầu khí. Trong quá trình th ực hiện đồ án đ ược sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các th ầy cô các thầy cô giáo trong bộ môn đ ã dạy bảo trong su ốt năm năm học đại học đ ể em có đ ược n h ững kiến thức nh ư ngày hôm nay. Bên cạnh đó em nhận được s ự giúp đỡ quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất của cô Nguyễn Thị Bích Hà và các cán b ộ kỹ thuật ph òng Đ ịa hóa, Trung tâm t ìm kiếm th ăm d ò và khai thác d ầu khí, Viện dầu khí Vi ệt Nam đ ể có được cơ sở tài liệu th ực hiện đồ án này. Ngoài ra là s ự trợ giúp, động vi ên to lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần của gia đ ình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đ ồ án tốt nghiệp n ày. . iv M ỤC LỤ C PH ẦN I :NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC MIỀN VÕNG HÀ N ỘI 1 CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐI ỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI ÊN – KINH T Ế - NHÂN VĂN 2 1.1. V ị trí địa lý tự nhi ên 2 1.1.1. V ị trí địa lý 2 1.1.2. Đ ặc điểm khí hậu - th ủy văn 3 1.2. Đ ặc điểm kinh tế nhân văn 4 1.2.1. Giao thông v ận tải 4 1.2.2. Đ ặc điểm kinh tế -xã h ội 4 1.3. Các y ếu tố thuận lợi và khó khăn đối với tìm kiếm thăm dò dầu khí. 8 1.3.1. Thu ận lợi 8 1.3.2. Khó khăn 8 CHƯƠNG 2: L ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MIỀN VÕN G HÀ N ỘI 9 2.1. Giai đo ạn tr ước năm 1988 9 2.1.1. Công tác kh ảo sát địa chất, địa vật lý: 9 2.1.2. Công tác khoan 9 2.1.3. Các phát hi ện 10 2.2. Giai đo ạn từ 1988 đến 2000 10 2.2.1. Công tác kh ảo sát địa chất, địa vật lý 10 2.2.2. Công tác khoan 10 2.2.3. Các phát hi ện 11 2.3. Giai đo ạn năm 2000 đến nay 12 2.3.1. Công tác thăm d ò thẩm lượng của M&P 12 2.3.2. Công tác thăm d ò c ủa PIDC 12 CHƯƠNG 3: Đ ỊA TẦNG 14 3.1. Móng trư ớc Kainozoi 14 3.2. Tr ầm tích Paleogen 14 3.2.1. Tr ầm tích Eoxen, Hệ tầng Phù Tiên (E 2 - pt) 14 3.2.2. Tr ầm tích Oligoxen, Hệ tầng Đ ình Cao (E 3 - đc) 16 3.2.3. Tr ầm tích Neogen 17 3.3. Tr ầm tích Đệ Tứ - Q 20 v 3.3.1. Th ống Pleistoxen 20 3.3.2. Th ống Holoxen 22 CHƯƠNG 4: KI ẾN TẠO 25 4.1. Phân vùng ki ến tạo. 25 4.1.1. Đơn nghiêng rìa Đông Bắc 25 4.1.2. Đ ới trung tâm 25 4.1.3. Đ ới rìa phân dị phức tạp Tây Nam 27 4.2. Phân t ầng cấu trúc 28 4.2.1. T ầng cấu trúc d ưới 28 4.2.2. Tầng cấu trúc trên 29 4.3. Các h ệ thống đứt g ãy 30 4.3.1. H ệ thống đứt gãy Sông Hồng 30 4.3.2. H ệ thống đứt gãy Sông Chảy 31 4.3.3. H ệ thống đứt g ãy Sông Lô 31 4.3.4. Hệ thống đứt gãy Vĩnh Ninh 31 4.3.5. H ệ thống đứt g ãy Thái Bình 31 4.3.6. H ệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam 32 CHƯƠNG 5: L ỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 33 5.1. Giai đo ạn tiền tạo rift 33 5.2. Giai đoạn đồng tạo rift 33 5.3. Giai đo ạn sau rift 34 5.4. Giai đo ạn bình ổn 35 CHƯƠNG 6: H Ệ THỐNG DẦU KHÍ 36 6.1. T ầng sinh 36 6.1.1. Tiềm năng hữu cơ 36 6.1.2. Môi trư ờng lắng đọng v à phân huỷ VCHC 39 6.1.3. Đ ộ tr ư ởng thành vật chất hữu cơ 40 6.2. T ầng chứa 43 6.2.1. Đá ch ứa cát kết Oligoxen – Mioxen 43 6.2.2. Đá chứa cacbonat rìa Đông Bắc MVHN (móng Paleozoi) 45 6.3. T ầng chắn 45 6.4. Ki ểu Bẫy 46 6.4.1. Các b ẫy địa hình vùi lấp (móng phong hóa nứt nẻ) 46 6.4.2. B ẫy khối đứt g ãy nghiêng trong Oligoxen 46 6.4.3. Bẫy cấu tạo nghịch đảo Mioxen 46 vi 6.5. Th ời gian sinh v à dịch chuyển Hydrocacbon 47 6.5.1. Th ời gian sinh hydrocacbon 47 6.5.2. Kh ả năng dịch chuyển và tích tụ Hydrocarbon 47 PH ẦN II: NGHI ÊN CỨU NGUỒN GỐC KHÍ 49 CHƯƠNG 7: CÁC BIỂU HIỆN KHÍ ĐÃ PHÁT HIỆN 50 7.1. Công tác kh ảo sát thực địa 50 7.1.1. L ộ trình khảo sát 50 7.2. Thu th ập mẫu thực địa và phân tích mẫu 58 CHƯƠNG 8: NGHIÊN C ỨU NGUỒN GỐC KHÍ 59 8.1. Các phương pháp xác định nguồn gốc khí 59 8.1.1. Phương pháp t ỷ số đồng vị cácbon 59 8.1.2. Phương pháp đ ồ thị tỷ số thành phần khí hydocacbon 60 8.2. Đánh giá k ết quả phân tích mẫu 61 8.2.1. K ết quả phân tích mẫu thực địa 61 8.2.2. Một số kết quả phân tích trước đây 62 8.3. Phân tích t ổng hợp t ài liệu 63 8.3.1. Đá Ch ứa 63 8.3.2. Đá Ch ắn 64 8.4. Xác đ ịnh nguồn gốc khí v à p hân vùng tri ển vọng 65 8.4.1. Khí dưới sâu 70 8.4.2. Khí sinh hóa t ầng nông 71 8.4.3. Phân vùng tri ển vọng 72 8.4.4. Qui lu ật phân bố dầu khí trong trầm tích Đệ Tứ 74 K ẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH M ỤC H ÌNH VẼ Hình 1.1. V ị trí Miền Võn g Hà N ội phần đất liền Tây Bắc bể Sông Hồng 3 Hình 3.1: C ột địa tầng Miền Võng Hà Nội 15 Hình 4.1: B ản đ ồ phân vùng ki ến trúc MVHN 26 Hình 4.2a: Phân t ầng cấu trúc khu vực miền võng Hà Nội 28 Hình 4.2b: Phân t ầng cấu trúc khu vực miền v õng Hà Nội 29 vii Hình 6.1. S ự thay đổi các thông số địa hóa theo chiều sâu của giếng khoan PV – XT – 1X 37 Hình 6.2: S ự thay đổi các thông số địa hóa theo chiều sâu ở giếng 110 38 Hình 6.3. Đ ồ thị biểu diễn quan hệ HI – Tmax 39 Hình 6.4 Đồ thị thể hiện môi trường lắng đọng VCHC 40 Hình 6.5 Sơ đ ồ tr ưởng thành tại đáy tầng Oligoxen MVHN 41 Hình 6.6 S ơ đồ trưởng thành tại nóc Oligoxen MVHN 42 Hình 8.1: Đồ thị tỷ số thành phần khí H.C 61 Hình 8.2: M ặt cắt địa chất Đệ Tứ khu vực MVHN 64 Hình 8.4: Biểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH-VT-4 67 Hình 8.3: Bi ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH -VT-3 67 Hình 8.5: Bi ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH -VT-5 68 Hình 8.7: Bi ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH -TH-1 69 Hình 8.8: Bi ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH -TH-2 69 Hình 8.9: Biểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH-GT-6 70 Hình 8.9: B ản đồ phân v ùng triển vọng khí nông khu vực MVHN 73 viii DANH M ỤC BẢNG BIỂU B ảng 6.1. Giá trị các tham số địa hóa tại các giếng khoan MVHN 36 B ảng 6.2: Độ tr ưởng th ành của đá mẹ (theo chiều sâu) tại các giếng khoan 41 B ảng 7.1: Kết quả phân tích khí tỉnh Thái Bình 53 B ảng 7.2: Kết quả phân tích mẫu khí H.C Tiền Hải – Thái Bình 56 B ảng 7.3: Kết quả phân tích khí ở Nam Định 57 B ảng 8.2: tỷ số thành phần khí hydrocacbon 66 B ản g 8.3: Hàm lư ợng trung b ình các chất khí chủ yếu (theo Xocolov, 1972) 70 1 PHẦN I :NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC MI ỀN VÕNG HÀ NỘI 2 CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH T Ế - NHÂN VĂN 1.1. V ị trí địa l ý t ự nhi ên 1.1.1. V ị trí địa lý B ể Sông Hồng l à bể trầm tích lớn nhất ở Việt Nam cả về diện tích và bề dày tr ầm tích, đa dạng về loại hình khoáng sản (dầu khí, condensat) và cho đến nay đư ợc đánh giá là bể có tiềm năng chủ yếu về khí. B ể nằm trong khoảng 1 05 o 30’ – 110 o 30’ kinh đ ộ Đông, 14 o 30’ – 21 o 00’ v ĩ độ Bắc. Một phần nhỏ diện tích của bể n ằm trên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng, còn lại phần lớn diện tích của bể n ằm trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh, đ ến Bìn h Đ ịnh. Bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày hơn 14 km, có dạng hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung. Dọc rìa phía Tây b ể trồi lộ các đá móng Paleozoi -Mesozoi. Phía Đông B ắc tiếp giáp bể Tây Lôi Châu, phía Đông l ộ móng Pale ozoi-Mesozoi đ ảo Hải Nam, Đông Nam l à b ể Đông Nam Hải Nam và bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh. T ổng số diện tích của bể khoảng 220.000 km 2 . B ể Sông Hồng về phía Việt Nam chi ếm khoảng 126.000km2 trong đó phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN ) và vùng bi ển nông ven bờ chiếm khoảng h ơn 4000 km 2 . Mi ền võng Hà Nội là một phần của bể Sông Hồng với tọa độ địa lý 19 0 53’20’’ đ ến 21 0 30’ v ĩ độ Bắc v à 105 0 21’10’’ đ ến 106 0 38’49’’kinh đ ộ Đông. Mi ền V õng Hà Nội có đỉnh ở gần Việt Trì và cạnh đáy quy ước l à dải ven biển Hà Nam Ninh- Thái Bình-H ải Ph òng dài trên 100 km. Diện tích của Miền Võng Hà Nội khoảng 9000km 2 . (hình 1.1) Mi ền V õng Hà Nội bao gồm dải trung tâm nằm kẹp giữa 2 đới đứt gãy Sông Ch ảy và đứt gãy Sông Lô; dải Đông Bắc được giới hạn bởi đới đứt gãy Sông Lô v ề phía Đông B ắc của Miền v õng Hà Nội; còn lại dải Tây Nam được giới hạn bởi 2 đ ới đứt gãy là đứt gãy Sông Chảy và đứt gãy Sông Hồng. Trong đó dải trung tâm do ho ạt động nghịch đảo v ào cuối Mioxen trung đã tạo nên các cấu trúc lồi. Trầm tích ở Mi ền Võng Hà Nội chủ yếu là lục nguyên chứa than, tướng sông –h ồ, châu th ổ, ven bờ -bi ển nông có bề dày đạt tới 7000m. [...]... phí tốn kém, phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu Độ bền của các thiết bị, máy móc bị ảnh hưởng nhiều vì bị ăn mòn do nước biển Dân cư đông đúc cũng ảnh hưởng tới công tác khảo sát Địa vật lý tại Miền Võng Hà Nội CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MIỀN VÕNG HÀ NỘI Hoạt động tìm kiếm thăm dò bao gồm công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý, khoan, các phát hiện và các kết quả nghiên cứu khác Quá trình... và ở mức độ nào đó đã thành công, 7 trong số 8 giếng đã có dấu hiệu tốt đến rất tốt, có một phát hiện khí D14-1X và một phát hiện dầu B10-1X Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đ ề kiến tạo, địa tầng, trầm tích, môi trường và phân tích hệ thống dầu khí, Anzoil đã phân ra 3 đới triển vọng gắn liền với 3 loại bẫy dầu khí cần TKTD: • Đới 1: Đới cấu tạo vòm kèm khối đứt gẫy nghiêng Oligoxen chủ yếu phân bố ở. .. thời bổ xung khí năm 2003 và góp phần duy trì sản l ượng cho thời gian tới CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG 3.1 Móng trước Kainozoi Móng trước Kainozoi ở khu vực Miền Võng Hà Nội lộ ra khá đa dạng tại các đới rìa ngoài và phân thành hệ cấu trúc khác nhau Ngay giữa trung tâm Miền Võng Hà Nội đã phát hiện được móng Mesozoi tại giếng khoan 104 chủ yếu gồm ryolit và tuf Mesozoi Tại rìa Tây Nam Miền Võng Hà Nội đá móng... biệt với các đặc điểm cấu kiến tạo khác nhau Dựa vào đặc điểm các khối cấu trúc có thể phân Miền Võng Hà Nội thành 3 đơn vị cấu tr úc chính: Đới đơn nghiêng rìa Đông Bắc; Đới trung tâm; Đới rìa phân dị phức tạp Tây Nam Các đơn vị cấu trúc được giới hạn bởi các hệ thống đứt gãy (hình 4.1) 4.1 Phân vùng kiến tạo 4.1.1 Đơn nghiêng rìa Đông Bắc Đơn nghiêng rìa Đông Bắc được giới hạn bởi đứt gãy Sông Lô... chế ở hai cánh bởi các đứt gãy trượt bằng ngang Miền Võng Hà Nội là phần đầu mút Tây Bắc trên đất liền của bể trầm tích Sông Hồng được hình thành và khống chế bởi hệ thống đứt gãy có phương Tây Bắc – Đông Nam, đó là các đứt gãy Sông Lô, Sông Hồng, Vĩnh Ninh, Sông Chảy Đây là các đứt gãy lớn , được hình thành trong Mesozoi tái hoạt động trong Kainozoi Các đứt gãy này chia cắt Miền Võng Hà Nội thành... Xương, phía dưới hệ tầng Hà Nội phủ trực tiếp lên bề mặt bào mòn của hệ tầng Lệ C hi Hệ tầng Hà Nội được phân chia làm 2 kiểu nguồn gốc khác nhau và bề dày của chúng được thống kê, mô tả từ các giếng khoan nước • Trầm tích sông (aQII-III 1 - hn): Phân bố từ độ sâu 40 – 140m, thành phần chủ yếu là cuội 70 – 80%, ở đồng bằng tập cuội này biến đổi từ 3 – 5m ở rìa, từ 30 – 80m ở vùng trung tâm và tiếp... biển Hải Phòng, cảng hàng không quốc tế sân bay Nội Bài là những đầu mối nối liền giữa Miền Võng Hà Nội với các vùng kinh tế trong nước v à mở rộng quan hệ giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới 1.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Trong vùng tập trung nhiều trung tâm và thành phố Công nghiệp, Văn hóa, Khoa học Kĩ thuật, đặc biệt trong đó có thủ đô Hà Nội là một trong những thành phố lớ n nhất nước... hoạch khoan trong những năm tới để gia tăng trữ lượng, đem nguồn khí mới vào bổ sung 2.2 Giai đoạn từ 1988 đến 2000 Từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam bước vào giai đoạn mở rộng và sôi động trong đó có Miền Võng Hà Nội Rất nhiều các nhà thầu đã ký hợp đồng và tiến hành tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại MVHN 2.2.1 Công tác khảo sát địa chất, địa vật lý... Đặc điểm của đới này là móng phân dị phức tạp cả về thành phần, tuổi địa chất cũng như bề mặt cổ địa lý của nó Do chiều dày không lớn (400 – 600m) cho nên đới này không có ý nghĩa trong đánh giá tiềm năng dầu khí 4.2 Phân tầng cấu trúc Miền Võng Hà Nội bao gồm nhiều đơn vị cấu trúc khác nhau, ẩn chứa tiềm năng dầu khí khác nhau Dựa vào đặc điểm cấu trúc kiến tạo, các bề mặt ranh giới bất chỉnh hợp, bối... vật nước ngọt Hệ tầng Đình Cao đư ợc thành tạo trong môi trường đầm hồ aluvi 3.2.3 Trầm tích Neogen Trầm tích Neogen phân bố rộng rãi ở Miền Võng Hà Nội với môi trường từ đồng bằng châu thổ, ven bờ tới biển nông và biển sâu Ở Miền Võng Hà Nội trầm tích Neogen được chia thành 3 hệ tầng : Phong Châu (Miocen dưới), Phù Cừ (Miocen giữa), Tiên Hưng (Miocen trên) 3.2.3.1 Trầm tích Mioxen dưới, Hệ tầng Phong . các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Cao đẳng và Đại h ọc - Y t ế: Trong vùng có mạng lưới y tế phát triển rộng khắp từ tuyến Trung Ương, tuy ến tỉnh, đến tuyến huyện v à y tế cơ sở. chất cũng như tinh thần của gia đ ình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đ ồ án tốt nghiệp n ày. . iv M ỤC LỤ C PH ẦN I :NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT. có. Ngu ồn năng lượng điện phục vụ cho các ngành công nghiệp và nhân dân tương đ ối tốt. Điện đã về đến các vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, tuy giá thành ở những nơi đó còn cao nhưng hiện nay