1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng khí than lô 03KT

82 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam ngày nay đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế. Với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu quả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Ngành Dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với tổng sản lượng khai thác đạt trên 100 triệu tấn (đứng thứ 3 ở Đông Nam Á về khai thác dầu thô) và đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu thăm dò khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu và dịch vụ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trong suốt mấy thập kỷ vừa qua, dầu mỏ và khí đốt trở thành nguồn năng lượng chủ yếu cho công nghiệp chế biến dầu mỏ, công nghiệp hoá chất, công nghiệp điện năng. Đến năm 2000, trước bối cảnh giá xăng dầu đang ở mức cao kỷ lục, ngành điện đang có kế hoạch tăng giá, giá các nguyên liệu đầu vào cũng đang gia tăng một cách chóng mặt thì việc tìm ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng là một trong những quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, không chỉ nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm mà cũng tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn có trong nước. Do vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác những lô dầu khí không chỉ ở Việt Nam mà còn mở rộng ra trên cả thế giới. Hiện nay, ở trong nước thì Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẽ triển khai công tác tự đầu tư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa Việt Nam. Trong đó, ở đồng bằng Sông Hồng, đã và đang được triển khai và mở rộng công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác.

Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t i TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC MỎ - Đ ỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ B Ộ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Đ ề t ài: Nghiên c ứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà N ội v à đánh giá tiềm năng khí than lô 03KT Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t ii M Ở Đ ẦU Là m ột quốc gia đang phát triển, Việt Nam ng ày nay đang từng bước khẳng định v ị trí của mình trên trường quốc tế. V ới nền kinh tế nhiều th ành phần, hoạt động dưới s ự quản lý của Nh à nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy m ạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị k ỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu q u ả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Ngành D ầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm c ủa Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã phát triển m ạnh mẽ với tổng sản lượng khai thác đạt trên 100 tr i ệu tấn (đ ứng thứ 3 ở Đông Nam Á v ề khai thác d ầu thô) v à đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu thăm dò khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu và dịch vụ, đóng góp đáng k ể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trong su ốt mấy thập kỷ v ừa qua, dầu mỏ v à khí đốt trở thành nguồn năng lượng chủ yếu cho công nghiệp chế bi ến dầu mỏ, công nghiệp hoá chất, công nghiệp điện năng. Đến năm 2000 , trư ớc bối c ảnh giá xăng dầu đang ở mức cao kỷ lục, ng ành điện đang có kế hoạch tăng g iá, giá các nguyên li ệu đầu vào cũng đang gia tăng một cách chóng mặt thì việc tìm ra các gi ải pháp tiết kiệm năng l ượng là một trong những quan tâm hàng đầu của các doanh nghi ệp, không chỉ nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh c ủa sản phẩm m à cũng tận dụng được nguồn tà i nguyên s ẵn có trong n ước. Do vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác nh ững lô dầu khí không chỉ ở Việt Nam m à còn mở rộng ra trên cả thế giới. Hiện nay, ở trong nước thì T ập đo àn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẽ triển khai công tác tự đ ầu t ư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa Vi ệt Nam. Trong đó, ở đồng bằng Sông Hồng, đã và đang được triển khai và mở rộng công tác tìm ki ếm thăm d ò và khai t hác. Nh ững nghiên cứu gần đây ở bể Sông Hồng cho thấy tiềm năng dầu khí của các lô này ư ớc tính 5 tỉ th ùng dầu quy đ ổi. Ngo ài ra, theo đánh giá của T ập đo àn than và khoáng s ản Việt Nam, bể Sông Hồng có trữ lượng than vào kho ảng 211 tỷ tấn . Các ngu ồn năng l ư ợng tái tạo như : năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, năng lư ợng biển… trong những năm gần đây người ta đã nghiên cứu ứng dụng khá nhiều, nhưng hi ệu suất của các thiết bị này còn rất thấp, chưa thể đáp ứng được nhu cầu sử d ụng năng lượng hiện nay. Trong khi đó ngu ồn nhiên liệu hoá thạch than đá với trữ lư ợng còn rất lớn và phân bố rộng khắp trên toàn cầu. Vì vậy, để giải quyết vấn đề năng lượng hiện nay thì việc sử dụng than đá vẫn là giải pháp được coi trọng. Bên Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t iii c ạnh đó khí than, với trữ lượn g l ớn, thân thiện với môi trường khi sử dụng là một ngu ồn năng l ượng quan trọng đang được thế giới và Việt Nam quan tâm, đầu tư, tìm ki ếm thăm dò và khai thác . Đây là m ột nguồn tài nguyên rất lớn cần được quan tâm khai thác đ ể thay thế cho t ài nguyên dầu k hí đang ngày m ột cạn dần. Đư ợ c phép c ủa Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Đ ịa c h ất Hà Nội, th eo s ự phân công c ủa Bộ môn Địa c h ất d ầu khí - Khoa D ầu k hí tôi đ ã được đến thực tập tốt nghi ệp tại phòng Thăm d ò – Khai thác thu ộc C ông ty PVEP Sông H ồng. Trong quá trình th ực tập em đã nghiên cứu, thu thập tài liệu làm đồ án tốt nghiệp được tiếp xúc v ới thực tế sản xuất đã giúp em củng cố hơn những kiến thức thu được trong quá trình h ọc tập ở Trường. Sau thời gian thực tập dưới sự giúp đỡ, định hướng nhiệt tình của các thầy, các cô trong b ộ môn Địa chất d ầu khí v à các anh ch ị trong PVEP Sông Hồng đ ã lựa chọn đề tài đ ồ án tốt nghiệp l à : “Nghiên c ứu cấu trúc địa chất M i ền võng Hà Nội và đánh giá ti ềm năng khí than lô 03KT ” Ngoài l ời giới thiệu, M ở đ ầu, đ ồ án bao g ồm các phần chính sau: Chương 1: Đ ặc điểm địa lý, kinh tế, nhân văn vùng nghiên cứu Chương 2: Đ ặc điểm địa chất Miền v õng Hà Nội Chương 3: T ổng quan tình hình nghiên cứu, khai thác khí than trên thế giới và Vi ệt Nam Chương 4: đặc điểm địa chất lô 03KT Chương 5: đánh giá ti ềm năng khí than tại lô 03KT Trong đi ều kiện còn hạn chế về kiến thức chuyên môn ngoài thực tế nhưng được s ự giúp đỡ của các thầy cô v à bạn bè cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã hoàn thành đư ợc đồ án đúng theo tiến độ. Tôi xin bày tỏ l òng bi ết ơn đến các thầy cô trong Khoa Dầu khí và các thầy cô trong B ộ môn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Mỏ - Đ ịa chất, lãnh đạo Công ty dầu khí Sông H ồng, đặc biệt l à thầy Phạm Văn Tuấn, bộ môn Địa chất Dầu khí và kỹ sư Hoàng H ữu Hiệp, phòng th ăm d ò – khai thác đ ã giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành đ ồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành c ả m ơn! Hà N ội, 6 -2011 SV. Mai Th ế Quyền Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t iv M 󰗦c L󰗦c Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t v DANH M 󰗥C HÌNH V󰖽 Hình 1.1. V ị trí Miền v õng Hà Nội phần đ ất liền Tây Bắc bể Sông Hồng 3 Hình 1.2. B ản đồ phân vù ng ki ến tạo Miền võng Hà Nội 4 Hình 2.1. C ột địa tầ ng t ổng hợp Miền v õng Hà Nội 10 Hình 2.2. B ản đồ phân vùn g ki ến trúc Miền võng Hà Nội 25 Hình 2.3. Phân t ầng cấu trúc khu vực Miền võng Hà Nội trên tuyến địa chấn t heo hư ớng Đông B ắc – Tây Nam 26 Hình 2.4. Phân t ầng cấu trúc khu vực Miền võng Hà Nội trên tuyến địa chấn t heo hư ớng Tây B ắc – Đông Nam 26 Hình 3.1. Quá trình bi ến đổi của than 34 Hình 3.2. Quá trình l ắng đọng và nén ép c ủa than bùn 34 Hình 3.3. Minh h ọa sự h ấp phụ của Methane v ào than 36 Hình 3.4. Bi ểu đồ biểu diễn đ ư ờng cong hấp phụ đẳng nhiệt 36 Hình 3.5. Bi ểu đồ biểu diễn đ ường cong hấp phụ đẳng nhi ệt với 3 loại than khác nhau 37 Hình 3.5. Bi ểu đồ biểu diễn các giá trị đo được trong Canister và cách xác định Q 1 38 Hình 3.6. Mô hình gi ếng khai thác khí than 40 Hình 3.7. Bi ểu đồ biểu diễn các giai đoạn khai thác khí than 41 Hình 3.8. Minh h ọa CO 2 đ ẩy Methane ra kh ỏi bề mặt than 42 Hình 3.9. Bi ểu đồ biểu diễn khả năng hấp phụ của CO 2 và Methane vào than 42 Hình 3.10. Bi ểu đồ biểu diễn sự hấp phụ của H 2 S, CO 2 và Methane 43 Hình 3.11. S ơ đồ máy bơm hút nước Sucker – Rod Pump 44 Hình 3.12. S ơ đ ồ máy bơm hút nước Processing Cavity Pumps 45 Hình 3.13. Mô hình gi ếng khoan khai thác khí than bằng phương pháp Open Hole Cavity 47 Hình 3.14. Mô hình gi ếng khoan khai thác khí than bằng ph ư ơng pháp Hydrolic Fracture Completion 48 Hình 3.15. Th ống kê tình hình khai thác khí th an m ột số nước trên thế giới 50 Hình 3.16 v ị t rí gi ếng khoan thông số số 1 53 Hình 4.1. V ị trí lô 03KT 55 Hình 4.2. S ơ đ ồ các tuyến đ ịa chấn tại Miền v õng Hà N ội 58 Hình 4.3. M ặt cắt địa chấn t heo hư ớng Tây Bắc – Đông Nam 59 Hình 4.4. M ặt cắt địa chấn t heo hư ớng Tây Nam – Đông B ắc 60 Hình 4.5. M ặt cắt địa chấn t heo hư ớng Tây Nam – Đông B ắc 61 Hình 4.6 V ị trí lô 102 62 Hình 4.6 Đ ịa tầng trầm tích và các giai đoạn ti ến hóa của Miền v õng Hà Nội 64 Hình 5.1. B ản đồ đẳng dày than _ Tiên Hưng 01 _ 03KT ph ần ranh giới màu đỏ 70 Hình 5.2. B ản đồ đẳng dày than _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới màu đ ỏ 71 Hình 5.3. B ản đồ đẳng d ày than _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới mà u đ ỏ 72 Hình 5.4 s ơ đồ biểu diễn giá t r ị hàm lượng khí ứng với từng độ sâu 74 Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t vi DANH M ỤC BẢNG BIỂU B ảng 3.1. Cách xác định hàm lượng khí than trong Canister 38 Bảng 4.1. Kết quả đo carota khí 65 B ảng 4.2. số liệu đo địa vật lý giếng khoan 65 B ảng 5.1 T ính toán di ện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 01 73 B ảng 5.2 Tính toán diện tích v à thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 02 73 B ảng 5.3 Tính toán di ện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 03 73 Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t Mai Th 󰗀 Quy󰗂n 2 CHƯƠNG 1. Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN VÙNG NGHIÊN C ỨU 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1. V ị trí địa lý Mi ền v õng Hà N ội là m ột phần của bể Sông Hồng đư ợc các nhà địa chất đánh giá là m ột trong những bể có triển vọng dầu khí lớn nhất nước ta . Mi ền v õng Hà N ội n ằm v ề phía Tây Bắc của bể Sông Hồng v ới tọa độ địa lý 19 0 53’20’’ đ ến 21 0 30’ vĩ đ ộ Bắc và 105 0 21’10’’ đ ến 106 0 38’49’’kinh đ ộ Đông. Mi ền v õng Hà N ộ i có d ạng hình tam giác, có di ện tích khoảng 9000 km 2 mà đ ỉnh ở gần Việt Trì và cạnh đáy quy ước là dải ven bi ển Hà Nam Ninh -Thái Bình-H ải Phòng dài trên 100 km (Hình 1.1) Dựa vào đặc điểm kiến tạo, Miền võng Hà Nội được phân thành 3 dải: (hình 1.2) • Dải trung tâm n ằm kẹp giữa 2 đới đứt g ãy Sông Ch ảy v à đứt gãy Sông Lô. Dải trung tâm do ho ạt động nghịch đảo vào cuối Mioxen trung đã tạo lên các cấu trúc lồi: Ti ền Hải ở v ùng trung tâm và Kiến Xương ở phía Tây Nam • Dải Đông Bắc từ đới đứt g ãy Sông Lô về phía Đô ng B ắc của Miề n võng Hà N ội. Dải Đông Bắc bắt gặp đá móng cacbonat tuổi Cacbon - Pecmi. • Dải Tây Nam nằm giữa đới đứt g ãy Sông Ch ảy và Sông Hồng. Tr ầm tích ở Miền v õng Hà N ội chủ yếu là lục nguyên chứa than, tướng sông –h ồ, châu th ổ, ven bờ -bi ển nông có bề dày đ ạt tới 7000m. 1.1.2. Đ ặc điểm khí hậu - th ủy văn Khí h ậu Miền v õng Hà N ội có đ ặc điểm của khí h ậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhi ều và mùa đông l ạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhi ệt đới , Mi ền v õng Hà N ội quanh n ǎm ti ếp nhận lượng b ức xạ Mặt Trời r ất d ồi d ào và có nhiệt độ cao. D o tác đ ộng của bi ển , Mi ền v õng Hà N ội có đ ộ ẩm và lư ợng mưa khá l ớn, trung bình 114 ngày mưa m ột năm. Một đ ặc điểm r õ nét của khí hậu Mi ền v õng Hà N ội là s ự thay đ ổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Nhi ệt độ: Nhi ệt độ trung bình hàng năm cao hơn so với vùng núi và cao nguyên. Dao động nhi ệt độ từ mức thấp nhất là 5 o C t ừ tháng 12 đến tháng 1, cho tới hơn 37 o C vào tháng 6 là tháng nóng nh ất. Mùa nóng kéo dài t ừ tháng 5 t ới tháng 9, kèm theo mưa nhi ều, nhi ệt độ trung bình 28,1 °C. T ừ tháng 11 t ới tháng 3 năm sau là khí h ậu của mùa đôn g với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t Mai Th 󰗀 Quy󰗂n 3 tháng 10, Mi ền v õng Hà N ội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông . Đ ộ ẩm t ương đối trung bình 84% cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và s ự khác biệt về địa hình nên khí hậu có khuynh hướng thay đ ổi khá rõ r ệt theo từng vùng. Hình 1.1. Vị trí Miền võng Hà Nội phần đất liền Tây Bắc bể Sông Hồng [1] Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t Mai Th 󰗀 Quy󰗂n 4 Hình 1.2. Bản đồ phân vùng kiến tạo Miền võng Hà Nội [1] Gió: Trong vùng có hai mùa gió chính: - Gió mùa Đông B ắc : ch ủ yếu thổi theo h ướng Bắc – Đông B ắc ở phía vịnh Bắc B ộ tốc độ gió trung bình là 4 – 5 m/s, ở phía Nam tốc độ trung bình từ 3 – 4 m/s - Gió mùa Tây Nam: xu ất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió t ừ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta. Thời gian hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10. Ngoài ra theo tài li ệu tổng cục khí tượng t h ủy văn tính đến năm 2004, trung bình m ột năm khu v ực ch ịu ảnh h ưởng từ 6 đ ến 7 cơn b ão, gây nhi ều thiệt hại về vật chất cho nhân dân trong vùng. H ầu hết các cơn bão lớn đều xảy ra vào tháng 7, 8, 9. Trong cơn b ão t ốc độ gió có thể lên tới 50m/s hoặc cao h ơn. Mưa: Tr 󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐 -  󰗌a ch󰖦t Mai Th 󰗀 Quy󰗂n 5 Mưa nhi ều, l ư ợng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300mm, và ở một số n ơi có thể gây lũ. Gần 90% lượng mưa đã đổ xuống vào mùa hè. 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN. 1.2.1. Giao thông v ận tải Giao thông trong vùng gi ữ vai trò quan tr ọng là c ửa ngõ phía bắc của Tổ quốc; hệ th ống giao thông hiện có: • Mạng l ưới đư ờng bộ: mạng lưới đường bộ tương đối phát triển, các tuyến đư ờng đ ược mở rộng, các cầu vượt được thiết kế tốt nhằm giảm sự ùn tắc trong các thành ph ố lớn, giúp giao thông đi l ại thuận tiện. hệ thống đ ường sắt được nâng cấp và kéo dài c ả sang các n ước bạn nhằm tăng cường trao đổi, buôn bán hang hóa và giao lưu văn hóa. • M ạng lưới đường thủy: gồm cả đường song và đường biển. do khu vực Mi ền võng Hà N ội có nhi ều con sông lớn , phía đông l ại giáp biển nên mạng lưới đường th ủy ở khu vực này khá phát triển với các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Hà N ội… nhờ vào mạng lưới đường thủy này đã giúp cho sự lưu thông hang hóa, trao đổi văn hóa ngày càng phát tri ển. • Đư ờng h àng không: c ảng h à ng không qu ố c t ế sân bay Nội B ài là nh ững đầu m ối nối liền giữa Mi ền v õng Hà N ội v ới các vùng kinh tế trong nước và mở rộng quan h ệ giao l ưu với các nước trong khu vực và thế giới. Ðịa bàn Mi ền v õng Hà N ội l ại "cận kề" với nước bạn Trung Quốc (thị trường t o l ớn của cả thế giới) và "cách không xa" các nư ớc v ùng Ðông - B ắc Á. 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Mi ền v õng Hà N ội là nơi t ập tr ung nhi ều trung tâm nghiên c ứu, các th ành phố công nghi ệp, v ăn hóa, d ịch vụ, du lịch và Khoa học Kĩ thuật. Trong đó, th ủ đô Hà N ội tr ực tiếp giúp cho sự phát triển kinh tế - xã h ội của vùng. Mi ền v õng Hà N ội là nơi có n ền kinh tế phát tri ển, nhiều khu công nghiệp. Điều này đ ã từng bước giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lượng lao động thường xuyên tăng lên, ti ến tới nâng cao ch ất lượng cuộc sống của nhân dân trong vùng. Trong vùng có m ặt đầy đủ các ngành ngh ề kinh tế : • Nông nghi ệp: bao gồm 2 vấn đề chính là lương thực và thực phẩm. Trong cơ c ấu ng ành nông nghiệp, ngành tr ồng cây l ương thực luôn giữ địa vị hàng đ ầu. Diện tích câ y lương th ực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện tích [...]... Kainozoi đến hiện tại Cũng vì thế, Miền võng Hà Nội bao gồm nhiều đơn vị cấu trúc khác nhau, ẩn chứa tiềm năng dầu khí khác nhau Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về địa tầng, kiến trúc, mặt cắt địa chấn, địa chất, ta thấy vùng nghiên cứu có 2 tầng cấu trúc chính (Hình 4.2): • Tầng cấu trúc dưới • Tầng cấu trúc giữa • Tầng cấu trúc trên 2.3.2.1 Tầng cấu trúc dưới Tầng cấu trúc dưới bao gồm các tầng trước... trương tiến hành công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Miền võng Hà Nội Với công nghệ, kỹ thuật và cố vấn Liên Xô (cũ), tổng cục Địa chất Việt Nam lúc đó đã cho tiến hành khảo sát Miền võng Hà Nội Hai phương pháp thăm dò đầu tiên là khảo sát từ hang không và trọng lực (1961 – 1963) với tỉ lệ 1/200000 Sau đó trong các năm 1964, 1967, 1970 – 1973, 1976 và 1980 – 1982, 1983 – 1985 đã tiến hành nghiên cứu trọng... tâm Các vỉa này đã được đưa vào khai thác ngay, kịp thời bổ xung khí n ăm 2003 và góp phần duy trì sản lượng cho thời gian tới 2.2 ĐỊA TẦNG Miền võng Hà Nội hiện tại là phần đất liền và là cánh nghiêng hướng tâm của bể Sông Hồng Đặc điểm cấu trúc nổi bật của Miền võng Hà Nội là cấu trúc uốn nếp phức tạp bị nghịch đảo trong Mioxen, dải nâng Khoái Châu-Tiền Hải cùng một loạt cấu tạo vòm rất điển hình nằm... Đông Nam, đó là các đứt gãy Sông Lô, Sông Hồng, Vĩnh Ninh, Sông Chảy Đây là các đứt gãy lớn, được hình thành trong Mesozoi tái hoạt động trong Kainozoi Các đứt gãy này chia cắt Miền Võng Hà Nội thành các đơn vị kiến tạo riêng biệt với các đặc điểm cấu kiến tạo khác nhau Dựa vào đặc điểm các khối cấu trúc có thể phân Miền Võng Hà Nội thành 3 đơn vị cấu trúc chính: Đới đơn nghiêng rìa Đông Bắc; Đới trung... nghĩa trong đánh giá tiềm năng dầu khí 2.3.2 Phân tầng kiến trúc Là một bể trầm tích có lịch sử phát triển địa chất phức tạp từ Paleogen đến nay, bể Sông Hồng cũng như khu vực Miền v õng Hà Nội với nhiều pha căng giãn-nén ép, nghịch đảo kiến tạo, nâng lên – hạ xuống, bào mòn cắt xén, oằn võng do nhiệt, kèm sự thăng giáng mực nước biển, vì thế theo không gian và thời gian , cấu trúc địa chất và môi trường... dò và khai thác dầu khí trên biển lại rất cao CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MIỀN VÕNG HÀ NỘI 2.1 LỊCH SỬ NGH IÊN CỨU ĐỊA CHẤT Các hoạt động tìm kiếm th ăm dò dầu khí đã được thực hiện từ trước đến nay tại khu vực Miền võng Hà Nội có thể chia làm 3 giai đoạn chính: 2.1.1 Giai đoạn thăm dò trước 1993 Công tác Địa vật lý: Với sự giúp đỡ của Liên Xô cũ, ngay t ừ những năm 60 của thế kỷ trước, Đảng và Nhà... đổi về nhà điều hành ở Miền võng Hà Nội: Maurel & Prom nhận quyền điều hành hợp đồng từ Anzoil, và trên phần l ô mở mà nhà thầu vừa trả lại, Petrovietnam đã xúc tiến ngay công tác nghiên cứu và khoan tiếp 3 giếng khoan Công tác thăm dò thẩm lượng của Maurel & Prom Sau khi nhận quyền điều hành, Maurel & Prom đã tiến hành tiếp tục công tác thẩm lượng D14, đánh giá tiền khả thi D14 và th ăm dò cấu tạo... Tây Nam là chủ đạo 2.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT Bể trầm tích Sông Hồng có thể bắt đầu hình thành từ cuối Eoxen trong quá trình tạo rift do sự tách giãn của đáy bể bắ t nguồn từ những va chạm của mảng Ấn Độ và mảng Âu – Á Dựa trên kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc địa tầng và trầm tích có thể phân chia lịch sử phát triển địa chất ở Miền Võng Hà Nội thành 4 giai đoạn phát triển là: giai đoạn... đường cong Địa vật lý giếng khoan của các giếng khoan sâu, chụp ảnh và phân tích lại các mẫu và lát mỏng, dò lại 2 giếng khoan 84 & 204 …Cho đến tháng 12/2002 trong khuôn khổ hợp đồng đo địa vật lý tại Miền võng Hà Nội, Anzoil (và sau này Maurel & Prom) đã giao nộp 332 đầu báo cáo các loại, một khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ nhất và có giá trị nhất từ tr ước tới nay ở Miền v õng Hà Nội Từ tháng... tình hình địa chất và triển vọng dầu khí của Miền Võng Hà Nội Các giếng khoan đã được Anzoil tiến hành theo quan điểm đó, và ở mức độ nào đó họ đã thành công: trừ giếng K2-BS-1X là có biểu hiện kém nhất, còn lại 7 trong tổng số 8 giếng nói trên đều có biểu hiện dầu khí trung bình đến tốt và rất tốt, trong đó có 2 phát hiện (1 dầu, 1 khí) như sẽ nói dưới đây: Các phát hiện: Phát hiện khí trên cấu tạo . khuynh hướng thay đ ổi khá rõ r ệt theo từng vùng. Hình 1.1. Vị trí Miền võng Hà Nội phần đất liền Tây Bắc bể Sông Hồng [1] Tr

Ngày đăng: 14/10/2014, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1.1. Vị trớ Miền vừng Hà Nội phần đất liền Tõy Bắc bể Sụng Hồng [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 1.1. Vị trớ Miền vừng Hà Nội phần đất liền Tõy Bắc bể Sụng Hồng [1] (Trang 8)
Hỡnh 1.2. Bản đồ phõn vựng kiến tạo Miền vừng Hà Nội [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 1.2. Bản đồ phõn vựng kiến tạo Miền vừng Hà Nội [1] (Trang 9)
Hỡnh 2.1. Cột địa tầng tổng hợp Miền vừng Hà Nội [2] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 2.1. Cột địa tầng tổng hợp Miền vừng Hà Nội [2] (Trang 15)
Hỡnh 2.2. Bản đồ phõn vựng kiến trỳc Miền vừng Hà Nội [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 2.2. Bản đồ phõn vựng kiến trỳc Miền vừng Hà Nội [1] (Trang 30)
Hỡnh 2.3. Phõn tầng cấu trỳc khu vực Miền vừng Hà Nội trờn tuyến địa chấn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 2.3. Phõn tầng cấu trỳc khu vực Miền vừng Hà Nội trờn tuyến địa chấn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam [1] (Trang 31)
Hình 3.2. Quá trình lắng đọng và nén ép của than bùn [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.2. Quá trình lắng đọng và nén ép của than bùn [1] (Trang 39)
Hình 3.3. Minh họa sự hấp phụ của Methane vào than [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.3. Minh họa sự hấp phụ của Methane vào than [1] (Trang 41)
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn đường cong hấp phụ đẳng nhiệt [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn đường cong hấp phụ đẳng nhiệt [1] (Trang 41)
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn đường cong hấp phụ đẳng nhiệt với 3 loại than khác nhau [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn đường cong hấp phụ đẳng nhiệt với 3 loại than khác nhau [1] (Trang 42)
Hình 3.6. Mô hình giếng khai thác khí than [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.6. Mô hình giếng khai thác khí than [1] (Trang 45)
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn các giai đoạn khai thác khí than [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn các giai đoạn khai thác khí than [1] (Trang 46)
Hình 3.8. Minh họa CO 2 đẩy Methane ra khỏi bề mặt than [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.8. Minh họa CO 2 đẩy Methane ra khỏi bề mặt than [1] (Trang 47)
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn khả năng hấp phụ của CO 2 và Methane vào than [] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn khả năng hấp phụ của CO 2 và Methane vào than [] (Trang 47)
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn sự hấp phụ của H 2 S, CO 2 và Methane[1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn sự hấp phụ của H 2 S, CO 2 và Methane[1] (Trang 48)
Hình 3.11. Sơ đồ máy bơm hút nước Sucker – Rod Pump [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.11. Sơ đồ máy bơm hút nước Sucker – Rod Pump [1] (Trang 49)
Hình 3.12. Sơ đồ máy bơm hút nước Processing Cavity Pumps [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.12. Sơ đồ máy bơm hút nước Processing Cavity Pumps [1] (Trang 50)
Hình 3.13. Mô hình giếng khoan khai thác khí than bằng phương pháp Open Hole Cavity [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.13. Mô hình giếng khoan khai thác khí than bằng phương pháp Open Hole Cavity [1] (Trang 52)
Hình 3.14. Mô hình giếng khoan khai thác khí than bằng phương pháp Hydrolic Fracture Completion [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.14. Mô hình giếng khoan khai thác khí than bằng phương pháp Hydrolic Fracture Completion [1] (Trang 53)
Hình 3.15. Thống kê tình hình khai thác khí than một số nước trên thế giới [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.15. Thống kê tình hình khai thác khí than một số nước trên thế giới [1] (Trang 55)
Hình 3.16 vị trí giếng khoan thông số số 1 [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 3.16 vị trí giếng khoan thông số số 1 [1] (Trang 58)
Hình 4.1. Vị trí lô 03KT [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 4.1. Vị trí lô 03KT [1] (Trang 60)
Hỡnh 4.2. Sơ đồ cỏc tuyến địa chấn tại Miền vừng Hà Nội [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 4.2. Sơ đồ cỏc tuyến địa chấn tại Miền vừng Hà Nội [1] (Trang 63)
Hình 4.3. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 4.3. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam [1] (Trang 64)
Hình 4.4. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Nam – Đông Bắc [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 4.4. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Nam – Đông Bắc [1] (Trang 65)
Hình 4.5. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Nam – Đông Bắc [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 4.5. Mặt cắt địa chấn theo hướng Tây Nam – Đông Bắc [1] (Trang 66)
Hình 4.6 Vị trí lô 102 [1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 4.6 Vị trí lô 102 [1] (Trang 67)
Hỡnh 4.6 Địa tầng trầm tớch và cỏc giai đoạn tiến húa của Miền vừng Hà Nội[2] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
nh 4.6 Địa tầng trầm tớch và cỏc giai đoạn tiến húa của Miền vừng Hà Nội[2] (Trang 69)
Bảng 4.2. số liệu đo địa vật lý giếng khoan - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Bảng 4.2. số liệu đo địa vật lý giếng khoan (Trang 70)
Hình 5.3. Bản đồđẳngdàythan _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới màu đỏ[1] - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Hình 5.3. Bản đồđẳngdàythan _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới màu đỏ[1] (Trang 77)
Bảng 5.1 Tính toán diện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 01 . - Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng  khí than lô 03KT
Bảng 5.1 Tính toán diện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 01 (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w