KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - MÔN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN TPHCM ĐẾN VỚI MÓN ĂN PHÚ YÊN GVHD : Nguyễn Phương Nam Nhóm: Nhà
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - MÔN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN TPHCM ĐẾN
VỚI MÓN ĂN PHÚ YÊN
GVHD : Nguyễn Phương Nam
Nhóm: Nhà Lá
Lớp Quản trị 01-VB 2 - Khóa 14
Trang 2NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1 HÀ THỊ THU HẰNG ( Nhóm trưởng )
2 LỮ THỊ MỸ HẠNH
3 BÙI NGUYỆT MINH TUYỀN
4 ĐÀO THU HƯƠNG
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong nhịp sống ngày càng sôi động, dân cư ngày một tăng cùng với sựthay đổi mạnh mẽ về cơ chế quản lý kinh tế, thu nhập tăng dần cùng với đời sống văn minhhiện đại đã kéo theo nhu cầu tiêu dung, ăn uống không ngừng tăng lên và thay đổi liên tục.Người dân tại TP Hồ Chí Minh có rất nhiều sự lựa chon trong ẩm thực từ các món ăn 3miền Bắc Trung, Nam đến các quán ăn dân dã hay các nhà hàng sang trọng…
Trong đó ẩm thưc Phú Yên- miền Trung đã dần dần tiếp cận và có được vị tri đứngtrong lòng những người dân tại TP Hồ Chí Minh Tuy nó còn mới mẻ nhưng với các món
ăn vô cùng hấp dẫn, đậm đà bản chất miền Trung, với các món ăn dân dã cũng như các
Trang 3món hải sản đặc biệt với giá cả vô cùng hơp lý, chắc chắn sẽ tạo nên sự khác biệt và đápứng được nhu cầu ẩm thực ngày càng đa dạng của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đề tài “Khảo sát mức độ nhận biết và lưa chọn của người dân TPHCM đến với món ăn Phú Yên” được chọn thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu về mức độ nhận biết và
sự lựa chon của người dân TP Hồ Chí Minh đến với Ẩm thực Phú Yên để từ đó tiến hànhthực hiện và lên kế hoạch mở một quán ăn về Ẩm thực Phú Yên tại đất Sài thành
Trang 44 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu Trang 4
5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Trang 5
6 Kết cấu của đề tài Trang 5
7 Các biến nghiên cứu Trang 5
8 Phương pháp nghiên cứu Trang 6
9 Chọn mẫu nghiên cứu Trang 6
10.Thang đo Trang 7
11.Bảng câu hỏi Trang 7
II PHẦN PHỤ LỤC
1 Tài liệu tham khảo Trang 17
2 Kết luận Trang 17
Trang 5I PHẦN NỘI DUNG:
1 Lý do nghiên cứu :
Do nhu cầu ăn uống của người dân ngày càng phong phú và đa dạng, nắm bắtđược nhu cầu đó cần phải phát triển thêm các đặc sản từ các tỉnh khác để đáp ứngnhu cầu của người dân khác nhau tại thành phố Hồ Chí Minh
Một quán ăn phải bảo đảm và đáp ứng được các tiêu chuẩn sau:
Thức ăn ngon, hợp khẩu vị
Giá cả hợp lý
Sạch sẽ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm
Không gian thoáng mát, rộng rãi
Phục vụ ân cần, lịch sự
Địa điểm thuận tiện
2 Mục tiêu nghiên cứu :
Khảo sát và đánh giá sự hiểu biết, lựa chọn của người dân thành phố đối với
ẩm thực Phú Yên
Những tiêu chí để chọn lựa quán ăn: khẩu vị của món ăn, địa điểm, dịch vụ,giá cả…
3 Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian và khu vực dự kiến thực hiện khảo sát
Không gian: Quận Tân Bình, Quận 10
Trang 64 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu thị trường là một phạm vi rất rộng, đánh giá rất nhiều khía cạnh khácnhau khi nghiên cứu Do đó chuyên đề đòi hỏi trình độ chuyên sâu và kinh nghiệmnhất định của người nghiên cứu, cùng với sự hỗ trợ nhiều người, và phải có đủthời gian, kinh phí mới thực hiện được
Với những lý do trên mà đề tài nghiên cứu chỉ khảo sát đối với các khách hàng tạiquận Tân Bình và quận 10
Đối tượng được quan tâm trong chuyên đề là: Các khách hàng với độ tuổi từ 18 trởlên
Giới hạn nghiên cứu :
Đánh giá mức độ hài lòng thông qua các biến sau:
Đối tượng khảo sát: khách hàng tại Quận Tân Bình, Quận 10.
5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đề tài được thực hiện qua việc khảo sát thực tế để từ đó tổng hợp và phân tích các
số liệu về sự hiểu biết và lựa chọn của người dân thành phố đối với ẩm thực PhúYên Kết quả là nguồn cơ sở dữ liệu cần thiết cho công tác chuẩn bị và phát triểnmột quán ăn với các đặc sản Phú Yên
Trang 76 Kết cấu của đề tài
Đề tài được thực hiện có kết cấu gồm các phần nội dung sau:
- Thiết lập các biến nghiên cứu để thu thập dữ liệu
- Hình thành mô hình nghiên cứu và các giả thuyết có liên quan
- Chọn mẫu nghiên cứu
- Lập bảng câu hỏi khảo sát
7 Các biến nghiên cứu:
Mức độ hiểu biết về ẩm thực Phú yên
Thị trường ẩm thực Phú Yên tại thành phố Hồ Chí Minh
Khẩu vị của các món ăn
Giá cả
Không gian
Phong cách phục vụ
Địa điểm
8 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập được áp dụng là phỏng vấn cá nhân trực tiếp, theo
đó phỏng vấn viên gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
9 Chọn mẫu nghiên cứu
Trang 8Theo phương pháp thuận tiện dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếpcận của đối tượng Khách hàng chúng tôi chọn mẫu gồm 2 quận: Quận 10 và quậnTân Bình có những đặc tính sau :
Độ tuổi : 18 – 45
Thu nhập : 2 triệu / tháng- 5 triệu / tháng
Nghề nghiệp : sinh viên, lao động phổ thông, nhân viên văn phòng
Bước 1 : Xác định đám đông:
Khảo sát 05/2010 dân số 2 quận là khoảng 700.000 người
Tỷ lệ tăng dân số bình quân / năm là 2.4% => năm 2011 khoảng 500.000người
Bước 2 : Xác định cỡ mẫu :
Nghiên cứu mô tả 10% đám đông = 50.000 người
Cơ cấu độ tuổi từ 18 – 45 là 60% (40.000 người)
Theo điều tra của nhóm nghiên cứu khách hàng thỏa điều kiện thu nhập vànghề nghiệp là 70% số người có độ tuổi từ 18 –45
→Cỡ mẫu thỏa điều kiện là : 70% * 40.000 = 28.000 người
Bước 3 : Mẫu đại diện :
Chúng ta cần chọn một mẫu có kích thước n= 28.000 từ thị trường nghiên cứu làquận 10 và quận Tân Bình, có cả nam và nữ độ tuổi từ 18-45, thuộc tầng lớp có thunhập trung bình đến khá Bất kỳ đối tượng nào thỏa mãn các điều kiện trên màchấp nhận tham gia vào mẫu đều có thể chọn vào mẫu
Khu vực lựa chọn lấy mẫu là siêu thị Maximax Cộng Hòa-Tân Bình là đám đôngcần tập trung để lấy mẫu
Trang 9Áp dụng lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện được dùng trong nghiên cứu khámphá, xác định ý nghĩa của vấn đề cần nghiên cứu- nhu cầu ẩm thực miền Trung ởthành phố Hồ Chí Minh mà không mất nhiều thời gian và chi phí.
10 Thang đo:
Các thang đo được áp dụng trong khảo sát gồm nhiều loại như sau:
Nhiều chọn một
Thang đo đơn giản
Nhiều lựa chọn, nhiều trả lời
Thang đo số
Thang do Likert
11 Bảng câu hỏi khảo sát:
BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐẾN VỚI
MÓN ĂN PHÚ YÊN
Xin chào Anh/chị, Tôi hiện là sinh viên VB2 Quản Trị Kinh Doanh thuộc trường Đại
học Kinh Tế TPHCM Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Khảo sát mức độ nhận biết và lựa chọn của người dân TPHCM đến với món ăn Phú Yên”
Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân tình nhất của Anh/ Chị Chúng tôi
mong Anh/chị bỏ chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào câu
thích hợp và điền thông tin vào dấu ba chấm
1) Vui lòng cho biết quê quán của anh chị? ………
2) Vui lòng cho biết anh chị đã từng ăn/ biết đến món ăn của Phú Yên không?
Trang 101 Có > Tiếp câu 3
2 Không à Tiếp câu 9
3) Khi nói đến Phú Yên món ăn nào Anh/chị ấn tượng
( Cơm gà, Bánh tráng thịt luộc, Bánh canh hẹ chả cá, Bò 1 nắng, Cháo cá cơm ngần,
Cá ồ, Mắt cá ngừ, Cá ngừ Đại dương mù tạc, Gỏi sứa, Cá bẻo…)
Trang 11Món ăn
Rất khôngthích
Không thích
Trung lập
Thích
Rất thích
6) Anh/chị đánh giá chung đặc sản Phú Yên như thế nào?
1 Rất không ngon/ rất khó ăn
Trang 122 Có người hỏi sẽ nói
3 Không chia sẻ vì không thích đặc sản Phú Yên
9) Nếu có 1 quán ăn bán đặc sản Phú Yên mở cửa, anh/chị có sẵn lòng đến và
Trang 1310) Anh/chị sẽ đến 1 quán ăn đặc sản Phú Yên vì lý do gì sau đây?
1 Khuyến mãi vì quán mới mở
2 Tò mò, muốn đi ăn thử xem thế nào
3 Có người quen, bạn bè, người thân là người gốc Phú Yên
4 Gợi nhớ quê nhà
5 Khác:………
11) Anh/chị đi ăn ngoài vì lí do gì?
1 Thay cho bữa ăn chính
Trang 1414) Khi đi ăn bên ngoài Anh/ Chị tìm hiểu thông tin về quán ăn từ đâu?
1 Bạn bè, đồng nghiệp
2 Người thân trong gia đình
3 Quảng cáo, tờ rơi
4 Thông tin khác (mạng xã hội…)
15) Anh/ Chị vui lòng xếp hạng mức độ quan trọng của các tiêu chí lựa chọn quán
ăn khi đi ăn bên ngoài
1 Rất không quan trọng 2 Không quan trọng 3 Trung bình 4 Khá quan trọng
5 Rất quan trọng
Tiêu chí
Rất không quan trọng
Khôngquan trọng
Trung bình
Khá quan trọng
Rất quan trọng
1 Thức ăn ngon, hợp khẩu vị 1 2 3 4 5
Trang 156 Chỗ để xe rộng rãi, có người giữ
8 Quán ăn gần nhà, tiện đường 1 2 3 4 5
16) Khi đi ra ngoài ăn, anh/chị hãy lựa chọn món ăn theo xuất xứ địa lý hay vùng miền nào sau đây? Vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1à4
Các món ăn đặc sản Miền Bắc
Các món ăn đặc sản Miền Trung
Các món ăn đặc sản Miền Nam
Các món ăn đặc sản của nước ngoài
17) Khi đi ăn bên ngoài, Anh/chị thích ăn những món ăn có khẩu vị như thế nào?
1 Cay 2 Mặn 3.Ngọt 4.Khác
18) Khi đi ăn bên ngoài Anh/chị có thể chấp nhận 1 món ăn với giá thành bao
nhiêu?
Trang 1619) Xin vui lòng cho biết Anh/ Chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây:
1 18-24 tuổi 2 25-31 tuổi 3 32-38 tuổi 4 39-45 tuổi 5 > 45 tuổi
20) Thu nhập hàng tháng của Anh/ Chị thuộc nhóm nào?
22) Xin cho biết hiện tại anh/chị đang sinh sống với ai?
1 Độc thân, sống chung với người thân (bố mẹ/ anh,chị/ bà con)
2 Độc thân, sống một mình
3 Đã kết hôn, nhưng sống riêng không ở chung với bố mẹ/ anh chị
4 Đã kết hôn, sống chung với bố mẹ/ anh chị
23) Xin cho biết quy mô gia đình anh/chị đang sinh sống hiện có bao nhiêu người:
………… người
Trang 1724) Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh/ Chị………
Chân thành cảm ơn Anh/ Chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này Kính chúc Anh/chị và gia dinh dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống
12 Phân tích kết quả:
Sau khi thu thập dữ liệu từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp đối tượng dựa trên bảng câu hỏi soạn sẵn, số liệu thu thập được xử lý và cho ra bảng số liệu theo các tiêu chí đánh giá kết quả đề ra như sau:
1/ Tỷ lệ người được khảo sát là người dân quê tại Phú Yên hoặc không phải quê Phú Yên nhưng
đã từng thử qua/đã biết đến các món ăn đặc sản Phú Yên (Nhóm 1) là 37% so với người được khảosát chưa từng thử qua các món ăn đặc sản Phú Yên (Nhóm 2) chiếm đến 63%
2/ Với người được khảo sát thuộc nhóm 1 thì đánh giá chung về các món ăn đặc sản Phú Yên nhưsau:
Rất không ngon/Rất khó ăn 0.00
Trang 183/ Với nhóm 1, tỷ lệ % người được khảo sát biết đến một quán ăn trong thành phố có bán đặc sảnPhú Yên chiếm tỷ lệ khoảng 10% so với nhóm không biết chiếm đến 90%
4/ Với cả nhóm 1 và nhóm 2, nếu có một quán ăn đặc sản Phú Yên mở cửa thì mức độ sẵn lòng
đến thưởng thức như sau:
Bình thường Ngon/Dễ ăn Rất ngon/Rất
dễ ăn
Tỳ lệ % nhóm 1 đánh giá chung về đặc sản Phú Yên
Trang 195/ Với cả nhóm 1 và nhóm 2, đánh giá tỷ lệ % các lý do để đi đến một quán ăn đặc sản Phú Yên mới mở như sau:
Khuyến mãi vì quán mới mở 7.14
Tò mò, muốn đi ăn thử xem thế nào 78.57
Có người quen, bạn bè, người thân là người Phú Yên 14.29
Sẽ không đến
Chưa biết Sẽ đến Chắc chắn
sẽ đến
Tỷ lệ % lựa chọn đến với một quán ăn Phú Yên mới mở
Tỷ lệ % các lý do để đến một quán ăn Phú Yên mới mở
Có người quen,bạn bè, ngườithân là ngườiPhú Yên
Gợi nhớ quênhà
Khác
Tỷ lệ % các lý do để đến mộtquán ăn Phú Yên mới mở
Trang 20Họp mặt bạn bè
Lý do công việc
Khác
Tỷ lệ % các lý do được chọn
để ra ngoài ăn
Trang 21Người thân trong gia đình 7.14
Tỷ lệ % đối tượng cùng đi ăn bên ngoài
Trang 22Quảng cáo, tờ rơi 21.43
Thông tin khác (internet, mạng xã hội …) 14.29
9/ Với cả 2 nhóm, khoảng giá thành được chấp nhận cho một món ăn như sau:
Quảng cáo,
tờ rơi
Thông tinkhác(internet,mạng xã hội
…)
Nguồn thông tin các quán ăn
Trang 2310/ Với 2 nhóm, người được khảo sát chi tiêu cho việc đi ăn bên ngoài là:
Trang 2413 Kết luận:
1/ Thị trường tiềm năng của việc mở một quán ăn đặc sản Phú Yên là rất lớn vì phần đông
người được hỏi chưa từng nếm qua những món ăn đặc sản Phú Yên, tuy nhiên lại sẵn lòng
thưởng thức thử nếu có một quán ăn đặc sản Phú Yên mở cửa
2/ Đối thủ cạnh tranh là không đáng kể vì phần đông người được khảo sát không biết hoặc
không nghe đến một quán ăn đặc sản Phú Yên nào ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
3/ Dân số tại thành phố Hồ Chí Minh đông và là dân số trẻ, dân nhập cư, đến làm việc, học
tập nên việc đi ăn bên ngoài là khá thường xuyên
PHẦN PHỤ LỤC:
1 Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Nghiên cứu thị trường – Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn ThịMai Trang
->2.000.000
Số tiền được chi tiêu cho việc đi
ăn bên ngoài