DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG BÀI Bảng 2.1: Bảng cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực sản phẩm Error Bookmark not defined. Bảng 2.2: Bảng lợi nhuận theo hàng hóa dịch vụ. Error Bookmark not defined. Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng các đại lý chính và ước tính thời điểm tháng 52011. Error Bookmark not defined. Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011..Error Bookmark not defined. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 . Lý do chọn đề tài. 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 1.1: Cơ sở lý luận của hoạt động Marketing 3 1.1.1: Khái niệm Marketing 3 1.1.2: Khái niệm Marketing Mix 3 1.1.3: Vai trò và sự cần thiết của viếc áp dụng Marketing trong doanh nghiệp 4 1.1.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường hoạt động Marketing – Mix của doanh nghiệp. 4 1.1.5: Chính sách về sản phẩm. 8 1.1.6: Chính sách giá 9 1.1.7: Chính sách phân phối 11 1.1.8: Chính sách xúc tiến hỗn hợp. 12 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ. 15 2.1: Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty. 15 2.1.1: Địa chỉ công ty. 15 2.1.2: Giới thiệu ban lãnh đạo công ty. 15 2.1.3: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 15 2.2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà. 19 2.2.1: Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty. 19 2.2.2: Thực trang về cơ cấu dịch vụ bán hàng theo lĩnh vực và lợi nhuận gộp trên sản phẩm dịch vụ của Công ty. 19 2.2.3: Những hạn, chế yếu kém của Công ty . 22 2.3: Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty trong năm 2009 đến 2011. 22 2.3.1: Hoạt động Marketing của công ty. 22 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quản hoạt động kinh doanh của Công ty. 32 2.3.3: Vị thế của công ty trong nghành. 33 2.3.4: Đối thủ cạnh tranh của công ty. 33 2.3.5: Triển vọng phát triển của ngành. 34 2.3.6: Định hướng phát triển của Công ty. 34 2.3.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần nhất. 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ. 37 3.1: Một số nghiên cứu và nhận định về thị trường Thanh Hóa. 37 3.2: Giải pháp về nghiên cứu dự báo thị trường 37 3.3: Một số kiện nghị về tổ chức và hoạt động Marketing cho Công ty. 42 3.3.1: Cơ cấu tổ chức của phòng kinh doanh. 42 3.3.2: Một số giả pháp để Công ty nhận biết cơ hội của mình trên thi trường 42 3.3.3: Một số kiến nghị về các chính sách của Công ty. 42 KẾT LUẬN 47 Tài liệu tham khảo: 48 LỜI MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ,thì các doanh nghiệp luôn đứng trước và đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để tồn tại, cạnh tranh và phát triển tốt được thì Marketing luôn là vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp luôn phải quan tâm. Marketing không phải là một trận chiến của các sản phẩm, mà nó là một trận chiến về sự nhận thức của khách hàng và nếu sản phẩm của doanh nghiệp nào chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng trước thì doanh nghiệp đó xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường trước. Trong việc thiết lập những chính sách Marketing hợp lý có tầm quan trong lớn đến việc quyết định những bước vững chắc trong chiến lược cạnh tranh trên thị trường. Để tạo được thương hiệu cho sản phẩm trong thị phần của sản phẩm và phân khúc thị trường của doanh nghiệp thì cần có những chiến lược sâm nhập thị trường đúng đắn. Con đường mà doanh nghiệp đi để đạt được hiệu quả cao thì đó gọi là chiến lược Marketing. Vai trò của Marketing nói chung không còn là mới mẻ nhưng thực hiện các hoạt động đó như thế nào cho hiệu quả đó luôn là mối trăn trở mà các nhà quản trị quan tâm. Trước khi Marketing tạo nên một sự thay đổi với cách thức chào hàng mới hay đưa ra một thương hiệu mới thì chúng ta cần quan tâm đến một điều bất di bất dịch trong Marketing, người ta gọi đó là chiến lược Marketingmix: “4P” (product, price, promotion and place). Chiến lược Marketing được xây dựng trên bộ khung 4P sẽ bắt đầu từ chính sách về sản phẩm. Đây là điều hợp lý và thiết yếu nhất của một doanh nghiệp là phải có một sản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra thị trường, nhưng làm thế nào để đưa một cách hợp lý, vừa đẹp lòng ta mà vẫn đẹp lòng khách hàng đó quả là một điều khó khăn, đòi hỏi các doanh nghiệp có sự phối hợp đồng bộ và hợp lý giữa bốn yếu tố được coi là cốt lõi của chiến lược MarketingMix. Chính vì vậy em quyết định chọn đề tài “Chiến lược Marketing trong công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 2 . Mục tiêu nghiên cứu đề tài. Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với môi trường của Công ty đồng thời thích ứng với tình hình thị trường hiện nay nhằm đưa ra những hướng đi phù hợp trong thời gian tới 3 . Nội dung nghiên cứu. Xây dựng chiến lược Marketing –Mix thông qua lý thuyết 4p,7p Một số mô xây dựng chiến lược hiên nay của Công ty đang áp dụng thành công cũng như thất bại Một số xu hướng xây dựng chiến lược Marketing trong năm 2012 Phân tích tình hình thực tế của công ty Một số đề xuất trong thời gian tới cho công ty 4 . Phương pháp nghiên cứu. +Thu thập thông tin thứ cấp thông qua Internet, báo, đài … + Thu thập thông tin sơ cấp qua quá trình thực tập tại Công ty + Phương pháp phân tích, tổng hợp 5. Phạm vi nghiên cứu. Do nhu cầu thực tiễn của Công ty nên đề tài chỉ có giới hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 6. Kết cấu đề tài. Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà Chương 2: Cơ sở lý thuyết và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Chương 3: Một số đề xuất và kiến nghị cho Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NHẬN XÉT ( Của giáo viên hướng dẫn ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày….tháng….năm2012 Giáo Viên Hướng Dẫn GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Giảng Viên GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI CP: Cổ Phần TNDN: Thu Nhập Doanh Nghiệp TMDV: Thương Mại Dịch Vụ SXKD: Sản Xuất Kinh Doanh UBND: Ủy Ban Nhân Dân QĐ: Quyết Định GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG BÀI Bảng 2.1: Bảng cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực/ sản phẩmError: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng lợi nhuận theo hàng hóa dịch vụ. Error: Reference source not found Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng các đại lý chính và ước tính thời điểm tháng 5/2011. Error: Reference source not found Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011 Error: Reference source not found GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 . Lý do chọn đề tài 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ .15 2.1: Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty 15 2.1.1: Địa chỉ công ty 15 2.1.2: Giới thiệu ban lãnh đạo công ty 15 2.1.3: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 16 SƠ ĐỒ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 17 2.2.3: Những hạn, chế yếu kém của Công ty 24 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng các đại lý chính và ước tính thời điểm tháng 5/2011 30 2.3.3: Vị thế của công ty trong nghành 35 2.3.4: Đối thủ cạnh tranh của công ty 35 2.3.5: Triển vọng phát triển của ngành 36 2.3.6: Định hướng phát triển của Công ty 36 2.3.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần nhất 36 Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011 37 KẾT LUẬN 49 GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ,thì các doanh nghiệp luôn đứng trước và đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để tồn tại, cạnh tranh và phát triển tốt được thì Marketing luôn là vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp luôn phải quan tâm. Marketing không phải là một trận chiến của các sản phẩm, mà nó là một trận chiến về sự nhận thức của khách hàng và nếu sản phẩm của doanh nghiệp nào chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng trước thì doanh nghiệp đó xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường trước. Trong việc thiết lập những chính sách Marketing hợp lý có tầm quan trong lớn đến việc quyết định những bước vững chắc trong chiến lược cạnh tranh trên thị trường. Để tạo được thương hiệu cho sản phẩm trong thị phần của sản phẩm và phân khúc thị trường của doanh nghiệp thì cần có những chiến lược sâm nhập thị trường đúng đắn. Con đường mà doanh nghiệp đi để đạt được hiệu quả cao thì đó gọi là chiến lược Marketing. Vai trò của Marketing nói chung không còn là mới mẻ nhưng thực hiện các hoạt động đó như thế nào cho hiệu quả đó luôn là mối trăn trở mà các nhà quản trị quan tâm. Trước khi Marketing tạo nên một sự thay đổi với cách thức chào hàng mới hay đưa ra một thương hiệu mới thì chúng ta cần quan tâm đến một điều bất di bất dịch trong Marketing, người ta gọi đó là chiến lược Marketing-mix: “4P” (product, price, promotion and place). Chiến lược Marketing được xây dựng trên bộ khung 4P sẽ bắt đầu từ chính sách về sản phẩm. Đây là điều hợp lý và thiết yếu nhất của một doanh nghiệp là phải có một sản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra thị trường, nhưng làm thế nào để đưa một cách hợp lý, vừa đẹp lòng ta mà vẫn đẹp lòng khách hàng đó quả là một điều khó khăn, đòi hỏi các doanh nghiệp có sự phối hợp đồng bộ và hợp lý giữa bốn yếu tố được coi là cốt lõi của chiến lược Marketing-Mix. Chính vì vậy em quyết định chọn đề tài “Chiến lược Marketing trong công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 2 . Mục tiêu nghiên cứu đề tài. Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với môi trường của Công ty đồng thời GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH thích ứng với tình hình thị trường hiện nay nhằm đưa ra những hướng đi phù hợp trong thời gian tới 3 . Nội dung nghiên cứu. Xây dựng chiến lược Marketing –Mix thông qua lý thuyết 4p,7p Một số mô xây dựng chiến lược hiên nay của Công ty đang áp dụng thành công cũng như thất bại Một số xu hướng xây dựng chiến lược Marketing trong năm 2012 Phân tích tình hình thực tế của công ty Một số đề xuất trong thời gian tới cho công ty 4 . Phương pháp nghiên cứu. +Thu thập thông tin thứ cấp thông qua Internet, báo, đài … + Thu thập thông tin sơ cấp qua quá trình thực tập tại Công ty + Phương pháp phân tích, tổng hợp 5. Phạm vi nghiên cứu. Do nhu cầu thực tiễn của Công ty nên đề tài chỉ có giới hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 6. Kết cấu đề tài. Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà Chương 2: Cơ sở lý thuyết và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Chương 3: Một số đề xuất và kiến nghị cho Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1: Cơ sở lý luận của hoạt động Marketing 1.1.1: Khái niệm Marketing Chúng ta biết rằng, con người vốn dĩ có nhu cầu và mong ước cần được thỏa mãn và sản phẩm chính là phương tiện để thỏa mãn nhu cầu đó. Mặt khác, để có được sản phẩm thì con người phải bỏ ra chi phí và họ đang đứng trước sự lựa chọn để đạt được hiệu quả cao nhất trong một đồng chi phí. Sự lựa chọn của họ dựa trên đáng giá về giá trị, chi phí và sự thỏa mãn Theo Philip Kotler “ Marketing là sự phân tích kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra những khả năng câu khách của một công ty cũng nhưng những chính sách và hoạt động với quan điểm thảo mãn nhu cầu, mong muốn của nhóm khách hàng mục tiêu” Đối tượng các Công ty thương mại kinh doanh mặt hàng công nghiệp, điện tử thì Marketing được hiểu là chức năng quản lý Công ty về tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh có liên quan đến việc phát hiện ra nhu cầu của người tiêu dùng và biến nhu cầu đó thành sức mua thật sự về một mặt hàng cụ thể của Công ty, đến việc đưa hàng hóa đó đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho Công ty đạt được các mục tiêu kinh doanh tối ưu. 1.1.2: Khái niệm Marketing- Mix Marketing - Mix có đến hàng chục công cụ khác nhau. Và nhưng công cụ chủ yếu là như sau: + Hoạnh định sản phẩm + Định giá + Kênh phân phối + Quảng cáo + Khuyến mãi + Đóng gói + Dịch vụ + Kho bãi và vận chuyển GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH + Theo dõi và phân tích + Quan hệ công chúng 1.1.3: Vai trò và sự cần thiết của viếc áp dụng Marketing trong doanh nghiệp Mục tiêu xuyên suốt cả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là nhằm thỏa mãn mục tiêu của các tổ chức ( Lợi nhuận) và các cá nhân ( thỏa mãn nhu cầu). Sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là yếu tố then chốt tạo nên thành công của mọi doanh nghiệp. Một trong những yếu tố biến mục tiêu thành hiện thực cần phải kể đến chính là hoạt động Marketing. * Vai trò của Marketing Marketing liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng: Do đó có sự cách biệt giữa không gian và thời gian giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng nên các nhà sản xuất kinh doanh không thể nắm bắt được những thông tin về sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng nếu như không có hỗ trợ của hệ thống thông tin Marketing * Sự cần thiết của việc áp dụng Marketing trong doanh nghiệp Nhờ các hoạt động Marketing mà những quyết đinh kinh doanh có cơ sở khoa học hơn, đồng thời giúp các công ty có điều kiện thu thập và sử lý thông tin một cách hiệu quả nhất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Khuyến khích sự phát triển và đưa ra những sản phẩm mới: Với những thay đổi mau chóng trong thị hiếu, công nghệ, cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp chẳng thể chỉ kinh doanh những mặt hàng hiện có của mình. Khách hàng luôn mong muốn và chờ đợi những mặt hàng mới và hoàn thiện hơn. Do đó, Marketing chính là một công cụ đắc lực của doanh nghiệp triển khai phát triển và tung ra thị trường mục tiêu các mặt hàng mới và chiến lược Marketing – Mix là một phần không thể thiếu đối với hầu hết các doanh nghiệp. 1.1.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường hoạt động Marketing – Mix của doanh nghiệp. 1.1.4.1: Môi trường bên ngoài. * Môi trường vĩ mô GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH Có rất nhiều các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Chúng tạo ra cơ hội và cả những thách thức cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. * Môi trường kinh tế Các yếu tố chi phối hoạt động của Công ty như là chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, tỉ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, lực lượng lao động…. Ngoài ra Công ty còn phải chú ý tới việc phân bổ lợi tức cho xã hội. Xét tổng quát thì bốn yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế mà công ty cần sử lý là: Tỷ lệ phát triển kinh tế, lãi xuất, hồi xuất, tỷ lệ lạm phát. * Môi trường chính trị và phát luật Bao gồm các chính sách quy, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của nhà nước. Luật phát cùng cơ quan nhà nước có vài trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích: + Bảo vệ lợi của Công ty trong quan hệ cạnh tranh những hình thức kinh doanh không chính đáng. + Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các trường hợp khách hàng không được tôn trọng về chất lượng sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. Bảo vệ khách hàng chống lại cách thức kinh doanh tùy tiện vô trách nhiệm với xã hội của Công ty. * Môi trường xã hội Bao gồm các yếu tố nhân khẩu, phong cách sống, xu hướng của nền văn hóa, tỷ lệ tăng dân số…. Những biến đổi trong các yếu tố xã hội cũng tạo nên cơ hội hay nguy cơ cho Công ty, nó thường diễn ra chậm và khó nhận biết do đó đòi hỏi Công ty phải hết sức nhạy cảm có sự điều chỉnh kịp thời. * Môi trường tự nhiên Đó là những vấn đề như: Ô nhiễm môi trường, khan hiếm năng lượng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiên liệu bị khai thác bừa bãi…Buộc các cơ quan chức năng và Công ty phải có giải pháp cứu chữa và đưa ra các biện pháp thích nghi. * Môi trường công nghệ Mỗi công nghệ phát sinh sẽ hủy diệt những công nghệ trước đó không ít thì nhiều. Đây là sự hủy diệt mang tính sáng tạo. Đối với Công ty thì yếu tố công nghệ GVHD: Lê Đức Lâm – SVTH: Nguyễn Đình Phúc – Lớp: CDQT11TH 5 [...]... ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH 2.1.3: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà có tiền thân là Công ty công nghệ phẩm Thanh Hóa,được cổ phần hóa theo Nghị định 64/CP của chính phủ Trong những năm 70-80 của thế kỷ XX, công ty thực hiện nhiệm vụ theo cơ chế kế hoạch mua bán nhà nước giao Cuối những năm 80 trong tình hình chung về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, công ty gặp... thuộc công ty gồm 4 đơn vị phân bổ tại nhiều địa điểm tại thành phố Thanh Hóa: Xí nghiệp TMDV số 1, Xí nghiệp TMDV số 2, Nhà hàng Sông Đà, Siêu thị Sông Đà 2.1.4: Cơ cấu tổ chức của Công ty Công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà gồm Đại hội cổ đông mà Hội đồng quản trị là cơ quan thường trực, tổng giám đốc điều hành, hệ thống các phòng ban chức năng và các xí nghiệp hợp nhất thành một pháp nhân duy nhất là Công. .. đương nhiên sự cạnh tranh trong thị trường sẽ rất gay gắt nên công ty luôn phải đổi mới và thay đổi các chiến lược Marketing để phù hợp với nhu cầu mà khách hàng muốn Có nhiều chiến lược mà công ty có thể tung ra thi trường nhưng Thanh Hoa Sông Đà lựa chon dịch vụ khuyến mãi, vận chuyển, giảm giá, bảo hành tất cả khách hàng 2.3.1.5: Chiến lược khuếch trương sản phẩm Công ty luôn chú trọng giữ các... Hoa Sông Đà do đặc tính của Công ty là Công ty cổ phần thường mại là Công ty chuyên nhận phân phối cho các nhà sản xuất khác nên giá cả của sản phẩm có phần bị chi phối bởi các nhà cung cấp Nhưng việc cung cấp các dịch vụ đi kèm và sau bán hàng ( hậu mãi) khá tốt nên giúp Công ty rất nhiều trong khả năng cạnh tranh trên thị trường - Quy định về giá của Công ty Thanh Hoa Sông Đà: + Xác định chi phí cho... quan tâm 2.3.1.8: Chiến lược về phân phối sản phẩm của Công ty Hiện tại, khách hàng của công ty là các đại lý lớn nằm rải rác khắp thành phố Thanh Hóa và tất cả các huyện trong tỉnh Đến nay, Công ty đã xây dựng được một hệ thống các đại lý trong toán tỉnh Thanh Hóa Kênh phân phối là một phần quan trọng trong những nỗ lực tiếp cận thị trường của Công ty Loai kênh phân phối mà Công ty chọn là trực tiếp... nghiệp, các đai lý mua để bán lại Vì Thanh Hoa Sông Đà thuộc tập đoàn Sông Đà nên thị trường rộng mở nên Công ty luôn có cơ hội khai thác tiềm năng của thị trường mới 2.3.1.4: Chiến lược sản phẩm Công ty tiến hành phân tích các cặp mặt hàng (sản phẩm) – thị trường hiện có, tập trung phát triển những mặt hàng có lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Công ty có chính sách và tổ chức phù hợp... cho Tổng giám đốc Công ty về đầu tư, sản xuất kinh doanh - Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các phòng ban trong Công ty tuy có chức năng , nhiệm vụ khác nhau nhưng luôn có sự gắn bó, mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty 2.2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà 2.2.1: Các hoạt... dựng hoạt động Marketing tại công ty Với chủ chương mở rộng thị trường công ty đang từng bước xây dựng những chiến lược xâm nhâp thị trường để mở rộng thị phần ra các tỉnh khác, tìm các đối tác trong nghành chủ yếu là thương mại, tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân viên Marketing năng động và là công cụ cho kế hoạch chiếm lĩnh thị trường ngoại tỉnh Trên thị trường tỉnh Thanh Hóa thì Công ty cũng có 3 xí... lập, Hội đồng quản trị công ty quyết định phải nâng vốn điều lệ lên 10,1 tỷ đồng Ngày 15/05/2004 Đại hội cổ đông thành lập Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà theo Giấy chứng nhận kinh doanh số 2603000166 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thanh hóa cấp ngày 19/05/2004 với số vốn điều lệ là 10,1 tỷ đồng Hiện nay công ty có trụ sở chính đặt tại Số 25 Đại lộ Lê Lợi – Thành phố Thanh Hóa, công ty có tổng diện tích đất... phân biệt các Công ty dịch vụ là chất lượng phụ vụ khách hàng, người tiêu dùng rất nhạy cảm với vấn đề này Các đối thủ thường xem dịch vụ khách hàng như một vũ khí cạnh tranh lợi hại và không ít doanh nghiệp đã gặt hái thành công CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ 2.1: Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty 2.1.1: Địa chỉ công ty 25 Đại . lõi của chiến lược Marketing- Mix. Chính vì vậy em quyết định chọn đề tài Chiến lược Marketing trong công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 2 . Mục tiêu nghiên cứu đề tài. Xây dựng chiến lược Marketing. của Công ty 15 2.1.1: Địa chỉ công ty 15 2.1.2: Giới thiệu ban lãnh đạo công ty 15 2.1.3: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 16 SƠ ĐỒ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Thanh. hái thành công. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ. 2.1: Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty. 2.1.1: Địa chỉ công ty. 25 Đại