Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VI THỊ HƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC XÃ VÙNG KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu công bố của các tổ chức và cá nhân được tham khảo và sử dụng đúng quy định. Các kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Cao Bằng, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Vi Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Thường vụ Huyện ủy; Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nâng cao trình độ và nghiên cứu viết luận văn. Đặc biệt cảm ơn sâu sắc nhất tới Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Văn Hộ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Cao Bằng, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Vi Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phạm vi nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC XÃ VÙNG KHÓ KHĂN 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Giáo dục 8 1.2.2. Học tập 11 1.2.3. Quản lý 12 1.2.4. Quản lý nhà nước 15 1.2.5. Quản lý nhà nước về giáo dục 16 1.2.6. Chức năng của nhà quản lý giáo dục 18 1.2.7. Biện pháp 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3. Tổ chức các hoạt động giáo dục 21 1.3.1. Khái niệm hoạt động giáo dục 21 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động giáo dục 24 1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động giáo dục 25 1.3.4. Tính chất của hoạt động giáo dục 26 1.4. Tính cấp thiết của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 26 1.4.1. Mục tiêu của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 27 1.4.2. Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo về thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 32 1.4.3. Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó . 34 1.5. Mối quan hệ giữa tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn và sự phát triển kinh tế, văn hoá 37 1.5.1. Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn với phát triển kinh tế 37 1.5.2. Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn với việc thúc đẩy sự bình đẳng dân tộc và đoàn kết dân tộc 39 1.6. Những thách thức đặt ra cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 41 Kết luận chương 1 44 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC XÃ VÙNG KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG 45 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 45 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 46 2.1.3. Tình hình giáo dục và đào tạo huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 48 2.1.4. Tổ chức khảo sát 51 2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 53 2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 53 2.2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 55 2.2.3. Thực trạng các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 57 2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 64 2.3. Đánh giá chung về thực trạng 66 2.3.1. Ưu điểm 66 2.3.2. Hạn chế 68 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những thành công và tồn tại của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình, Cao Bằng 70 Kết luận chương 2 73 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC XÃ VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 74 3.1. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp 74 3.1.1. Định hướng chỉ đạo tăng cường công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 74 3.1.2. Đảm bảo tính khả thi 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 77 3.1.4. Đảm bảo tính toàn diện 77 3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả 78 3.2. Các biện pháp thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 78 3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn cho cán bộ quản lý và giáo viên 78 3.2.2. Biện pháp tăng cường sự chỉ đạo việc củng cố và phát triển tổ chức sư phạm để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 82 3.2.3. Biện pháp thực hiện nghiêm túc công tác Hành chính - Pháp chế để hỗ trợ tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 90 3.2.4. Tăng cường nguồn lực kinh tế và huy động sự ủng hộ của xã hội để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng để hoàn thiện mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi 95 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 101 3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 102 3.4.1. Mục đích khảo sát 102 3.4.2. Nội dung và đối tượng khảo sát 102 3.4.3. Tính cần thiết của các biện pháp 102 3.4.4. Tính khả thi của các biện pháp 103 Kết luận chương 3 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1. Kết luận 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 2. Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH CB CB QLGD CBQL CMHS CNXH CNH - HĐH CSVC CTGDMN CTMN CTQL ĐTB GD GD-ĐT GDMN GDTX GV HCNN KT KT-XH MN NV QL QLGD TTGDTX THCS THPT UBND XHCN : Ban chấp hành : Cán bộ : Cán bộ quản lý giáo dục : Cán bộ quản lý : Cha mẹ học sinh : Chủ nghĩa xã hội : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa : Cơ sở vật chất : Chương trình giáo dục mầm non : Chương trình mầm non : Công tác quản lý : Điểm trung bình : Giáo dục : Giáo dục- Đào Tạo : Giáo dục mầm non : Giáo dục thường xuyên : Giáo viên : Hành chính nhà nước : Kinh tế : Kinh tế - Xã hội : Mầm non : Nhân viên : Quản lý : Quản lý giáo dục : Trung tâm giáo dục thường xuyên : Trung học cơ sở : Trung học phổ thông : Ủy ban nhân dân : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 53 Bảng 2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 55 Bảng 2.3. Thực trạng lập kế hoạch về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 57 Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 59 Bảng 2.5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 60 Bảng 2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 62 Bảng 2.7. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 64 Bảng 3.1. Tính cần thiết biện pháp thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 102 Bảng 3.2. Tính khả thi biện pháp thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng . 103 [...]... giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn - Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới 5 Giả thuyết khoa học Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng... các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó của huyện 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn Chƣơng 2: Thực trạng về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó của huyện Nguyên. .. thực tiễn về việc việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn trên địa bàn huyện Nguyên Bình đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp để thực hiện tốt tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới... cứu Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động giáo. .. vùng khó của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC XÃ VÙNG KHÓ KHĂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục là nền tảng trong sự... nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng để nâng cao tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Khảo sát trên địa bàn các xã khó khăn của huyện Nguyên Bình với các đối tượng là cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên mầm non 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu bằng các phương... động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình Chính vì vậy với trách nhiệm của người quản lý giáo dục tôi lựa chọn đề tài: “ Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng làm đề tài để nghiên cứu 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích... thể, chúng tôi sẽ sâu đi nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nhằm nâng cao tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp, chất lượng và hiệu quả giáo dục của huyện Nguyên Bình nói riêng và của tỉnh Cao Bằng nói chung trong thời gian tới 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Giáo dục Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung... cho trẻ 5 tuổi vào năm 20 15 Qua 3 năm thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, huyện Nguyên Bình đã đạt được nhiều thành tích trong việc thực hiện các tiêu chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng thuận lợi và thị trấn Tuy nhiên bên cạnh đó việc thực hiện mục tiêu phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng sâu, vùng xa của huyện còn nhiều hạn chế, nổi bật là việc tổ chức hoạt động giáo. .. tác giáo dục và ưu tiên đối với giáo dục mầm non: Xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới trường lớp, huy động trẻ ra lớp, đặc biệt là trẻ năm tuổi, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, ưu tiên phát triển đội ngũ giáo viên, Tuy nhiên trong thời gian qua, giáo dục huyện Nguyên Bình nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung, vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong đó việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ . lý, giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 53 2.2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện. lý, giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình 53 Bảng 2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn. thiết của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 26 1.4.1. Mục tiêu của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn 27 1.4.2. Vai trò của Phòng Giáo