ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy khóm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

84 638 2
ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy  khóm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  LƯU THỊ PHƯƠNG DUNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ SỐ DẢNH CẤY/KHÓM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  LƯU THỊ PHƯƠNG DUNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ SỐ DẢNH CẤY/KHÓM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn Phụ Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào. Các thông tin tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Lƣu Thị Phƣơng Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình triển khai đề tài tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các cá nhân, cơ quan và đơn vị. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Khoa Sau đại học, các thầy cô Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân Huyện Yên Dũng, Ủy ban nhân dân xã Tƣ Mại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và địa điểm, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết trong việc triển khai đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Phụ - Giảng viên Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Giám đốc Phòng Quan hệ Quốc tế Đại học Thái Nguyên. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã giành nhiều thời gian và tâm huyết chỉ bảo tôi phƣơng pháp và những kiến thức cần thiết trong thời gian thực tập. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian thực tập. Tác giả Lƣu Thị Phƣơng Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT – KÍ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Giả thiết nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở khoa học 3 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 2.2. Một số đặc điểm của cây lúa liên quan đến kỹ thuật thâm canh lúa 6 2.2.1. Đặc điểm lá lúa 6 2.2.2. Đặc điểm sự đẻ nhánh của lúa 7 2.2.3. Dinh dƣỡng với cây lúa 9 2.3. Tình hình nghiên cứu về vấn đề cải tiến phƣơng thức canh tác lúa trên thế giới và Việt Nam hiện nay 10 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 23 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2. Điều kiện thí nghiệm 25 3.4.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 26 3.4.3.1. Thời gian sinh trƣởng 26 3.4.3.2. Chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh 26 3.4.3.3. Trọng lƣợng khô của thân, lá và khả năng tích luỹ vật chất khô 27 3.4.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI) 27 3.4.3.5. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu 27 3.4.3.6. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 28 3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu tại tỉnh Bắc Giang vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 30 4.2. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của giống lúa Bắc thơm số 7 32 4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 32 4.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 34 4.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến chỉ số diện tích lá của giống Bắc thơm số 7 42 4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến khả năng tích lũy vật chất khô của giống Bắc thơm số 7. 44 4.3. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu của giống Bắc thơm số 7 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.3.1. Khả năng chống đổ của giống Bắc thơm số 7 ở mật độ cấy và số dảnh cấy khác nhau. 49 4.3.2. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 51 4.4. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Bắc thơm số 7 56 4.4.1. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp 1 và số gié cấp 2 của giống Bắc thơm số 7 56 4.4.2. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy/khóm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Bắc thơm số 7 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1. Kết luận 69 5.1. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT – KÍ HIỆU CSDTL: Chỉ số diện tích lá NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu Nxb: nhà xuất bản P 1000 hạt : Khối lƣợng 1000 hạt *: Sai khác nhau ở mức tin cậy 95% **: Sai khác nhau ở mức tin cậy 99% ns: Không có sự sai khác a, b, c, d, e, f, g là những chữ cái biểu thị kết quả phân nhóm trong so sánh Duncan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng trong vụ mùa năm 2010 (tháng 6 – tháng 11) và vụ xuân năm 2011 (tháng 1 – tháng 6) 30 Bảng 4.2. Thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa năm 2010 32 Bảng 4.3. Thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân năm 2011 33 Bảng 4.4. Khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 35 Bảng 4.5. Khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân 2011 40 Bảng 4.6. Chỉ số diện tích lá của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 43 Bảng 4.7. Khả năng tích luỹ vật chất khô của giống Bắc thơm số 7 qua các thời kỳ trong vụ mùa 2010 45 Bảng 4.8. Khả năng tích luỹ vật chất khô của giống Bắc thơm số 7 qua các thời kỳ trong vụ xuân 2011 48 Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến khả năng chống đổ của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 50 Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 52 Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân 2011 55 Bảng 4.12. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp 1 và số gié cấp 2 của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 57 Bảng 4.13. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp 1 và số gié cấp 2 của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân 2011 59 Bảng 4.14. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 61 Bảng 4.15. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân 2011 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở các mật độ cấy khác nhau của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010 65 Hình 4.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở các mật độ cấy khác nhau của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân 2011 68 [...]... vấn đề cấy và mật độ cấy còn rất khiêm tốn Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn nói trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy/ khóm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc thơm số 7... đến tháng 6 năm 2011 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm đến sinh trƣởng, phát triển của giống Bắc thơm số 7 - Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm đến khả năng chống chịu của giống Bắc thơm số 7 - Ảnh hƣởng của mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Bắc thơm số 7 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp... Tề và cộng sự (1997) thì giống lúa có nhiều bông nên cấy 200 - 250 dảnh cơ bản/m2, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/ m2 Số dảnh cấy/ khóm là 3 - 4 dảnh ở vụ mùa và 4 - 5 dảnh ở vụ chiêm [23] Theo Trƣơng Đích (2002) với các giống lúa lai nên cấy 2 - 3 dảnh với mật độ 50 - 55 khóm/ m2 và cấy 3 - 4 dảnh với mật độ 40 - 45 khóm/ m2 Nhìn chung, mật độ khóm/ m2 và số dảnh cấy/ khóm có ảnh hƣởng rất rõ rệt đến số. .. số 7 Tìm ra mật độ và số dảnh cấy hợp lý cho năng suất cao để tiến tới khuyến cáo trong sản xuất lúa tại địa phƣơng 1.3 Yêu cầu của đề tài Xác định đƣợc sự tƣơng tác giữa mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống Bắc thơm số 7 Xác định đƣợc mật độ và số dảnh cấy cho năng suất cao nhất nhằm ứng dụng trong canh tác lúa 1.4 Ý nghĩa của đề tài... đổi từ 11 đến 400 khóm/ m2 và mật độ dảnh cơ bản cũng thay đổi từ 11 – 6400 dảnh/ m2 ở vụ mùa năm 1960 Chúng ta thấy thời gian đẻ nhánh của lúa Di Hƣơng thay đổi rõ với mật độ, mật độ khóm càng cao, thời gian đẻ nhánh càng ngắn dù mật độ dảnh/ khóm cao hay thấp Mật độ dảnh/ khóm càng cao với cùng một mật độ khóm/ m2 thì thời gian đẻ nhánh rút ngắn lại Cấy càng nhiều dảnh, lúa càng ít hạt: Cấy 160 0dảnh/ m2,... 79%, cấy 10 dảnh/ khóm thì tỷ lệ đó là 74% và cấy 20 dảnh/ khóm thì tỷ lệ đó là 66% Với lúa cấy tỷ lệ nhánh có ích không thay đổi nhiều giữa các mật độ cấy, dao động từ 70,2 – 75% ở các mật độ khá dày (10 x 10cm) và mật độ khá thƣa (40 x 40cm) [5, tr 390-394] Vậy cấy bao nhiêu dảnh mạ trên một khóm lúa là hợp lý Mỗi khóm lúa, ngƣời ta có thể cấy từ 2 - 4 dảnh mạ, có thể cấy đến 5 - 6 dảnh mạ /khóm Có thể... – 39 khóm/ m2 thì chỉ cần cấy 2 dảnh/ khóm, không nên cấy to hơn vì loại mạ non nên đẻ nhiều nếu cấy nhiều dảnh cây lúa sẽ ra nhiều nhánh quá nhỏ, yếu dẫn đến bông lúa nhỏ, số hạt/bông sẽ ít đi Khi cần đạt 11 – 12 bông /khóm ở mật độ 29 – 32 khóm/ m2 cần cấy 3 dảnh/ khóm để một dảnh mạ sinh ra 4 bông lúa to đều nhau Với mật độ 27 khóm/ m2 để đạt đƣợc từ 13 – 14 bông lúa to cần thiết phải cấy 4 dảnh/ khóm. .. cấy 1000 dảnh/ m2, một bông có trung bình 22 hạt; cấy 500 dảnh/ m2, một bông trung bình có 44 hạt; cấy 250 dảnh/ m2, một bông trung bình có 82 hạt; cấy 30 dảnh/ m2, một bông trung bình có 119 hạt Giống lúa mùa di hƣơng dài ngày cho năng suất cao nhất ở mật độ 33 khóm/ m2, mỗi khóm cấy 1 dảnh Tăng lên 3 dảnh trên 1 khóm, năng suất còn khá (đứng thứ 2), nhƣng đã kém rõ so với mật độ trên Và càng tăng số khóm. .. giảm sự phá hoại của sâu, bệnh, tăng đáng kể năng suất, chất lƣợng lúa cuối vụ Xác định mật độ gieo cấy căn cứ vào các yếu tố sau: * Mật độ gieo cấy lúa phụ thuộc vào đặc điểm của giống lúa định gieo cấy: + Giống lúa chịu thâm canh càng cao, tiềm năng năng suất lớn mật độ gieo cấy càng dày và ngƣợc lại, giống lúa chịu thâm canh thấp mật độ gieo cấy thƣa hơn Ví dụ mật độ gieo cấy giống lúa lai chịu thâm... dinh dƣỡng một cách vô ích và dễ bị nhiễm các loại sâu bệnh hại Mặt khác, nhƣ chúng ta đã biết kỹ thuật cấy và mật độ cấy có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của lúa và năng suất lúa do ảnh hƣởng trực tiếp đến cấu trúc quần thể của ruộng lúa Nhƣng mối quan hệ giữa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm và sự tƣơng tác giữa chúng . triển của giống lúa Bắc thơm số 7 32 4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/ khóm đến thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 32 4.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/ khóm đến. trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang . 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống. khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 34 4.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/ khóm đến chỉ số diện tích lá của giống Bắc thơm số 7 42 4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/ khóm

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan