Cứ 15 ngày theo dõi 1 lần, mỗi ô thí nghiệm lấy 5 cây theo 2 đƣờng chéo góc + Dảnh cơ bản: Số dảnh cấy ban đầu
+ Dảnh tối đa: Số dảnh khi cây lúa đẻ đƣợc nhiều nhánh nhất. + Dảnh hữu hiệu: Dảnh có thể tạo thành bông lúạ
Dảnh hữu hiệu => Tỷ lệ dảnh hữu hiệu (%) = _____________________ x 100 Dảnh tối đa Số dảnh hữu hiệu => Sức đẻ nhánh hữu hiệu = Số dảnh cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn 3.4.3.3. Trọng lượng khô của thân, lá và khả năng tích luỹ vật chất khô
Nghiên cứu vào 3 thời kỳ: Làm đòng, trỗ và chín (5 ngày trƣớc khi gặt) - Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 cây theo phƣơng pháp ngẫu nhiên. Sấy khô toàn bộ lƣợng thân lá đến khối lƣợng không đổi rồi đem cân.
- Sau đó quy ra tạ/ha để nói lên khả năng tích lũy vật chất khô của giống Bắc thơm 7 ở từng giai đoạn cụ thể.
3.4.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI)
Mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 3 khóm trên mỗi lần nhắc lại, cắt toàn bộ lá xanh rồi tính theo công thức cân nhanh nhƣ sau:
- Trải phần lá vừa cắt trên một miếng bìa có diện tích 1dm2 rồi đem cân đƣợc m gam
- Số lá xanh còn lại đem cân đƣợc n gam
Diện tích số lá xanh lấy mẫu là:
- Sau đó quy ra LAI S b
3 100
(m2lá/m2 đất) với b là số cây/m2
3.4.3.5. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu
* Khả năng chống đổ: Theo dõi ở giai đoạn từ trỗ đến chín, đánh giá theo Tiêu chuẩn ngành Quy phạm khảo nghiệm giống lúa theo đúng Nghị định 07/CP ngày 5 tháng 2 năm 1996 của Chính phủ về quản lý giống cây trồng và Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành nghị định số 02/NN-KNKL/TT ngày 1/3/1997 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn:
+ Điểm 1 : Tốt (Không đổ).
+ Điểm 3 : Khá (Hầu hết các cây bị nghiêng nhẹ).
+ Điểm 5: Trung bình (Hầu hết các cây bị nghiêng nhẹ - nghiêng 450 - góc tạo bởi cây và mặt ruộng).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
+ Điểm 7 : Yếu (Hầu hết các cây bị nghiêng).
+ Điểm 9 : Rất yếu (Tất cả các cây nằm rạp trên mặt đất). * Khả năng chống chịu sâu bệnh
Theo dõi tình hình sâu bệnh hại, điều tra mức độ thiệt hại vào thời điểm có xuất hiện bệnh hại trên đồng ruộng và báo cáo kết quả ở giai đoạn nặng nhất.
- Sâu đục thân: Theo dõi đánh giá ở giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng và chín, tính tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hạị
- Sâu cuốn lá: Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống ở giai đoạn đẻ nhánh và chín.
- Rầy nâu hại lúa: Theo dõi ở giai đoạn sinh trƣởng 3 - 9 trên đồng ruộng, quan sát lá cây bị gẫy, héo và chết.
- Bệnh đạo ôn hại lá: Theo dõi đánh giá ở giai đoạn đẻ nhánh, quan sát vết bệnh trên lá.
- Bệnh khô vằn: Quan sát độ cao tƣơng đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá (biểu thị bằng % so với chiều cao cây) ở gian đoạn vào chắc.
- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tích vết bệnh trên lá ở giai đoạn 5 – 8.
3.4.3.6. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
* Năng suất lý thuyết (NSLT) đƣợc tính nhƣ sau:
Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt
NSLT(tạ/ha) = _____________________________________________________________________ 10000
- Số bông/m2: Đếm toàn bộ số bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi của mỗi giống ở cả 3 lần nhắc lạị Sau đó lấy giá trị trung bình của số bông/khóm rồi suy ra đƣợc số bông/m2 cần tính của mỗi giống dựa vào mật độ cấy ban đầụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
- Số hạt/bông: Đếm toàn bộ số hạt/bông ở các bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi ở cả 3 lần nhắc lạị Sau đó tính kết quả trung bình để suy ra số hạt/bông cần tính.
- Số hạt chắc/bông: Đếm số hạt chắc/bông ở các bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi ở cả 3 lần nhắc lạị Sau đó tính kết quả trung bình để suy ra số hạt chắc/bông.
- Trọng lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt): Hạt thóc đã tách ra khỏi bông của mỗi giống sau khi đã phơi đến độ ẩm 13 - 14% thì ta tiến hành cân trọng lƣợng 1000 hạt. Cách làm nhƣ sau:
+ Đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt.
+ Cân 2 lần đếm đƣợc P1(500 hạt) và P2(500 hạt).
+ Nếu sự sai khác giữa 2 lần cân không quá 3% thì P1000 hạt đƣợc tính nhƣ sau: P1000 hạt = P1 + P2 (g)
* Năng suất thực thu (NSTT): Gặt toàn bộ ô thí nghiệm (kể cả những khóm lấy mẫu), tuốt hạt rồi phơi khô đến ẩm độ 13 – 14% thì quạt sạch và cân khối lƣợng cụ thể rồi quy ra tạ/hạ
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu tại tỉnh Bắc Giang vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 vụ xuân 2011
Quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúa chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các yếu tố ngoại cảnh nhƣ: Nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng..., nắm vững đƣợc diễn biến của những yếu tố này giúp chúng ta giải thích đƣợc những hiện tƣợng bất thƣờng trong quá trình làm thí nghiệm.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc nên chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô (tháng 11 đến tháng 3 năm sau) và mùa mƣa (tháng 4 đến tháng 10) ứng với 2 vụ lúa là vụ lúa xuân và vụ lúa mùạ Kết quả theo dõi diễn biến một số yếu tố khí hậu, thời tiết chính qua các tháng ở vụ mùa năm 2010 và vụ xuân 2011 của trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Bắc Giang đƣợc thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng trong vụ mùa năm 2010 (tháng 6 – tháng 11) và vụ xuân năm 2011 (tháng 1 – tháng 6)
Tháng Nhiệt độ (0C) Lƣợng mƣa (mm) Ẩm độ không khí (%)
Tối thấp Tối cao Trung
bình 06/2010 26,2 34,6 29,6 274,3 83 07/2010 26,7 34,7 29,2 201,6 84 08/2010 25,2 32,7 27,8 353,7 90 09/2010 24,9 31,9 27,8 206,5 88 10/2010 21,9 30,7 24,9 50,0 79 11/2010 17,2 26,4 20,8 11,0 78 01/2011 10,2 14,8 12,1 8,6 78 02/2011 15,2 21,5 17,5 11,8 85 03/2011 14,6 19,7 16,7 99,5 87 04/2011 20,7 27,3 23,1 44,3 88 05/2011 23,1 31,3 26,0 216,0 87 06/2011 25,7 33,9 28,6 330,1 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Vụ mùa năm 2010 có thời tiết khá thuận lợi cho quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúạ Nhiệt độ bình quân không quá cao (dƣới 300C), nhiệt độ tối cao cũng không vƣợt qua ngƣỡng 350C. Đặc biệt, đến tháng 9 – tháng 10 (giai đoạn cây lúa vào chắc) nhiệt độ tối thấp dƣới 250
C rất thuận lợi cho qua trình vận chuyển chất dinh dƣỡng vào hạt. Lƣợng mƣa từ tháng 6 đến tháng 9 khá cao (>200mm – tháng 8 lên tới 353,7mm) và giảm mạnh vào tháng 10 (50mm), tháng 11 (11mm). Theo đó, ẩm độ cũng có xu thấp hơn ở 2 tháng cuối vụ (<80%) và cao hơn ở các tháng đầu vụ. Đây đều là các yếu tố thuận lợi cho cây lúa sinh trƣởng nhƣng đồng thời cũng là những điều kiện thích hợp cho các loại sâu bệnh phát sinh và gây hạị
Vụ xuân 2011 điều kiện thời tiết khá đặc biệt và bất lợi cho sản xuất lúa do nhiệt độ quá thấp ở đầu vụ, nhiệt độ tối thấp dƣới 150C, nhiệt độ tối cao cũng chỉ xấp xỉ ngƣỡng 200
C. Mặt khác trong giai đoạn đầu cây lúa cần nhiều nƣớc thì lƣợng mƣa rất ít, đến giai đoạn sau lƣợng mƣa tăng nhanh trong khi nhu cầu nƣớc của cây lúa thì giảm đi nên nhìn chung hai yếu tố này không có tác động tích cực lên cây lúạ Ẩm độ không khí hầu hết các tháng đều trên 85% (ngoại trừ tháng 1 là 78%).
Tóm lại, vụ mùa 2010 điều kiện thời tiết ổn định và thuận lợi cho cây lúa phát triển hơn là vụ xuân 2011. Ở đầu vụ xuân do nhiệt độ thấp kéo dài làm cây lúa hầu nhƣ không sinh trƣởng trong giai đoạn đẻ nhánh nhƣng theo đó thì các loài sâu bệnh hại cũng không có cơ hội phát triển. Khi nhiệt độ tăng lên thì cây lúa sinh trƣởng rất mạnh mẽ, đẻ nhánh tập trung nên các loại sâu bệnh hại không có cơ hội phát sinh, phát triển ở giai đoạn nàỵ Và đến giai đoạn làm đòng – trỗ bông thì thời tiết lại khá thuận lợi cả về nhiệt độ, ẩm độ và lƣợng mƣạ Chính vì vậy năng suất của cây lúa nhìn chung không bị ảnh hƣởng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
4.2. Ảnh hƣởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của giống lúa Bắc thơm số 7 trƣởng, phát triển của giống lúa Bắc thơm số 7
4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến thời gian sinh trưởng của giống Bắc thơm số 7
Thời gian sinh trƣởng của cây lúa biến động từ 75 đến 240 ngàỵ Thời gian dài hay ngắn phù hợp vào nhóm giống lúa, vào mùa vụ gieo cấy, vào vị trí địa lý và biện pháp ký thuật canh tác áp dụng [15, tr.48]. Đề tài này đƣợc tiến hành trong 2 vụ ở 2 năm khác nhau, vụ mùa năm 2010 và vụ xuân năm 2011, trong cùng điều kiện chăm sóc và cùng một giống bắc thơm 7 nhƣng khác nhau về mật độ và số dảnh cấy/khóm. Kết quả theo dõi thời gian sinh trƣởng của các công thức thí nghiệm đƣợc thể hiện qua các bảng sau:
Bảng 4.2. Thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa năm 2010
Công thức
Thời gian từ gieo đến trỗ
(ngày) Độ dài giai đoạn trỗ (Điểm) Thời gian từ gieo đến chín (Ngày) 10% 80% a1b1 70 73 1 103 a1b2 70 73 1 103 a1b3 70 73 1 103 a1b4 70 73 1 103 a2b1 70 73 1 103 a2b2 70 73 1 103 a2b3 70 73 1 103 a2b4 70 73 1 103 a3b1 72 75 1 105 a3b2 72 75 1 105 a3b3 72 75 1 105 a3b4 72 75 1 105 a4b1 72 75 1 105 a4b2 72 75 1 105 a4b3 72 75 1 105 a4b4 72 75 1 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Chúng ta thấy rằng thời gian sinh trƣởng của các công thức tham gia thí nghiệm chia rõ rệt thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất gồm các công thức cấy ở mật độ 33,33 khóm/m2
và 25 khóm/m2 có thời gian sinh trƣởng là 103 ngày, nhóm thứ hai gồm các công thức cấy ở mật độ 20 khóm/m2 và 16 khóm/m2 có thời gian sinh trƣởng là 105 ngàỵ Vì trong một mùa vụ, cùng điều kiện chăm sóc và cùng một giống lúa nên có sự khác nhau này là do mật độ cấy khác nhaụ Ở nhƣng mật độ thƣa hơn thì thời gian sinh trƣởng dinh dƣỡng kéo dài hơn so với cấy ở mật độ dàỵ
Độ dài giai đoạn trỗ không chịu tác động lớn của yếu tố dảnh cấy và mật độ cấy, ta thấy cây lúa trỗ rất tập chung (chỉ từ 2 đến 3 ngày).
Nhìn chung thời gian sinh trƣởng nói trên phù hợp với đặc tính của giống Bắc thơm 7 và điều kiện thời tiết vụ mùạ Những kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trƣởng này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lẫm là trong cùng một điều kiện về giống, mùa vụ, thời vụ nếu cấy mạ non, bón nhiều phân, cấy thƣa, thì thời gian sinh trƣởng, phát triển sẽ dài hơn so với điều kiện ngƣợc lạị
Bảng 4.3. Thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm số 7 trong vụ xuân năm 2011
Công thức
Thời gian từ gieo đến trỗ
(ngày) Độ dài giai đoạn trỗ (Điểm) Thời gian từ gieo đến chín (ngày) 10% 80% a1b1 104 107 1 140 a1b2 104 107 1 140 a1b3 104 107 1 140 a1b4 104 107 1 140 a2b1 104 107 1 140 a2b2 104 107 1 140 a2b3 104 107 1 140 a2b4 104 107 1 140 a3b1 107 110 1 144 a3b2 107 110 1 144 a3b3 107 110 1 144 a3b4 107 110 1 144 a4b1 107 110 1 144 a4b2 107 110 1 144 a4b3 107 110 1 144 a4b4 107 110 1 144
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Bảng 4.3 cho chúng ta thấy thời gian sinh trƣởng của giống Bắc thơm 7 trong vụ xuân là khá dài (≥ 140 ngày), và cũng chia rõ rệt thành 2 nhóm nhƣ trong vụ mùạ Nhóm các công thức cấy với mật độ thƣa (20 và 16 khóm/m2) có thời gian sinh trƣởng dài hơn các công thức cấy dày (33,33 và 25 khóm/m2
) là 4 ngàỵ Thực tế cho thấy thì thời gian sinh trƣởng của giống Bắc Thơm 7 vụ xuân năm 2011 kéo dài hơn so với các năm gần đâỵ Nguyên nhân là do điều kiện thời tiết giá rét ở đầu vụ gây nên. Vì từ sau khi cấy đến khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh là khoảng 30 ngày so với trong điều kiện bình thƣờng vụ xuân thời gian này thƣờng giao động từ 7 đến 15 ngàỵ Tuy nhiên điều kiện thời tiết này không ảnh hƣởng đến thời gian trỗ bông nên lúa trỗ khá tập trung nhƣ trong vụ mùạ
Nhìn trung trong cả hai vụ, số dảnh cấy khác nhau không ảnh hƣởng lớn đến thời gian sinh trƣởng cũng nhƣ độ dài giai đoạn trỗ của giống lúa Bắc thơm 7. Mật độ cấy khác nhau có ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng của cây lúa nhƣng cũng không ảnh hƣởng đến độ dài giai đoạn trỗ của chúng. Đây là một đặc điểm khá lợi thế đối với cây lúa vì nếu độ dài giai đoạn trỗ mà kéo dài quá sẽ bất lợi cho việc thụ phấn tạo thành hạt lúa, từ đó sẽ ảnh hƣởng xấu đến năng suất lúạ
4.2.2. Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy/khóm đến khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7
Đẻ nhánh là một tập tính sinh học của cây lúạ Sự đẻ nhánh của cây lúa bắt đầu từ khi thân chính ra đƣợc 5 - 6 lá và kết thúc khi phân hoá đòng . Thời gian đẻ nhánh, đẻ nhánh nhiều hay ít, số dảnh tối đa, tỷ lệ dảnh hữu hiệu…là một đặc tính của giống nhƣng biến đổi do ảnh hƣởng của các biện pháp canh tác và điều kiện thời tiết, khí hậụ..
Đối với cây lúa - đặc biệt là lúa cấy, đẻ nhánh có ý nghĩa quan trọng tới năng suất thu hoạch vì nó trực tiếp ảnh hƣởng đến số bông trên một đơn vị diện tích. Những ruộng lúa cấy năng suất cao thƣờng có khoảng 300 - 350 bông/m2 và số hạt trên bông chỉ cần đạt 100 hạt [10].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Thông qua nghiên cứu khả năng đẻ nhánh giúp ta có thể điều chỉnh mật độ cấy phù hợp cho từng giống để đƣợc năng suất cao nhất. Ở đề tài này, qua việc theo dõi khả năng đẻ nhánh của cây lúa ở cả hai vụ, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 4.4 và bảng 4.5 nhƣ sau:
Bảng 4.4. Khả năng đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 trong vụ mùa 2010
Công thức Số dảnh cơ bản (dảnh/khóm) Số dảnh tối đa (dảnh/khóm) Dảnh tối đa/m2 (dảnh) Số dảnh hữu hiệu (dảnh/khóm) Tỉ lệ dảnh hữu hiệu (%) Sức đẻ nhánh hữu hiệu a1b1 1 15,00 499,95 5,67 37,80 5,67 a1b2 2 17,53 584,39 6,73 38,39 3,37 a1b3 3 18,07 602,16 6,27 35,25 2,09 a1b4 4 19,33 644,38 7,40 38,33 1,85 a2b1 1 16,40 410,00 7,33 44,59 7,33 a2b2 2 18,67 466,67 7,33 39,41 3,67 a2b3 3 22,33 558,33 8,60 38,59 2,87 a2b4 4 23,20 580,00 9,53 41,21 2,38 a3b1 1 18,87 377,33 8,13 43,28 8,13 a3b2 2 20,13 402,67 9,40 46,87 4,70