MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG21.1.Khái niệm về hợp đồng21.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh21.3. Phân loại hợp đồng41.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng51.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng51.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng61.5.Hiệu lực của hợp đồng71.6. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực81.6.1. Sự đồng thuận của các bên81.6.2. Năng lực hành vi dân sự của chủ thể hợp đồng101.6.3. Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng111.6.4. Hình thức của hợp đồng111.7. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng11CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ CHẾ TÀI CỦA HỢP ĐỒNG142.1Nội dung của hợp đồng142.1.1. Yếu tố cấu thành nội dung của hợp đồng142.1.2. Các loại điều khoản của hợp đồng142.2. Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh172.2.2. Phạt hợp đồng182.2.3. Bồi thường thiệt hại192.2.4. Tạm ngừng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng19KẾT LUẬN21 DANH SÁCH NHÓM 1O LỚP CDTD13THGIẢNG VIÊN :TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNHSTTHỌ VÀ TÊNMSSVGHI CHÚ1Trần Thị Trang110129732Lê Thị Tuyên110254433Trần Thị Vân110266634Vũ Thị Vân110169035Đới Thị Vinh110100436Vũ Lệ Yến11035773 LỜI MỞ ĐẦUHợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.Để cam kết các bên đã ký kết trong hợp đồng thực hiện đúng những điều khoản trong hợp đồng khi đó phát luật trong hợp đồng xuất hiện, nó là một yếu tố thiết yếu để bảo đảm tính pháp lý cho hợp đồng tạo ra khung pháp lý vững chắc cho sự phát triển hợp tác kinh doanh, để thích hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế nhà nước đã phát triển và bổ sung rất nhiều điều khoản trong luật hợ đồng hợp tác kinh doanh.Để tìm hiểu thêm về vấn đề này chúng em đã mạnh dạn chọn đề tài” Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)” để làm đề tài cho bài tiểu luận này
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 2
1.1.Khái niệm về hợp đồng 2
1.2 Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh 2
1.3 Phân loại hợp đồng 4
1.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng 5
1.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng 5
1.4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 6
1.5.Hiệu lực của hợp đồng 7
1.6 Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực 8
1.6.1 Sự đồng thuận của các bên 8
1.6.2 Năng lực hành vi dân sự của chủ thể hợp đồng 10
1.6.3 Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng 11
1.6.4 Hình thức của hợp đồng 11
1.7 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng 11
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ CHẾ TÀI CỦA HỢP ĐỒNG 14
2.1Nội dung của hợp đồng 14
2.1.1 Yếu tố cấu thành nội dung của hợp đồng 14
2.1.2 Các loại điều khoản của hợp đồng 14
2.2 Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh 17
2.2.2 Phạt hợp đồng 18
2.2.3 Bồi thường thiệt hại 19
2.2.4 Tạm ngừng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng 19
KẾT LUẬN 21
Trang 2GIẢNG VIÊN :TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên
ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sựquy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạchcủa mình
Để cam kết các bên đã ký kết trong hợp đồng thực hiện đúng những điều khoảntrong hợp đồng khi đó phát luật trong hợp đồng xuất hiện, nó là một yếu tố thiết yếu đểbảo đảm tính pháp lý cho hợp đồng tạo ra khung pháp lý vững chắc cho sự phát triểnhợp tác kinh doanh, để thích hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế nhànước đã phát triển và bổ sung rất nhiều điều khoản trong luật hợ đồng hợp tác kinhdoanh
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này chúng em đã mạnh dạn chọn đề tài” Pháp luật
về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)” để làm đề tài cho bài tiểu luậnnày
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG
1.1.Khái niệm về hợp đồng
Hợp đồng là một trong những phương tiện hữu hiệu để thực hiện các giao lưudân sự trong đời sống xã hội Hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận và có hiệu lực ràngbuộc các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng Nói các khác, hợp đồng là “luật” do cácbên tự hình thành nên và được nhà nước thừa nhận Các hợp đồng đều mang bản chất
dân sự, bởi đó là “thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.”
Định nghĩa này cho thấy, để tồn tại một hợp đồng thì phải có sự thỏa thuận giữacác bên Sự thỏa thuận đó được hình thành từ hai phía, theo đó một bên đưa ra đề nghịgiao kết hợp đồng và một bên đưa ra chấp nhận đề nghị giao kết đó Đề nghị giao kết
và chấp nhận đề nghị giao kết được coi là điều kiện cần và đủ để hình thành nên mộthợp đồng
Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giaokết hợp đồng
Hợp đồng dân sự phát sinh trong hoạt động kinh doanh thì gọi là hợp đồng kinhdoanh Nói cách khác, hợp đồng kinh doanh là hợp đồng dân sự phát sinh trong quátrình chủ thể kinh doanh thực hiện các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận Điều này lý giải
vì sao các quy định của Bộ luật Dân sự về hợp đồng dân sự cũng được áp dụng đối vớicác hợp đồng kinh doanh Trong trường hợp các hợp đồng kinh doanh chuyên biệt cóvăn bản riêng điều chỉnh thì ưu tiên áp dụng các luật chuyên ngành trước Chẳng hạnnhư Luật Thương mại 2005 có quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinhdoanh thì những quy định này sẽ được ưu tiên áp dụng trước Nếu những vấn đề nàochưa được điều chỉnh bằng Luật Thương mại thì sẽ áp dụng quy định của Bộ luật Dânsự
1.2 Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh
• Về chủ thể
Chủ thể của hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng có thể là cá
Trang 5thể hợp đồng có thể trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng hoặc thông qua người đạidiện Có hai trường hợp đại diện là đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền
Trong giao kết hợp đồng kinh doanh, đại diện theo pháp luật thường xảy ra khichủ thể hợp đồng là các doanh nghiệp Khi đó giám đốc doanh nghiệp hoặc người màtheo quy định của Điều lệ doanh nghiệp là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đó sẽgiao kết hợp đồng
Đại diện theo ủy quyền xảy ra khi chủ thể hợp đồng hoặc người đại diện theopháp luật ủy quyền cho người khác thay mình thực hiện giao kết hợp đồng Ngườiđược ủy quyền chỉ được ủy quyền lại nếu được người ủy quyền đồng ý hoặc pháp luật
có quy định cho phép ủy quyền lại
Những phân tích trên cho thấy chủ thể của hợp đồng chưa chắc đã là chủ thểgiao kết hợp đồng trên thực tế Do đó không thể đồng nhất hai loại chủ thể này trongquan hệ hợp đồng Quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng chỉ phát sinh với chủ thể hợpđồng mà không phát sinh với chủ thể giao kết hợp đồng
Thực tế có thể xảy ra trường hợp một bên giao kết hợp đồng nhưng không phảiđại diện theo ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền Trong trường hợp này, bên
đã thực hiện giao dịch với người đó có quyền lựa chọn các phương thức giải quyết hợpđồng đã giao kết như sau:
-Thông báo cho người được đại diện biết và nếu người được đại diện đồng ý thì hợpđồng có hiệu lực giữa người được đại diện và bên đã giao dịch với người đại diện.-Thông báo cho người được đại diện biết và nếu người được đại diện không đồng ý thìhợp đồng đã ký hoặc phần hợp đồng ký vượt quá phạm vi ủy quyền vẫn có hiệu lựcgiữa người đại diện và người đã giao dịch với người đại diện
- Đơn phương chấm dứt hoặc hủy bỏ toàn bộ hợp đồng hoặc phần hợp đồng được giaokết vượt quá phạm vi đại diện và yêu cầu bối thường thiệt hại
• Về hình thức
Hợp đồng kinh doanh là hợp đồng dân sự phát sinh trong hoạt động kinh doanhcủa các chủ thể nên cũng giống như hợp đồng dân sự thông thường, hợp đồng kinhdoanh có thể tồn tại dưới hình thức bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành vi cụthể Trong thực tế, hợp đồng bằng văn bản có thể được thể hiện dưới dạng các tài liệu
Trang 6được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật hoặc theo ý chí của cácbên • Về mục đích của các bên trong hợp đồng Hợp đồng kinh doanh phát sinh tronghoạt động kinh doanh của các chủ thể nên ít nhất phải có một bên chủ thể có mục đíchlợi nhuận khi giao kết hợp đồng
Nếu cả hai bên chủ thể đều không có mục đích lợi nhuận, hợp đồng được coi làhợp đồng dân sự đơn thuần Ngược lại, nếu cả hai bên đều có mục đích lợi nhuận thìhợp đồng được coi là hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại Tuy nhiên, vấn
đề sẽ trở nên phức tạp hơn nếu một bên có mục đích lợi nhuận và một bên không cómục đích này Trường hợp này gọi là giao dịch hỗn hợp
Để xác định xem đây là hợp đồng dân sự hay thương mại, Luật Thương mạiViệt Nam sử dụng phương pháp như sau:
-Nếu bên có mục đích lợi nhuận không phải là thương nhân thì hợp đồng đã giao kết làhợp đồng dân sự
Nếu bên có mục đích lợi nhuận là thương nhân thì việc xác định hợp đồng dựavào ý chí của bên không có mục đích lợi nhuận, cụ thể là:
Bên không có mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự
2005 thì đó là hợp đồng dân sự
Bên không có mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định của Luật Thươngmại 2005 thì đó là hợp đồng kinh doanh
1.3 Phân loại hợp đồng
Hợp đồng được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể như sau:
• Dựa vào hình thức, có hai loại là hợp đồng bằng văn bản và hợp đồng không bằngvăn bản
• Hợp đồng bằng văn bản bao gồm hợp đồng dưới dạng tài liệu giao dịch hoặc thôngđiệp dữ liệu điện tử Hợp đồng không bằng văn bản là hợp đồng được thể hiện bằng lờinói hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên
• Dựa vào sự đối ứng về cam kết giữa các bên, có hai loại hợp đồng là hợp đồng cóđền bù và hợp đồng không có đền bù
-Hợp đồng có đền bù (còn gọi là hợp đồng có đối ứng) là hợp đồng mà các bênđều đưa ra những cam kết thực hiện lợi ích cho nhau Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng
Trang 7hóa là hợp đồng có đền bù bởi vì bên bán cam kết chuyển giao quyền sở hữu hàng hóacho bên mua còn bên mua cam kết trả tiền theo thỏa thuận cho bên bán.
-Hợp đồng không có đền bù (còn gọi là hợp đồng không có đối ứng) làhợpđồng mà chỉ một bên đưa ra cam kết thực hiện lợi ích cho bên kia nhưng khôngnhận được cam kết lợi ích đối ứng nào Chẳng hạn như trong hợp đồng tặng,cho tàisản, một bên hứa tặng bên kia tài sản thuộc sở hữu của mình nhưng không có được bất
cứ lợi ích nào từ phía người nhận tặng cho
cụ thể.
Đề nghị giao kết hợp đồng có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Chẳng hạn như trong hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị giao kết hợp đồng có thể làbản chào hàng được đưa ra bởi người bán gọi là chào bán hàng hoặc được đưa ra bởingười mua gọi là chào mua hàng Trong đấu giá, đề nghị giao kết tồn tại dưới hìnhthức bỏ giá mua của các chủ thể tham gia đấu giá.Đề nghị giao kết hợp đồng là sự biểuđạt ý chí của bên đề nghị đối với bên được đề nghị Sự biểu đạt này chỉ được coi là đềnghị giao kết hợp đồng nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
• Được chuyển tới chủ thể xác định, đó là người được đề nghị Điều kiện này cho thấypháp luật loại trừ khả năng trở thành đề nghị giao kết hợp đồng của những lời nói hoặchành động đưa ra cho nhiều người nhưng không xác định đối tượng cụ thể Lời nóihoặc hành động trong trường hợp này thường tồn tại dưới dạng quảng cáo hoặc thôngbáo hứa thưởng và được Bộ luật Dân sự Việt Nam xác định là hành vi pháp lý đơnphương chứ không phải là đề nghị giao kết hợp đồng
Trang 8• Thể hiện mong muốn giao kết hợp đồng và chấp nhận chịu ràng buộc bởi
những đề nghị đã đưa ra Đây là điều kiện thể hiện ý chí của chủ thể hợp đồng và nhờ
đó mà đề nghị giao kết hợp đồng được phân biệt với lời đề nghị (lời mời) thươnglượng và thông tin báo giá
- Đề nghị thương lượng là hình thức một bên đưa ra lời mời tới chủ thể khác với mongmuốn chủ thể được mời sẽ đưa ra một đề nghị giao kết hợp đồng Về mặt hình thức, đềnghị thương lượng khá giống với đề nghị giao kết hợp đồng, tuy nhiên đề nghị thươnglượng chỉ thể hiện sự sẵn sàng của chủ thể đề nghị trong việc xem xét các đề nghị giaokết mà chưa thể hiện mong muốn giao kết hợp đồng
- Đề nghị thương lượng thường tồn tại dưới dạng mời đấu giá hoặc mời đấu thầu Đây
là những hoạt động mang tính chất mời gọi tất cả những chủ thể quan tâm đưa ra đềnghị giao kết, tức là đưa ra thương lượng để đàm phán hợp đồng Bởi vậy, lời mời thầuhoặc mời đấu giá không được xem là đề nghị giao kết hợp đồng mà chỉ là đề nghị đểmột bên khác đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng Việc đưa ra giá bỏ thầu hoặc giá đấugiá chính là đề nghị giao kết hợp đồng trong trường hợp này Nếu những đề nghị nàythỏa mãn yêu cầu của một cuộc đấu thầu hoặc đấu giá và được bên mời thầu hoặc mờiđấu giá chấp nhận thì một hợp đồng sẽ được hình thành
Đề nghị thương lượng cũng tồn tại dưới dạng niêm yết giá bán hàng hóa Chủ cửahàng thường niêm yết giá bán hàng hóa để khách hàng biết Tuy nhiên, việc niêm yếtgiá không phải là đề nghị giao kết hợp đồng mà chỉ đơn thuần là lời mời xem hàng.Chủ cửa hàng chưa thể hiện ý định mong muốn giao kết hợp đồng mà mới chỉ dừng ởviệc đề nghị khách hàng tham khảo hàng hóa về mặt chất lượng, giá cả và sau đó đưa
ra đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Chính vì vậy, việc khách hàng đồng ýmua và đề nghị thanh toán mới được coi là đề nghị giao kết hợp đồng Cửa hàng chấpnhận thanh toán được coi là chấp nhận giao kết và khi đó hợp đồng mua bán hàng hóagiữa các bên được hình thành
-Đề nghị giao kết hợp đồng cũng khác biệt với thông tin báo giá Trong hoạt động kinhdoanh, các doanh nghiệp thường thực hiệnm hoạt động báo giá theo yêu cầu của bạnhàng nhằm cung cấp danh mục hàng hóa sẵn có và giá cả tương ứng cho từng sảnphẩm.Tuy nhiên, báo giá không phải là đề nghị giao kết bởi nó không thể hiện mong
Trang 9muốn giao kết hợp đồng mà chỉ đơn thuần cung cấp thông tin nhằm cho đối tác biếtrằng bên báo giá sẵn sàng tham gia giao kết nếu có một đề nghị giao kết được đưa ra.Hơn nữa, trên cơ sở báo giá đã được đưa ra,các bên có thể thỏa thuận về một mức giáphù hợp hơn trong thực tế khi thực hiện giao dịch mà không bắt buộc phải tuân theogiá đã được thông báo.
1.4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng.
Đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có hiệu lực nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
• Được đưa ra trong thời hạn theo quy định của đề nghị giao kết hợp đồng;
• Chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng
Nếu đề nghị giao kết hợp đồng được đưa ra khi đã hết thời hạn do người đề nghị giaokết ấn định hoặc không chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị thì được coi là một đềnghị giao kết mới Điều đó dẫn nđến khả năng, vai trò của các bên khi đàm phán hợpđồng sẽ thay đổi liên tục từ vị trí người đề nghị giao kết sang vị trí người được đề nghị
Vấn đề đặt ra là khi một bên đưa ra đề nghị giao kết và có ấn định bên được đềnghị phải đưa ra trả lời chấp nhận đề nghị dưới một hình thức cụ thể nhưng bên đềnghị không tuân thủ hình thức này thì sẽ xử lý ra sao
Trang 10- Các bên phải hoàn toàn tự nguyện khi giao kết hợp đồng;
- Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật vàkhông trái đạo đức xã hội;
- Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự;
- Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật nếu phápluật có yêu cầu hợp đồng phải được xác lập bằng một hình thức nhất định
1.6 Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực
1.6.1 Sự đồng thuận của các bên
Sự đồng thuận của các bên là yếu tố bắt buộc phải xác định khi xem xét hợpđồng có hiệu lực hay không Điều này xuất phát từ bản chất của hợp đồng là sự thỏathuận giữa các bên nên sự đồng thuận là yêu cầu tiên quyết để hình thành hợp đồng
Đồng thuận của các bên tham gia hợp đồng phải dựa trên sự tự nguyện, trung thực và bình đẳng Bộ luật Dân sự của Việt Nam khi quy định các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng không yêu cầu về “sự đồng thuận” mà chỉ đòi hỏi “sự tự nguyện” của cácbên khi giao kết hợp đồng (Điểm c, Khoản 1, Điều 122)
Quy định như vậy có lẽ chưa đầy đủ bởi nếu chỉ đòi hỏi có sự tự nguyện, tức là tự dobày tỏ ý chí khi giao kết hợp đồng, thì sẽ không thể bao quát hết được các trường hợp
Trang 11hợp đồng vô hiệu do một bên bị lừa dối hoặc bị người khác lợi dụng vị trí cá nhân đểgây ảnh hưởng.
Tuy nhiên, mặc dù trong quy định chung về hợp đồng vô hiệu, Bộ luật Dân sựcủa nước ta chỉ đòi hỏi yếu tố tự nguyện nhưng khi quy định các trường hợp vô hiệu
cụ thể, sự lừa dối cũng được thừa nhận là yếu tố làm cho hợp đồng vô hiệu (Điều 132
Bộ luật Dân sự 2005) Điều đó có nghĩa là pháp luật thừa nhận cả những trường hợp
vô hiệu do vi phạm yếu tố đồng thuận Đây có thể xem là hạn chế trong kỹ thuật lậppháp của pháp luật hợp đồng Việt Nam và cần được sửa đổi cho hoàn thiện hơn
Nếu tổng hợp tất cả các quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu thì có thểthấy, Bộ luật Dân sự Việt Nam vẫn đòi hỏi yếu tố đồng thuận giữa các bên trong hợpđồng chứ không chỉ dừng lại ở sự tự nguyện Pháp luật của nhiều nước trên thế giớiđều trực tiếp quy định đồng thuận là yêu cầu bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực
Bất cứ yếu tố nào vi phạm sự tự nguyện, bình đẳng và trung thực khi giao kết hợp đồng đều bị coi là yếu tố “phản đồng thuận” và sẽ dẫn đến khả năng hợp đồng bị vô hiệu.
Trong thực tế, các yếu tố “phản đồng thuận” thường tồn tại dưới dạng trình bàysai sự thật, cưỡng ép, gây ảnh hưởng không chính đáng và nhầm lẫn:
• Trình bày sai sự thật
Giao kết hợp đồng là quá trình đàm phán giữa các bên Việc đàm phán đượcthực hiện bằng cách các bên đưa ra những biểu đạt bằng lời nói, bằng hành vi hoặcbằng văn bản nhằm thỏa thuận về các vấn đề liên quan đến hợp đồng Kết thúc quátrình đàm phán, sẽ có những biểu đạt được đưa vào hợp đồng và trở thành điều khoảncủa hợp đồng ấy Nếu những biểu đạt này có nội dung không đúng sự thật thì coi nhưbên đưa ra biểu đạt đã vi phạm hợp đồng và sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi viphạm đó
Tuy nhiên, có rất nhiều lời biểu đạt không được ghi vào hợp đồng nhưng đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành hợp đồng Về nguyên tắc, những lời biểu đạtnày không phải là điều khoản của hợp đồng nên không có hiệu lực ràng buộc các bên.Mặc dù vậy, xuất phát từ nguyên tắc sự đồng thuận phải dựa trên yếu tố trung thực nênnếu những lời biểu đạt sai sự thật của một bên làm cho bên kia hiểu nhầm về nội dung
Trang 12của hợp đồng thì người đưa ra biểu đạt sai sự thật vẫn phải chịu trách nhiệm về sựkhông trung thực đó.
• Cưỡng ép, đe dọa
Cưỡng ép, đe dọa là việc một bên hoặc người thứ ba sử dụng áp lực buộc bênkia phải giao kết hợp đồng Bên bị cưỡng ép không có sự tự do lựa chọn và tự do bày
tỏ ý chí của mình do đó yếu tố đồng thuận trong giao kết hợp đồng không được đảmbảo Nếu bên bị cưỡng ép có yêu cầu, tòa án có thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu
Liên quan đến cưỡng ép, đe dọa khi giao kết hợp đồng, Điều 132 Bộ luật Dân sự 2005thừa nhận đây là trường hợp vô hiệu tương đối và hành vi cưỡng ép, đe dọa có thể xảy
ra đối với tính mạng, sức khỏe của con người hoặc nhằm vào tài sản Hơn nữa, việccưỡng ép, đe dọa được pháp luật thừa nhận không chỉ xảy ra đối với bản thân ngườigiao kết hợp đồng mà còn có thể xảy ra với cha, mẹ, vợ, chồng, con của người đó
• Nhầm lẫn:
Nhầm lẫn là một khái niệm pháp lý để chỉ việc một bên hoặc tất cả các bêntrong hợp đồng nhận thức không đúng về các yếu tố thỏa thuận hình thành nên hợpđồng Đây là trường hợp nhầm lẫn xuất phát từ chính nhận thức của người tham giagiao kết hợp đồng chứ không phải nhầm lẫn do lỗi của bên kia gây ra Đó là sự khácbiệt giữa “nhầm lẫn” và “trình bày sai sự thật”
1.6.2 Năng lực hành vi dân sự của chủ thể hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng làmọi cá nhân, tổ chức có năng lực hành vi dân sự Theo quy định của Bộ luật Dân sự
2005, năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh từ khi cá nhân đủ 6 tuổi Tuynhiên, cá nhân chỉ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nếu đủ 18 tuổi và có khả năngnhận thức bình thường
Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ có năng lực hành vi dân sự một phần(không đầy đủ) Ngoài ra, người đủ 18 tuổi trở lên có thể bị mất hoặc bị hạn chế nănglực hành vi dân sự
Như vậy, về mặt nguyên tắc những người từ đủ 6 tuổi trở lên đều có thể trởthành chủ thể của hợp đồng Tuy nhiên, đối với hợp đồng kinh doanh, chủ thể của hợpđồng chủ yếu là những pháp nhân hoặc cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Trang 13Hơn nữa, rất nhiều trong số những chủ thể này là thương nhân, hoạt động thương mạitheo quy định của Luật Thương mại 2005
Thực tế cho thấy, việc không đáp ứng điều kiện năng lực hành vi thường liênquan đến khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của chủ thể khi tham giagiao kết hợp đồng hơn là liên quan đến yếu tố độ tuổi
Pháp luật quy định nếu hợp đồng được giao kết bởi người chưa thành niên,người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì hợp đồng không mặc nhiên
bị vô hiệu mà Tòa án phải dựa trên yêu cầu của người đại diện cho người đã giao kếthợp đồng để xem xét tuyên bố hợp đồng vô hiệu (Điều 130 Bộ luật Dân sự 2005).Tương tự như vậy, nếu người giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự nhưngkhông nhận thức và làm chủ được hành vi của mình ở vào thời điểm giao kết thì hợpđồng có thể bị tòa án tuyên vô hiệu theo yêu cầu của người đó (Điều 133 Bộ luật Dân
sự 2005)
1.6.3 Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng
Mục đích và nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều cấm của phápluật và không được trái đạo đức xã hội Điều cấm của pháp luật được hiểu là nhữngquy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người và người trong đời sống
xã hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng Nếu hợp đồng không thỏa mãn điềukiện này thì mặc nhiên bị coi là vô hiệu
1.6.4 Hình thức của hợp đồng
Về nguyên tắc, hợp đồng có thể tồn tại dưới dạng hợp đồng miệng, hợp đồngvăn bản hoặc hợp đồng bằng hành vi cụ thể Các bên căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnhcủa mình mà lựa chọn hình thức cho phù hợp Tuy nhiên, trong một số trường hợp,pháp luật có ấn định một hình thức bắt buộc cho từng loại hợp đồng thì các bên phảitriệt để tuân thủ quy định đó Nếu vi phạm về hình thức của hợp đồng sẽ dẫn đến khảnăng làm cho hợp đồng bị vô hiệu
Một số loại hợp đồng có hình thức bắt buộc phải tuân theo quy định của pháp luật như:
• Hợp đồng phải bằng văn bản: hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bán hàng hóa vớithương nhân nước ngoài, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thuê nhà ở…
Trang 14• Hợp đồng phải bằng văn bản và có công chứng hoặc chứng thực: hợp đồng mua bánnhà, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê nhà ở từ 6 tháng trở lên…Hợp đồng vi phạm về hình thức không mặc nhiên vô hiệu mà chỉ bị coi là chưa có giátrị pháp lý và không được công nhận trên thực tế Tòa án cho phép các bên được sửađổi hình thức của hợp đồng cho phù hợp với quy định của pháp luật Nếu bên nào cótrách nhiệm nhưng không tiến hành sửa đổi hình thức hợp đồng thì bên đó bị coi là cólỗi làm cho hợp đồng vô hiệu nên phải bồi thường thiệt hại phát sinh.
1.7 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực sẽ ràng buộc quyền và nghĩa vụ của các bên, tức là cótính bắt buộc thực hiện trên thực tế Tính bắt buộc thực hiện của hợp đồng có thể phátsinh từ thời điểm giao kết hoặc từ thời điểm một bên thực hiện lời cam kết đã thỏathuận
Thông thường, hợp đồng có đối ứng phát sinh hiệu lực kể từ khi giao kết Tuynhiên, thời điểm này có thể thay đổi theo thỏa thuận của các bên, theo đó có thể chỉphát sinh hiệu lực kể từ khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng.Hợp đồng không có đối ứng có hiệu lực kể từ khi lời cam kết do một bên đưa ra được thực hiện trên thực tế
• Thời điểm giao kết hợp đồng
Hợp đồng chỉ được coi là hình thành khi có đủ hai yếu tố cấu thành là có đềnghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vậy thời điểm giao kết hợpđồng chính là thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng được xác nhận trên thực
tế, cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng bằng lời nói thì thời điểm giao kết là khi các bên đã thỏa thuậnđược nội dung chủ yếu của hợp đồng
- Đối với hợp đồng bằng văn bản được ký xác nhận bởi các bên thì thời điểm giao kết
là khi bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng
- Đối với hợp đồng bằng văn bản dưới dạng tài liệu giao dịch thì thời điểm giao kếthợp đồng là khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận đề nghị giao kết
- Trong trường hợp các bên thỏa thuận im lặng là sự đồng ý thì thời điểm giao kết hợpđồng là khi hết thời hạn trả lời được đưa ra trong đề nghị giao kết hợp đồng
Trang 15Hợp đồng không có đối ứng chỉ phát sinh hiệu lực kể từ khi lời cam kết do mộtbên đưa ra được thực hiện trên thực tế Như vậy, bên đã cam kết không có nghĩa vụphải thực hiện cam kết của mình cho đến tận khi lời cam kết được thực hiện.
Nếu đối tượng của hợp đồng là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì thời điểm lờicam kết được thực hiện là khi quyền sở hữu tài sản được cấp giấy chứng nhận đăng ký.Điều này là vì hợp đồng không có đối ứng được xác lập chủ yếu dựa trên tính tựnguyện của một bên Nói một cách đơn giản, đây là thỏa thuận theo đó một bên camkết “cho không” bên kia một lợi ích nhất định mà không đòi hỏi phải được trả lại bằngmột lợi ích đối ứng Chính vì vậy, không thể yêu cầu bên cam kết thực hiện nghĩa vụcủa họ mà việc thực hiện là hoàn toàn tự nguyện
Tuy nhiên, khi lời cam kết đã thực hiện trên thực tế thì hợp đồng phát sinh và từ thờiđiểm đó những nghĩa vụ của người cam kết đối với bên kia sẽ có tính bắt buộc phảithực hiện
Chẳng hạn như, hợp đồng cho vay có kỳ hạn nhưng không có lãi là hợp đồngkhông có đền bù Đối với hợp đồng này, bên cho vay không có nghĩa vụ phải đảm bảochắc chắn cho bên kia vay ngay cả khi hợp đồng đã được ký kết Lý do là vì hợp đồngnày chỉ có hiệu lực kể từ khi bên cho vay đã giao cho bên kia khoản tiền vay theo thỏathuận Tuy nhiên, nếu việc cho vay đã xảy ra thì khi đó hợp đồng phát sinh hiệu lực