LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho nhóm chúng em gửi lời cảm ơn đến Th. S. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Giảng viên hướng dẫn, cô đã tận tình chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian học, cũng như luôn sẵn lòng giải đáp những thắc mắc, hướng dẫn các cách thực hiện và chỉ ra những sai sót trong bài tiểu luận của chúng em, mặc dù chúng em rất cố gắng, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, mong cô bỏ qua và chúng em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của cô. Chúng em sẽ rút kinh nghiệm để giúp cho những bài tiểu luận sau được tốt hơn. Nhóm 02 chân thành cảm ơn cô LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………….Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 02 LỜI CẢM ƠN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 3 1.1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 3 1.1.1: Khái niệm về công ty cổ phần 3 1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần 3 1.1.3: Giai đoạn hình thành 3 1.1.4 Giai đoạn phát triển 3 1.1.5 Giai đoạn hình thành 4 1.2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN 4 1.2.1: Tồn tại ở sở hữu khác nhau về vốn 4 1.2.3: Lợi nhuận thu được phải có sức hấp dẫn người có vốn tham gia kinh doanh 5 1.2.4: Phải có sự nhất trí thành lập công ty 5 1.3: CỔ PHẦN, CỔ PHIẾU VÀ CỔ ĐÔNG 5 1.3.1: Cổ phần 5 1.3.2: Cổ phiếu 5 1.3.3 Cổ đông 5 1.4: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 7 2.1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 7 2.1.1: Những quy định chung 7 2.1.2: Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần 7 2.1.2.1 Quy định về quyền của công ty cổ phần 7 2.1.2.2: Quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp 8 2.1.3: Quy định về các hành vi bị cấm 9 2.2 QUY ĐỊNH VỀ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 9 2.2.1 Trình tự đăng ký kinh doanh 9 2.2.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh 10 2.3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 11 2.3.1 Quy định về ban quản trị trong công ty 11 2.3.2: Quy định về ban kiểm soát 11 2.4 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI MUỐN THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 11 2.4.1 Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc dân 12 2.4.2: Những bất cập của pháp luật về công ty cổ phần đối với những người muốn thành lập công ty cổ phần 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 17 3.1: GIẢI PHÁP VỀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 17 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CÂU HỎI PHẢN BIỆN 21 PHẦN PHẢN BIỆN 22 LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường. do đó việc hình thành các công ty cổ phần và các vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là tất yếu đối với quá trình phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường. Hình thức công ty cổ phần đã xuất hiện ở những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tuên là ở Anh sau đó ở Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thì công ty cổ phần phát triển rất mạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì công ty cổ phần đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh. Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Do đó mà đại hội đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hàn theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần đó. Kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp luật. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nước ta là tương đối mới. Trước đây chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo luật công ty. Khi luật doanh nghiệp ra đời thì công ty cổ phần được xác định đầy đủ và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh ngiệp được quy định trong luật doanh nghiệp. Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn mà ngày càng phát huy được những ưu thế của ní trong nền kinh tế. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và kiên quyết cho sự hoạt động của thị trương này. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với vai trò và tầm quan trọng của công ty cổ phần ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhóm sinh viên chúng em đã chon đề tài: Pháp luật về công ty cổ phần. Thực trạng và kiến nghị với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về công ty cổ phần đang chiếm phần quan trọng trong xã hội của nước ta hiện nay. Nhóm sinh viên chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ của giảng viên Th.S: Nguyễn thị Ngọc Bình và các bạn sinh viên trong lớp để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠNG HAI THÀNH VIÊN, THỰC TRẠNG VÀ
KIẾN NGHỊ
SVTH : NHÓM 08 GVHD : NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH
THANH HÓA THÁNG 11 NĂM 2012
Trang 2STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1
Trang 3Một sự khác biệt từ TH.S Nguyễn Thị Ngọc Bình - Giảng viên bộ môn Luật kinh doanh mà chúng em nhận được là lòng tâm huyết và nhiệt tình của cô trong quá trình giảng dạy chúng em, không biết nói gì hơn là gửi tới cô lời cảm ơn chân thành của tất
cả các thành viên trong nhóm 08
Trong quá trình giảng dạy cũng như trong thời gian hướng dẫn chúng em làm bài tiểu luận với lòng tâm huyết của cô chúng em có thêm được những kiến thức trong môn học để có cơ hội áp dụng cho công việc thực tế sau này của chúng em.
Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài làm là sản phẩm của các thành viên trong nhóm cũng còn một số vấn đề còn chưa được thống nhất và chúng em nghĩ rằng đó là những nguyên nhân dẫn đến bài làm của chúng em chưa được hoàn thiện và có thể còn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận được sự góp ý của cô.
Trang 4
………ngày … tháng … năm 2012
Giảng viên
MỤC LỤ
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 2
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN .2
1 1.1.Khái niệm: 2
1.1.2 Đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lên: 2
1.1.3.Mẫu đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên 4
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 6
1.2.1 Hội đồng thành viên và chủ tịch hội đồng thành viên: 6
1.2.1.1 Hội đồng thành viên: 6
1.2.1.2 Chủ tịch hội đồng thành viên: 7
1.2.1.3 Triệu tập họp Hội đồng thành viên 8
1.2.2 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 9
1.3.VỐN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH 10
1.4 SO SÁNH CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP KHÁC 11
1.4.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: 11
1.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần: 12
1.4.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và doanh nghiệp tư nhân: 13
1.4.3.1 Ưu điểm: 13
1.4.3.2 Nhược điểm: 14
1.4.3.3 So sánh 14
Trang 61.5.1.Chia doanh nghiệp 15
1.5.2.Tách doanh nghiệp 16
1.5.3.Hợp nhất doanh nghiệp 17
1.5.4.Sáp nhập doanh nghiệp 18
1.5.5.Chuyển đổi công ty 19
1.5.6.Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 20
1.5.7.Tạm ngừng kinh doanh 20
1.5.8 Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp 21
1.5.9.Thủ tục giải thể doanh nghiệp 21
1.5.10.Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể 23
1.5.11.Phá sản doanh nghiệp 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN 24
2.1.THỰC TRẠNG 24
2.2.KIẾN NGHỊ 24
KẾT LUẬN 27 PHẦN PHẢN BIỆN
Trang 71.Giáo trình Luật kinh doanh-Trường Đại học công nghiệp TP.HCM
2.Bộ luật dân sự năm 2005
3 Giáo trình Luật Thương Mại Đại học Luật Hà Nội
4.Giáo trình Pháp Luật Kinh Tê trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
5.Các văn bản pháp luật về những vấn đề như: Luật Doanh nghiep , Luật Hợp Tác Xã , Luật Phá sản…
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các công ty thương mại đã được Nhànước ta thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật Xu hướng này mở ra nhiều thuậnlợi cho sự phát triển của doanh nghiệp Nhiều hình thức pháp lý của doanhnghiệp, bao gồm Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn,
Công ty cổ phần và Công ty hợp danh, đã hình thành và được khuyến khíchhoạt động, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Tuy nhiên,quyết định lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào trước khi bắt đầu công việc kinhdoanh là một vấn đề đặt ra hiện nay, đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc về cácloại hình doanh nghiệp
Hiện nay, công ty trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động khá phổ biến, đặcbiệt là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Loại hình công ty nàyđịa vị pháp lý như thế nào? So với các loại hình doanh nghiệp khác có ưu vànhược điểm ra sao?
Bài tiểu luận của chúng tôi sẽ giải đáp những vấn đề này, qua đó cung cấpcho các bạn cái nhìn rõ nét về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trởlên
Trang 10NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HAI
THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1 1.1.Khái niệm:
Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó thành viên có thể là
tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50; các thành viên chịutrách nhiệm về các khoản nợ và nghĩ vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; và chỉ được chuyển nhượng theo
quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 38)
1.1.2 Đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, và không được quyền phát hành cổ phần
Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có các quyền
và nghĩa vụ sau đây:
Quyền hạn:
- Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn
đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
- Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp;
- Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ đăng ký thành viên,
sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm, sổbiên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liệu khác của công ty
- Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp
đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật
- Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn gópkhi công ty giải thể hoặc phá sản
- Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; đượcquyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp theo quy định củaLuật này
Trang 11- Khiếu nại hoặc khởi kiện Giám đốc hoặc Tổng giám đốc khi không thựchiện đúng nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc công ty theoquy định của pháp luật.
- Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế,tặng cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
- Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
Nghĩa vụ:
- Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vàocông ty
- Tuân thủ Điều lệ công ty
- Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này
- Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty để thực hiện các hành visau đây: vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác khôngnhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho người khác; và thanh toáncác khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty
Trang 121.1.3.Mẫu đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ
LÊN
Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh
Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa) Nam/Nữ Chức danh:
Sinh ngày: / / Dân tộc: Quốc tịch:
Chứng minh nhân dân số:
Ngày cấp: / / Cơ quan cấp:
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND):
Số giấy chứng thực cá nhân:
Ngày cấp: / / Cơ quan cấp:
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Chỗ ở hiện tại:
Điện thoại: Fax:
Email: Website:
Đại diện theo pháp luật của công ty Đăng ký kinh doanh công ty TNHH với nội dung sau: 1 Tên công ty viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa)
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài (nếu có):
Tên công ty viết tắt (nếu có):
2 Địa chỉ trụ sở chính:
Trang 13
Điện thoại: Fax:
Email: Website:
3 Ngành, nghề kinh doanh: S TT Tên ngành ngành kinh tế quốc dân)Mã ngành (theo phân 4 Vốn điều lệ:
Tổng số:
- Phần vốn góp của mỗi thành viên được liệt kê tại Danh sách thành viên. 5 Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định):
6 Tên, địa chỉ chi nhánh:
7 Tên, địa chỉ văn phòng đại diện:
8 Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh:
Tôi và các thành viên cam kết: - Không thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp; - Trụ sở chính thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của công ty; - Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính hợp pháp chính xác, trung thực của nội dung đăng ký kinh doanh. , ngày tháng năm
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY (Ký và ghi rõ họ tên) Kèm theo giấy đề nghị đăng ký kinh doanh: -
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
Trang 14Theo Điều 46 Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Công ty TNHH hai thành viên
trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặcTổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười một thành viên trở lênphải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười thành viên, có thểthành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty Chủ tịch Hộiđồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là người đại diện theopháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty Người đại diện theopháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt ở ViệtNam trên ba mươi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theoquy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đạidiện theo pháp luật của công ty
1.2.1 Hội đồng thành viên và chủ tịch hội đồng thành viên:
1.2.1.1 Hội đồng thành viên:
Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất củacông ty Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyền tham giaHội đồng thành viên Điều lệ công ty quy định cụ thể định kì họp Hội đồng
thành viên nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần (Điều47-49 Luật Doanh
nghiệp 2005)
Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm củacông ty
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phươngthức huy động thêm vốn
- Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng giátrị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất củacông ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao côngnghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
Trang 1550% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bốgần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức, kí và chấm dứt hợp đồng với Giám đốc hoặcTổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lí khác quy định tại điều lệ côngty;
- Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồngthành viên, giám đốc hoặc Tổng giám đốc, kế toán trưởng và người quản lí khácquy định tại điều lệ công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chialợi nhuận hoặc phương án xử lí lỗ của công ty
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lí của công ty
- Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
- Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty;
- Quyết định tổ chức lại công ty;
- Quyết định giả thể hoặc yêu cầu phá sản công ty
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 vàĐiều lệ công ty
1.2.1.2 Chủ tịch hội đồng thành viên:
Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch Chủ tịch Hội đồng
thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Điều 49-Luật DN 2005).
Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động củaHội đồng thành viên;
- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họphội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên
- Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ýkiến các thành viên
- Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của hội đồngthành viên;
Trang 16- Thay mặt hội đồng thành viên kí các quyết định của Hội đồng thành viên;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 vàđiều lệ công ty
- Nhiệm kì của Chủ tịch Hội đồng thành viên không quá năm năm Chủ tịchHội đồng thành viên có thể được bầu lại với số nhiêmj kì không hạn chế
- Trường hợp Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên làngười đại diện theo pháp luật thì các giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều đó
- Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch Hội đồng thành viên uỷ quyền bằng vănbản cho một thành viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồngthành viên theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty Trường hợp không cóthành viên được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên không làm việcđược thì các thành viên còn lại bầu một người trong số các thành viên tạm thờithực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thànhviên theo nguyên tắc
đa số quá bán
1.2.1.3 Triệu tập họp Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của Chủtịch Hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành
viên quy định tại khoản 2 và 3 Điều 41 Luật DN 2005 Cuộc họp của Hội đồng
thành viên phải được tổ chức tại trụ sở chính của công ty, trừ trường hợp Điều lệ
công ty có quy định khác.(Điều 50- Luật DN2005)
Chủ tịch Hội đồng thành viên chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chươngtrình, nội dung tài liệu và triệu tập họp Hội đồng thành viên Thành viên cóquyền kiến nghị bằng văn bản về chương trình họp Chủ tịch Hội đồng thànhviên phải chấp thuận kiến nghị và bổ sung chương trình họp
Hội đồng thành viên nếu kiến nghị có đủ nội dung theo quy định được gửiđến trụ sở chính của công ty chậm nhất một ngày làm việc trước ngày họp Hộiđồng thành viên; trường hợp kiến nghị được đệ trình ngay trước khi họp thì kiếnnghị được chấp thuận nếu đa số các thành viên dự họp đồng ý
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồngthành viên theo quy định thì phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về
Trang 17thiệt hại xảy ra đối với công ty và thành viên có liên quan của công ty Trongtrường hợp này, thành viên hoặc nhóm thành viên đã yêu cầu có quyền triệu tậphọp Hội đồng thành viên Chi phí hợp lý cho việc triệu tập và tiến hành họp Hộiđồng thành viên sẽ được công ty hoàn lại.
1.2.2 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có đủ năng lực hành vi dân sự và khôngthuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật này; là cánhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người không phải là thànhviên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanhhoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn,
điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty (Điều 57-Luật DN2005)
Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà nướcchiếm trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn này, Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, connuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và người có thẩm quyền bổ nhiệmngười quản lý của công ty mẹ
Theo quy định tại điều 55 Luật doanh nghiệp 2005: Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công
ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ của mình Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ
sau đây:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừcác chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
Trang 18- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền củaChủ tịch Hội đồng thành viên;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;Kiếnnghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
phần vốn góp (Điều 39- Luật DN2005).
Trường hợp có thành viên không góp đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kếtthì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty và thànhviên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ vàđúng hạn số vốn đã cam kết Người đại dện theo pháp luật của công ty, nếukhông thực hiện đúng nghĩa vụ thông báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh thìphải cùng với thành viên chưa góp vốn liên đới chịu trách nhiệm đối với công ty
về phần vốn chưa góp và thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn sốvốn như đã cam kết
- Thành viên công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của
mình trong những trường hợp nhất định (Điều 43 Luật doanh nghiêp 2005)
- Trong quá trình hoạt động của công ty, thành viên có quyền chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác (Điều
44-45 Luật doanh nghiệp 2005)
Trang 19- Công ty có thể tăng vốn điều lệ theo quyết định của Hội đồng thành viênbằng các hình thức như: tăng vốn góp của thành viên, điều chỉnh tăng mức vốnđiều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng của công ty; tiếp nhận vốn góp của
thành viên mới (Điều 60 Luật doanh nghiệp 2005)
- Công ty có thể giảm vốn điều lệ theo các quyết định của hội đòng thành
viên bằng các hình thức và thủ tục được quy định tại điều 60 luật doanh nghiệp
2005.
- Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi kinh doanh có lãi,
đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của doanhnghiệp, đồng thời vẫn phải đảm bảo đủ thanh toán các khoản nợ và nghĩa vụ tàisản đến hạn phải trả khác sau khi đã phân chia lợi nhuận
1.4 SO SÁNH CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP KHÁC
1.4.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
Hai loại hình doanh nghiệp này có khá nhiều điểm tương đồng về địa vịpháp lý Cả hai loại đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấp chứngnhận đăng kí kinh doanh đồng thời các chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp củamình Cả hai loại công ty trách nhiệm hữu hạn đều không có quyền phát hành cổphần Tuy nhiên, điểm khác nhau lớn nhất của hai loại hình này chính lá sốlượng thành viên
Công ty TNHH một thành viên :Chỉ có duy nhất một chủ sở hữuCông ty TNHH hai thành viên trở lên :Có từ 2-50 thành viên
Đặc điểm này làm cho giữa hai loại hình này có sự khác nhau tương đối vềvấn đề vốn, cơ cấu quản lý tổ chức, cũng như địa vị pháp lý của các chủ sở hữu.Một điểm khác nhau cơ bản liên quan đến vấn đề vốn, đó là: Công ty TNHH hai
thành viên trở lên có thể tăng hoặc giảm vốn điền lệ (Điều 60); trong khi đó
Công ty TNHH một thành viên chỉ được tăng chứ không được giảm vốn điều lệ
(Điều 76)
Trang 20Hai loại hình này có thể chuyển đổi lẫn nhau, căn cứ theo qui định của LuậtDoanh nghiệp 2005
1.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần:
Các qui định về Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Điều 38-Điều 62Các qui định về Công ty cổ phần: Điều 77-Điều 129
Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần có một số điểmgiống nhau:
- Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép Đăng kí kinhdoanh
- Các chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của doanhnghiệp trong phạm vi vốn góp của mình
Tuy nhiên, giữa chúng cũng tồn tại rất nhiều điểm khác nhau:
Đặc
điểm so
sánh
Công ty TNHH có haithành viên trở lên Công ty cổ phần
Có quyền phát hành chứngkhoán các loại
Chỉ được chuyển nhượngvốn theo qui đình Luật Doanhnghiệp
Được tự do chuyển nhượngvốn
Vốn điều lệ phải đượcđóng góp đủ bởi tất cả thànhviên
Cổ đông sang lập chỉ cầnđăng kí mua ít nhất 20% số cổphần phổ thong được quyền chàobán Phần còn lại phải được pháthành hết trong 3 năm kể tử ngàyđược cấp giấy đăng kí kinh doanhPhải ưu tiên chuyển
nhượng cho các thành viêncòn lại trước
Cổ đông có quyền chuyểnnhượng cho bất kì ai