MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM i LỜI CẢM ƠN ii LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv TÀI LIỆU THAM KHẢO vii LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3 1.1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3 1.1.2 Đặc điểm 3 1.2: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 4 1.3: VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 4 1.3.1: Vai trò của đầu tư theo hợp đồng BT với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam 4 1.3.2 Ý nghĩa của đầu tư theo hợp đồng BT với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 6 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG 6 2.2 QUY ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 6 2.3 QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 6 2.3.1 Nguồn vốn thực hiện dự án 6 2.3.2 Sử dụng vốn nhà nước để thực hiện Dự án 7 2.4 QUY ĐỊNH VỀ LẬP, PHÊ DUYỆT VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC DỰ ÁN 7 2.5 QUY ĐỊNH VỀ LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG BT 8 2.6 QUY ĐỊNH VỀ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG DỰ ÁN 9 2.7 QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THẨM TRA, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ 9 2.7.1 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư 9 2.7.2 Nội dung Giấy chứng nhận đầu tư 10 2.8 QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 11 2.8.1 Triển khai xây dựng công trình 11 2.8.2 Về quản lý kinh doanh công trình 12 2.8.3 Chuyển giao công trình và kết thúc hợp đồng dự án 13 2.9 QUY ĐỊNH VỀ ƯU ĐÃI VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DOANH NGHIỆP DỰ ÁN 14 2.9.1 Ưu đãi đối với doanh nghiệp BT 14 2.9.2 Thuế đối với các nhà thầu tham gia thực hiệ dự án 14 2.9.3 Bảo lãnh nghĩa vụ của Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dự án và các doanh nghiệp khác. 14 2.9.4 Quyền thế chấp tài sản 15 2.9.5 Quyền mua ngoại tệ 15 2.9.6: Bảo đảm cung cấp các dịch vụ công cộng 15 2.9.7: Giải quyết tranh chấp 16 2.9.8: Bảo đảm về vốn và tài sản 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 17 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 17 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 17 3.2.1 Nhận diện những hạn chế của hệ thống pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT 17 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình luật kinh doanh – trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chủ biên soạn PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn . TS:Nguyễn Thị Ngọc Bình 2. Các tài liệu tham khảo khác 3. Các trang web LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước có nhiều khởi sắc, được nhân dân ta và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Đảng xác định: Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay là: Thúc đẩy sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa để đạt mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới; tăng cường thu hút vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phần tạo ra tốc độ tăng trưởng ấn tượng cho nền kinh tế. Đặc biệt giành đầu tư thỏa đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội để trong một thời gian ngắn khắc phục được tình trạng thiếu vốn về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như hiện nay. Có thể nói, cơ sở hạ tầng có vai trò làm nền móng cho các hoạt động đầu tư nhất là trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ hiện đại. Có cơ sở hạ tầng tốt không chỉ đáp ứng được các yêu cầu kinh tế, giảm giá thành sản xuất mà còn hạn chế các rủi ro trong đầu tư. Chính vì vậy, việc đầu tư các công trình hạ tầng được xem là hoạt động quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà thực trạng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được nhiệm vụ đi trước một bước cho phát triển kinh tế, còn nhiều lạc hậu, yếu kém, thêm vào đó nguồn vốn Nhà nước để phục vụ cho yêu cầu này còn hạn chế thì việc huy động vốn ngoài Ngân sách là rất cần thiết. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật về đầu tư nói chung và về đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở nói riêng ở nước ta còn chưa nhất quán, thiếu ổn định và còn có sự phân biệt đối xử bất hợp lý giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài khi đầu tư vào lĩnh vực này. Điều đó, đã làm hạn chế tính hấp dẫn, cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam. Trong khi nhiều nước trên thế giới chỉ tồn tại một khung pháp lý về đầu tư áp dụng chung cho mọi nhà đầu tư thì ở nước ta, ngay từ văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh hoạt động đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng về đầu tư nước ngoài vẫn đang tồn tại với tính chất là một khung pháp lý tương đối độc lập bên cạnh khung pháp lý về đầu tư trong nước. Sự tồn tại song song của hai văn bản này đã làm cho các chủ thể kinh doanh chưa được bình đẳng thực sự về mặt kinh tế bởi các chính sách, biện pháp khuyến khích, đảm bảo đầu tư … được áp dụng rất khác nhau giữa các chủ thể đầu tư. Do vậy, việc ban hành một khung pháp lý chung thống nhất, minh bạch, đồng bộ, xác lập quyền bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần tạo thế cạnh tranh thuận lợi với các nước trong khu vực và nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản là đáp ứng đòi hỏi khách quan trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế . Nhận thức được điều này, ngày 11 tháng 5 năm 2007 Chính phủ đã ban hành Quy chế đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT kèm theo Nghị định 78 áp dụng thống nhất cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để hướng dẫn các quy đinh chung về vấn đề này. Đây là các quy định chi tiết được ban hành trên cơ sở quy định của Luật Đầu tư năm 2005, tạo khung pháp lý quan trọng cho việc thực hiện các quan hệ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở nước ta hiện nay. Chính vì những lý do trên, nhóm sinh viên chúng em đã chọn đề tài: “ Pháp luật về đầu tư hợp đồng xây dựng – chuyển giao (hợp đồng BT). Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình. Bài tiểu luận gồm có 3 phần: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT KẾT LUẬN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP XÂY DỰNG - CHUYỂN GIAO (BT), THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LỚP : NCKT5BTH THỰC HIỆN : NHÓM 05 GV HƯỚNG DẪN : TH.S. NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH THANH HÓA THÁNG 11 NĂM 2012 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 LÊ THỊ HƯƠNG 11007593 NHÓM TRƯỞNG 2 LÊ NHẬT LINH 11009193 3 LÊ THÁI LINH 11033923 4 VŨ THỊ LINH 11007203 5 LÊ THỊ LOAN 11027053 6 NGUYỄN THỊ LỢI 11022153 7 PHẠM THỊ LUYẾN 11010513 Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 2 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em được thay mặt nhóm 05 gửi lời cảm ơn đến Th.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình - Giảng viên hướng dẫn, cô đã quan tâm và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian học, cô luôn sẵn lòng dành thời gian giải đáp những thắc mắc cho chúng em, hướng dẫn chúng em thực hiện bài tiểu luận này. Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bài tiểu luận của chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong cô bỏ qua và chỉ bảo chúng em để chúng em có thêm hiểu biết. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 3 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………… …………………… Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 4 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình MỤC LỤC Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 5 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình luật kinh doanh – trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - chủ biên soạn PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn . TS:Nguyễn Thị Ngọc Bình 2. Các tài liệu tham khảo khác 3. Các trang web Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 6 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước có nhiều khởi sắc, được nhân dân ta và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Đảng xác định: Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay là: Thúc đẩy sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa để đạt mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới; tăng cường thu hút vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phần tạo ra tốc độ tăng trưởng ấn tượng cho nền kinh tế. Đặc biệt giành đầu tư thỏa đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội để trong một thời gian ngắn khắc phục được tình trạng thiếu vốn về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như hiện nay. Có thể nói, cơ sở hạ tầng có vai trò làm nền móng cho các hoạt động đầu tư nhất là trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ hiện đại. Có cơ sở hạ tầng tốt không chỉ đáp ứng được các yêu cầu kinh tế, giảm giá thành sản xuất mà còn hạn chế các rủi ro trong đầu tư. Chính vì vậy, việc đầu tư các công trình hạ tầng được xem là hoạt động quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà thực trạng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được nhiệm vụ "đi trước một bước" cho phát triển kinh tế, còn nhiều lạc hậu, yếu kém, thêm vào đó nguồn vốn Nhà nước để phục vụ cho yêu cầu này còn hạn chế thì việc huy động vốn ngoài Ngân sách là rất cần thiết. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật về đầu tư nói chung và về đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở nói riêng ở nước ta còn chưa nhất quán, thiếu ổn định và còn có sự phân biệt đối xử bất hợp lý giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài khi đầu tư vào lĩnh vực này. Điều đó, đã làm hạn chế tính hấp dẫn, cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam. Trong khi nhiều nước trên thế giới chỉ tồn tại một khung pháp lý về đầu tư áp dụng chung cho mọi nhà đầu tư thì ở nước ta, ngay từ văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh hoạt động đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 7 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình tầng về đầu tư nước ngoài vẫn đang tồn tại với tính chất là một khung pháp lý tương đối độc lập bên cạnh khung pháp lý về đầu tư trong nước. Sự tồn tại song song của hai văn bản này đã làm cho các chủ thể kinh doanh chưa được bình đẳng thực sự về mặt kinh tế bởi các chính sách, biện pháp khuyến khích, đảm bảo đầu tư … được áp dụng rất khác nhau giữa các chủ thể đầu tư. Do vậy, việc ban hành một khung pháp lý chung thống nhất, minh bạch, đồng bộ, xác lập quyền bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần tạo thế cạnh tranh thuận lợi với các nước trong khu vực và nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản- là đáp ứng đòi hỏi khách quan trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế . Nhận thức được điều này, ngày 11 tháng 5 năm 2007 Chính phủ đã ban hành Quy chế đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT kèm theo Nghị định 78 áp dụng thống nhất cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để hướng dẫn các quy đinh chung về vấn đề này. Đây là các quy định chi tiết được ban hành trên cơ sở quy định của Luật Đầu tư năm 2005, tạo khung pháp lý quan trọng cho việc thực hiện các quan hệ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở nước ta hiện nay. Chính vì những lý do trên, nhóm sinh viên chúng em đã chọn đề tài: “ Pháp luật về đầu tư hợp đồng xây dựng – chuyển giao (hợp đồng BT). Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình. Bài tiểu luận gồm có 3 phần: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 8 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT): là hợp đồng được kí giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công tŕnh kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công tŕnh đó cho nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT. 1.1.2 Đặc điểm Chỉ được áp dụng trong các lĩnh vực xây dựng công trình cơ sở kết cấu hạ tầng như: xây dựng hạ tầng cho hệ thống giao thông, cấp thoát nước… Thông qua hợp đồng BT, chính phủ trao cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình để có thể bù đắp lại chi phí phát triển dự án và hoàn vốn cho các nhà đầu tư Chỉ được ký kết giữa một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam với bên còn lại là các nhà đầu tư Các nhà đầu tư khi đầu tư dưới hình thức này thường sử dụng vốn góp của họ và phần lớn từ các Ngân hàng thương mại để đầu tư cho dự án. Vì vậy sự tham gia của Ngân hàng thương mại là hết sức quan trọng. Nếu nhà đầu tư và Chính phủ không sẵn sàng đưa ra các cơ chế thuuanj tiện để tiến hành dự án BT nhằm đảm bảo quyền lợi và giải quyết các vấn đề mà bên cho vay quan tâm thì dự án sẽ khó thành công Để thực hiện dự án BT nhà đầu tư có thể thành lập doanh nghiệp BT. Doanh nghiệp BT là doanh nghiệp hoạt động theo luật Doanh nghiệp 2005 để thực hiện hợp đồng BT chịu trách nhiệm thực hiện các quy định tại giấy phép đầu tư, các cam kết của nhà đầu tư theo theo hợp đồng BT. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp BT, mối quan hệ giữa Doanh nghiệp BT và nhà đầu tư trong việc thực hiện dự án do các bên thỏa thuận trong hợp đồng BT. 1.2: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 9 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Ngọc Bình PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT Để khuyến khích, thu hút đầu tư của tư nhân vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngày 27/11/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ - CP về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) Nghị định này ra đời nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện cho việc hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân, tạo nên các chính sách chung nhất quán nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Theo đó, Chính phủ khuyến khích thực hiện theo hình thức Hợp đồng BT các dự án xây dựng và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng mới hoặc dự án cải tạo, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành, quản lý các công trình hiện có trong các lĩnh vực: đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt, cảng hàng không, cảng biển, cảng sông, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải, nhà máy điện, đường dây tải điện. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2010 và thay thế Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng BT. 1.3: VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 1.3.1: Vai trò của đầu tư theo hợp đồng BT với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam Góp phần vào việc nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng đất nước Thu hút nhiều sự đầu tư của tư nhân, của các tổ chức kinh tế trong nước và cả nước ngoài Có cơ hội ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của các nước phát triển trên thế giới Tạo điều kiện cho nước ta liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới để chúng ta tiếp tục phát huy nội lự và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường - phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đưa nước ta sánh vai cùng các Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 10 [...]... thể được coi là minh bạch 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3.2.1 Nhận diện những hạn chế của hệ thống pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT Ở nước ta có rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nên sự mâu thuẫn và chồng chéo trong hệ thống văn bản pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT với các văn bản quy phạm pháp luật khác là điều không thể tránh khỏi... bản pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT với các văn bản pháp lật có lên quan để tránh tình trạng chồng chéo giữa các văn bản pháp luật với nhau, tạo thêm sự minh bạch cho pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT, để pháp luật được dễ hiểu, dễ áp dụng Hạn chế thay đổi pháp luật đến mức tối đa để giảm bớt khó khăn trong việc thực hiện Xác định các nguyên tắc xây dựng nên pháp luật này phải xuất phát từ thực. .. Nhà đầu tư với nhau được giải quyết theo quy định của Luật Đầu tư 2.9.8: Bảo đảm về vốn và tài sản Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của Nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính Trong trường hợp cần thiết phải trưng mua, trưng dụng tài sản của Nhà đầu tư, Nhà nước bảo đảm thanh toán hoặc bồi thường tài sản và vốn của Nhà đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư hoặc theo các... các điều kiện khác thỏa thuận tại Hợp đồng dự án Thực hiện: Nhóm 05 Lớp: NCKT5BTH Trang 21 Bài tiểu luận môn: Luật kinh doanh GVHD: TH.S Nguyễn Thị Ngọc Bình CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT Tính ổn định của pháp luật, đây là yêu cầu cần thiết Tính... luận môn: Luật kinh doanh - GVHD: TH.S Nguyễn Thị Ngọc Bình đảm công trình vận hành đúng thiết kế Bảo đảm việc sử dụng công trình theo các điều kiện quy định trong Hợp đồng dự án Doanh nghiệp BT thực hiện Dự án khác theo các điều kiện thỏa thuận tại Hợp đồng dự án, phù hợp với quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư, pháp luật về đầu tư, xây dựng và các văn bản pháp luật có liên quan 2.8.3 Chuyển giao công... Chuyển giao công trình và kết thúc hợp đồng dự án Sau khi hoàn thành công trình theo quy định Nhà đầu tư chuyển giao Công trình dự án cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo các điều kiện quy định tại - Hợp đồng dự án Việc chuyển giao công trình được thực hiện theo thủ tục và điều kiện sau: Một năm trước ngày chuyển giao hoặc trong thời hạn thỏa thuận tại Hợp đồng dự án, Nhà đầu tư hoặc Doanh nghiệp... để xây dựng Công trình BT trong thời gian xây dựng công trình Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Dự án khác được áp dụng tùy thuộc vào lĩnh vực và địa bàn đầu tư phù hợp với quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp 2.9.2 Thuế đối với các nhà thầu tham gia thực hiệ dự án Các nhà thầu nước ngoài (nếu có) tham gia thực hiện Dự án nộp các loại thuế và hưởng ưu đãi về. .. việc thực hiện Văn bản pháp luật có những quy định mang tính tuyên ngôn hơn là quy phạm pháp luật Tính minh bạch của hệ thống pháp luật còn hạn chế, nhất là nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định khiến các chủ thể thực sự lúng túng khi thực hiện hay áp dụng Tính hệ thống của pháp luật còn hạn chế, có những nghị định 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT Xem xét về. .. tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư gồm: Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hợp đồng dự án đã được ký tắt và các hợp đồng liên quan đến việc thực hiện Dự án (nếu có) Báo cáo nghiên cứu khả thi Hợp đồng liên doanh và Điều lệ Doanh nghiệp dự án (nếu có) Nội dung thẩm tra gồm: Các quyền và nghĩa vụ của các bên theo Hợp đồng dự án Tiến độ thực hiện dự án Nhu cầu... nhận đầu tư phải quy định điều kiện thanh toán hoặc điều kiện thực hiện Dự án khác theo quy định tại Hợp đồng dự án 2.8 QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.8.1 Triển khai xây dựng công trình Dự án được triển khai sau khi Nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đầu tư và theo các điều kiện khác thỏa thuận trong Hợp đồng dự án Dự án khác được triển khai theo thời gian, tiến độ do các bên thỏa thuận trong Hợp đồng . về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BT Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về đầu tư. KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP XÂY DỰNG - CHUYỂN GIAO (BT), THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LỚP : NCKT5BTH THỰC HIỆN. Bình THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT): là hợp đồng được kí giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu