1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ( BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ)

38 916 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Khi thức ăn vào cơ thể, hầu hết chúng được phân giải thành glucose – nguyên liệu tạo ATP, sản sinh năng lượng cho cơ thể.Cơ thể có cơ chế điều hòa lượng glucose huyết sao cho mức glucose bình thường khoảng 4 – 7 mmolL.Có nhiều hormon có khả năng làm tăng glucose huyết nhưng chỉ có duy nhất insulin là có khả năng làm hạ glucose huyết.

Trang 1

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

BỆNH HỌC & ĐIỀU TRỊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG

Slide 001

Trang 2

Thế nào là bệnh đái tháo đường?

• Khi thức ăn vào cơ thể, hầu hết chúng được

phân giải thành glucose – nguyên liệu tạo ATP, sản sinh năng lượng cho cơ thể

• Cơ thể có cơ chế điều hòa lượng glucose huyết sao cho mức glucose bình thường khoảng 4 – 7 mmol/L

• Có nhiều hormon có khả năng làm tăng glucose huyết nhưng chỉ có duy nhất insulin là có khả

năng làm hạ glucose huyết

Trang 3

Thế nào là bệnh đái tháo đường?

Regulation of Blood Sugar

High blood sugar Insulin

Decreased

Glycogen synthase

Cori & Cori (1947)

Trang 4

Thế nào là bệnh đái tháo đường?

Đái tháo đường là một bệnh chuyển hoá

có đặc điểm là tăng glucose huyết mạn tính, hậu quả của sự giảm bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin; hoặc cả hai

Trang 5

Phân loại bệnh

• ĐTĐ typ 1

- Tế bào  bị phá hủy  thiếu

insulin hoàn toàn

- Phụ thuộc vào insulin

- Thường xảy ra ở người trẻ

- Thường xảy ra  40 tuổi

- Cuối cùng gây suy tế bào  (kết quả lại gây ĐTĐ phụ thuộc insulin)

Trang 7

Cơ chế bệnh sinh

YẾU TỐ DI TRUYỀN YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

Phá hủy tụy Kháng insulin

Giảm tiết insulin Thiếu glucose sử dụng

Tăng glucose huyết

Suy tế bào 

Trang 8

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

Trang 9

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

• Béo phì gây ra hiện tượng kháng insulin

 mức insulin tăng nhưng mức glucose

Trang 10

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

Trang 11

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

Trang 13

Phân loại

• Nam:

- BMI < 19: người dưới cân

- 20 <= BMI < 25: người bình thường

- 25 <= BMI < 30: người quá cân

- BMI > 30: người béo phì

• Nữ:

- BMI < 18: người dưới cân

- 18 <= BMI < 23: người bình thường

- 23 <= BMI < 30: người quá cân

- BMI > 30: người béo phì

Trang 14

Waist-to-Hip

– Phân phối lượng mỡ trong cơ thể

• Béo phì hình lê (Pear Obesity )

• Béo phì hình táo (Apple

Obesity ) – Nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao

– Nguy cơ kháng insulin cao hơn

Tiêu chuẩn béo phì hình táo

* WHR + Nam > 1.0 + Nữ > 0.9

* Vòng hông

+ Nam >= 102 cm + Nữ >= 88 cm

Trang 15

Phân biệt ĐTĐ typ 1 và typ 2

ĐTĐ typ 1 ĐTĐ typ 2 Khởi phát  20 tuổi  30 tuổi

Cân nặng bình thường Béo phì Giảm mức insulin Insulin bình thường

hoặc tăng

Nhiễm toan ceton Thường gặp Hiếm

Di truyền Liên quan đến hệ kháng

nguyên bạch cầu người HLA DR3, DR4

Không

Cơ chế bệnh sinh -Miễn dịch

- Thiếu insulin tuyệt đối

-Xuất hiện suy sớm

- Giảm tế bào  nghiêm trọng

-Xuất hiện suy muộn

- giảm tế bào  không nhiều bằng typ 1

Trang 17

Biến chứng của bệnh

* Biến chứng mạch máu lớn

- Bệnh tim mạch (đau tim)

- Tai biến mạch máu não

(đột quỵ)

* Biến chứng mạch máu

nhỏ

- Mắt: bệnh võng mạc

tăng sinh, phù gai thị

(không tăng dinh)

- Bệnh lý bàn chân

- Bệnh thần kinh do ĐTĐ

(viêm đa dây thần kinh,

đơn dây thần kinh, thần

kinh tự động)

Trang 18

Kiểm soát tốt mức glucose huyết

sẽ làm giảm biến chứng trên

bệnh nhân ĐTĐ!

Trang 19

Tiêu chuẩn chẩn đoán

• Mức đường huyết bình thường: 70 -120 mg/dL (4 –

7mmol/L), mức glucose huyết lúc đói là: 3,9 –

6,11mmol/L (Lúc đói được định nghĩa là thời điểm

không một lượng calorie nào được hấp thu sau ít nhất là

8 tiếng)

• Tiêu chuẩn chẩn đoán (WHO, 2006):

- Glucose huyết đo ở thời điểm bất kỳ  200 mg/dL

(11,1mmol/L) kèm theo các triệu chứng lâm sàng điển

hình

- Nồng độ glucose huyết lúc đói  126mg/dL (7,0mmol/L)

- Nồng độ glucose huyết sau khi thử nghiệm test dung

nạp glucose  200 mg/dL (11,1mmol/L) (sau khi uống 75

gam glucose 2 giờ)

Trang 21

Các xét nghiệm cận lâm sàng

2.Glucose máu – Test dung nạp glucose

(Oral Glucose Tolerance Test - OGTT)

• Xác định glucose huyết lúc đói của bệnh

• Cho bệnh nhân uống 75g glucose

• Xác định mức glucose huyết sau 30, 60,

120 phút sau khi uống

Trang 23

Glucose huyết (mmol/L)

Trang 24

Các xét nghiệm cận lâm sàng

3 Hemoglobin A1c

-Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường

có 3 loại Hb: HbA, HbA2, HbF Trong đó, HbA chiếm 97% tổng lượng Hb trong cơ thể => HbA được coi là Hb bình thường

-Các loại đường đơn trong máu kết hợp với HbA tạo thành phức hợp HbA1 Tùy thuộc vào loại

đường đơn & vị trí gắn vào HbA mà có 4 loại

HbA1 đó là: HbA1a1, HbA1a2, HbA1b, HbA1c Đường đơn trong máu chủ yếu là glucose =>

T/phần chủ yếu của HbA1 là HbA1c (70%)

Trang 25

-HbA1c tồn tại trong suốt đời sống

Trang 26

• Tỷ lệ phần trăm HbA1c thể hiện được

lượng glucose tích lũy trong cơ thể

• Cho biết mức glucose huyết trung bình

của Bn trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tháng vừa qua  Đây là một chỉ số rất tốt cho biết được mức độ kiểm soát glucose

• Mức HbA1c ở khoảng 6%  kiểm soát tốt,

>8%  cần có sự can thiệp

GIẢM MỨC HbA1c THÌ CÓ THỂ GIẢM

NGUY CƠ BIẾN CHỨNG TRÊN BẸNH

NHÂN ĐTĐ

Trang 27

CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ

CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ TYP 1

Trang 28

INSULIN – phân loại

Trang 29

INSULIN – phân loại

Regular insulins:

• Human insulin: Humulin® (from E.coli),

Novalin® (from yeast)

• NPH - neutral protamine Hagedorn (NPH),

protamine mixed

• Lente® insulin / Ultralente® insullin-

zinc added

Trang 30

INSULIN – phân loại

Trang 31

INSULIN – phân loại

Insulin Analogs:

• Fatty Acid Acylated insulins

• Insulin Lispro (Humalog®) (1996)

• Insulin Aspart (NovoLog®) (2000)

• Insulin Glargine (Lantus®) (2002)

• Insulin Detemir (Levemir®) (Jun.,2005)

• Insulin Glulisine (Apidra®) (Jan., 2006)

Trang 32

Amino Acid Substitutons

acid

rapid-acting

long-acting

Trang 33

INSULIN – phân loại

Trang 34

Liều Insulin ở ĐTĐ type 1

- 0,5-1 UI/Kg cân nặng

- Liều thông thường là 0,6 UI/Kg cân nặng

Trang 35

Phác đồ điều trị bằng Insulin

PHÁC ĐỒ 1 MŨI

- Vẫn phối hợp với thuốc viên để điều trị

- Dễ sử dụng

- Hạn chế tăng cân

- Kiểm soát đường huyết sau ăn hạn chế nếu không dùng phối hợp với các thuốc uống

Trang 36

Phác đồ điều trị bằng Insulin

PHÁC ĐỒ 2 MŨI

■ Đặc điểm:

- Chỉ định cho những bệnh nhân có chế độ ăn và luyện tập ổn định

-Không phải tiêm quá nhiều lần trong ngày

-Không gây tăng cân quá nhiều

Trang 37

Phác đồ điều trị bằng Insulin

PHÁC ĐỒ 3 - 4 MŨI

■ Đặc điểm:

◦Kiểm soát được ĐH trong 24h

◦Kiểm soát ĐM tại nhiều thời điểm( đói, sau ăn 2h)

◦Giống bài tiết Insulin sinh lý

◦Thay đổi được liều tại mỗi thời điểm

để đạt mục tiêu điều trị

◦Gây tăng cân nhiều

◦Phải tiêm nhiều lần trong ngày

Trang 38

• Hàng ngày tập thể dục, có chế độ tập luyện hợp lý

• Chế độ ăn phù hợp

(hoa quả, rau, bánh mỳ, sữa,…)

Ngày đăng: 30/09/2014, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w