1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ

52 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

Hơn thế nữa tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tổngthể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, không chỉ cú cỏc nhiệm vụ khaithác các nguồn lực tài chính, tăn

Trang 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

1.2.1 Phương pháp đánh giá 3

1.2.1.1 Phương pháp so sánh 3

1.2.1.2 Phương pháp phân chia 3

1.2.1.3 Phương pháp liên hệ đối chiếu 3

1.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố 3

1.2.2.3 Phương pháp dự đoán: 3

1.3 Kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.3.1 Kỹ thuật phân tích dọc 31.3.2 Kỹ thuật phân tích ngang 4

1.3.3 Kỹ thuật phân tích qua hệ số 4

1.4 Một số thông tin cần thiết cho phân tích tài chính 4

1.4.1 Thông tin chung 4

1.4.2 Thông tin theo ngành kinh tế 4

1.4.3 Các thông tin của bản thân doanh nghiệp 5

1.5 Nội dung phân tích 5

1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 5

1.5.2 Phân tích tài sản và cơ cấu tài sản 6

1.5.3 Phân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 7

1.5.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 8

Trang 2

1.6 Năng lực tài chính của công ty và ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tài chính của công ty 14

1.6.1 Khái niệm năng lực tài chính 14

1.6.2 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tài chính của công ty 14

CHƯƠNG 2 THƯC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HOÀNG MINH _ PHÚ THỌ 15

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ 15

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 15

2.1.2.1 Chức năng ,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 15

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16

2.2 Phân tích tình hình tài chính công ty 17 2.2.1 Phân tích tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty 17 2.2.1.2 Phân tích sự biến động của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 20 2.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hoàng Minh -Phú Thọ năm 2009, 2010, 2011 23

2.2.3 Phân tích các hệ số tài chính chủ yếu 25

2.2.4 Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty 30

2.3 Đánh giá thành công và hạn chế về tình hình tài chính tại công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ 31

2.3.1 Kết quả đạt được 31

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 32

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG MINH - PHÚ THỌ

33

3.1 Chiến lược phát triển công ty trong những năm tới: 33

3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty34

Trang 3

3.2.3 Giải pháp giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 36

3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi nợ : 36

3.2.5 Tích cực tìm kiếm thị trường, đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm từ đó tăngdoanh thu và lợi nhuận của công ty: 37

KÕt luËn

Trang 4

TSNH : Tài sản ngắn hạn PTNH : Phải thu ngắn hạn HTK : Hàng tồn kho TSDH : Tài sản sài hạn TSCĐ : Tài sản cố định

DT : Doanh thu

LN : Lợi nhuận HĐKD : Hoạt động kinh doanh VCĐ : Vốn cố định

VLĐ : Vốn lưu động VKD : Vốn kinh doanh VCSH : Vốn chủ sở hữu

Trang 5

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 16

Bảng 2.1 Vốn và cơ vốn của công ty TNHH Hoàng Minh -Phú Thọ năm 2009, 2010 và 2011 18

Bảng 2.2 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Hoàng Minh năm 2009, 2010 và 2011 21

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Minh 23

Bảng 2.4 Nhóm hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Hoàng Minh .26 Bảng 2.5 Hệ số kết cấu tài chính của Công ty TNHH Hoàng Minh 27

Bảng 2.6 Nhóm hệ số hoạt động của Công ty TNHH Hoàng Minh 28

Bảng 2.7 Nhóm hệ số khả năng sinh lời của Công ty TNHH Hoàng Minh 29

Bảng 2.8 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Hoàng Minh 30

Trang 6

Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý hệthống cơ sở hạ tầng xã hội của đất nước ta đó cú những bước phát triển vượtbậc Đóng góp đáng kể cho sự phát triển này là nỗ lực phấn đấu không ngừngcủa Xây dựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và pháttriển đất nước Thành công của ngành xây dựng cơ bản trong những năm qua đãtạo điều kiện, tiền đề không nhỏ thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Hơn thế nữa tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tổngthể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, không chỉ cú cỏc nhiệm vụ khaithác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phảiquản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.

Như ta đã biết nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trường mởcửa hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong điều kiện đú cỏc chủ thểtrong nền kinh tế luôn cạnh tranh gay gắt để đạt được lợi nhuận cao, hạ thấp chiphí trong sản xuất kinh doanh.Với sự ra đời và tham gia của nhiều thành phầnkinh tế trong giai đoạn hiện nay thì sự cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt Đểđạt được mục tiêu đú cỏc doanh nghiệp buộc tự phải khẳng định mình và pháthuy mọi khả năng sẵn có không ngừng nâng cao vị thế trên thương trường Bêncạnh những nỗ lực đú, cỏc doanh nghiệp phải biết tự đánh giá tình hình tài chínhcủa mình là hết sức cần thiết Do vậy việc tiến hành nghiên cứu và phân tích tìnhhình tài chính được các nhà quản lí kinh tế trong doanh nghiệp hiện rất được coitrọng Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp chúng tathấy được thực trạng tài chính hiện tại, khả năng sinh lời, tiềm lực phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai

Được học tập dưới mái trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội chuyên ngành tài chính - ngân hàng và nay lại có cơ hội về thực tập

trong môi trường bản thân đang công tác và là lĩnh vực quan trọng trong doanh

Trang 7

nghiệp được nhiều người quan tâm, bản thân em lại có cơ hội để góp một phầnkiến thức của mình học tập, nghiên cứu tại:

Trang 8

bảo tận tình của cô giáo Th.S Lê Thanh Hương em đã nghiên cứu, tìm tòi các

vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Vì vậytrong quá trình thực tập tại công ty được sự hướng dẫn của cán bộ trong công ty

và với thực trạng của nền kinh tế hiện nay, vì vậy em đã chọn đề tài: “Phân tích

tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ ”

Luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương chính:

Chương 1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ

Chương 3 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ

Trang 9

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm, mục tiêu, chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của kỳ đã qua và hiện tại giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó cú cỏc quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ.

1.1.2 Mục tiêu

* Phân tích tài chính đối với nhà quản lý: là người trực tiếp quản lý doanh

nghiệp nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doannh nghiệp, do đó họ có nhiềuthông tin phục vụ cho việc phân tích

- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giaiđoạn qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanhtoán, và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp

- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp vớitình hình thực tế như về đầu tư, tài trợ

- Là cơ sở cho những dự đoán tài chính

- Là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanhnghiệp

* Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư: là những người giao vốn của

mình cho doanh nghiệp quản lý và như vậy có thể có những rủi ro Đó là những

cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác Là để đánh giá doanhnghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu, cỏc bỏo biểu tàichính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh

Trang 10

* Phân tích tài chính đối với người cho vay: Đây là những người cho doanh

nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất - kinh doanh Do đó, phân tích tàichính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.+ Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đặc biệt quan tâmđến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp

+ Đối với các khoản cho vay dài hạn: người cho vay phải tin chắc chắn khảnăng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãilại tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này

* Phân tích tài chính đối với cơ quan quản lý nhà nước: Như cục thuế,

kiểm toán, các bộ chủ quản Phân tích TCDN giúp cho việc kiểm tra, giám sát

và hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ

mà các cơ quan nhà nước đã ban hành được tốt hơn

* Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương: đó là những người

có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lương được trả Tuy nhiên, cũng có nhữngdoanh nghiệp, người hưởng lương có một số cổ phần nhất định trong doanhnghiệp Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Do vậy, phân tích tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn địnhcủa mỡnh, trờn cơ sở đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp tuỳ theo công việc được phân công đảm nhiệm

1.1.3 Chức năng

Với vị trí là công cụ của rnhận thức các vấn đề liên quan đến tài chínhdoanh nghiệp, trong quá trình tiến hành, phân tích tài chính sẽ thực hiện cácchức năng:

Chức năng đánh giá: những yếu tố nào, tác động đến sự vận động và

chuyển dịch ra sao, gần gắn với mục tiêu hay càng xa rời mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp, có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không lànhững vấn đề mà phân tích tài chính doanh nghiệp phải đưa ra câu trả lời Quátrình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn hoạt động và các quỹ tiền tệ ở doanhnghiệp diễn ra như thế nào, tác động ra sao đến kết qủa hoạt động là những

Trang 11

vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp phải làm rõ Thực hiện trả lời và làm rõnhững vấn đề nêu trên là thực hiện chức năng đánh giá tài chính doanh nghiệp.

Chức năng dự đoán: để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện

hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các đối tượng quan tâm cần thấytình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Đú chớnh là chức năng dựđoán tài chính doanh nghiệp

Chức năng điều chỉnh: để kết hợp hài hoà các mối quan hệ, doanh nghiệp,

các đối tượng có liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tếnội sinh Muốn vậy cần phải nhận thức rõ nội dung, tính chất, hình thức và xuhướng phát triển của các quan hệ kinh tế tài chính có liên quan Phân tích tàichính giúp doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm nhận thức được điều này

Đó là chức năng điều chỉnh của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.2.1 Phương pháp đánh giá

Đây là phương pháp luôn được sử dụng trong phân tích tài chính doanhnghiệp đồng thời được sử dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình phân tích.Bao gồm:

1.2.1.1 Phương pháp so sánh

1.2.1.2 Phương pháp phân chia

1.2.1.3 Phương pháp liên hệ đối chiếu

1.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố

Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêukinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng

1.2.2.1 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

1.2.2.2 Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố

1.2.2.3 Phương pháp dự đoán

Là phương pháp để dự báo tài chính doanh nghiệp

1.3 Kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Kỹ thuật phân tích dọc

Trang 12

Để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung.

1.3.2 Kỹ thuật phân tích ngang

Là sự so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu

1.3.3 Kỹ thuật phân tích qua hệ số

Là xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số

1.4 Một số thông tin cần thiết cho phân tích tài chính

Thông tin là yếu tố không thể thiếu được trong phân tích tài chính củadoanh nghiệp Các thông tin cần thiết là:

1.4.1 Thông tin chung

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái hoặc tăng trưởng củanền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động củagiá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác độngđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Khi các tác động diễn ra theo chiềuhướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng,lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan Tuy nhiênkhi những biến động của tình hình kinh tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy để có được sự đánh giákhách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta phảixem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan

1.4.2 Thông tin theo ngành kinh tế

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triểncủa doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinhdoanh

Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới :

- Tính chất của sản phẩm

- Quy trình kỹ thuật áp dụng

- Cơ cấu sản xuất: công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấusản xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ…

Trang 13

- Nhịp độ phát triển của chu kỳ kinh tế.

Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung vàcác thông tin có liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xácnhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp thông tin theo ngành kinh tế đặcbiệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích

có thể đánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.3 Các thông tin của bản thân doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mụctiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bênngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giỳp cỏc nhà phân tích có thểđưa ra nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thôngtin đặc biệt cần thiết Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán củadoanh nghiệp Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tàichính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán Các báo cáo tàichính gồm có

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

- Các thông tin khác liên quan đến bản thân DN

Những thông tin này rất đa dạng và phong phú

1.5 Nội dung phân tích

1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tàichính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định cácchỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Từ đó, giúpcho các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chínhcủa doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu phù hợp vớitình trạng hiên tại và định hướng tương lai cũng như đề ra các quyết sách phù

Trang 14

hợp để nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh và năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

Mục đích đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là đưa ranhưng nhận định sơ bộ, ban đầu, về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chínhdoanh nghiệp Qua đó, các nhà quản lý nắm được mức độ độc lập về mặt tàichính, về an ninh tài chính cũng như những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặpphải

1.5.2 Phân tích tài sản và cơ cấu tài sản

Bên cạnh việc tổ chức, huy động vốn cho hoạt động kinh doanh, các doanhnghiệp còn phải sử dụng số vốn đã huy động một cách hợp lý, có hiệu quả Sửdụng hợp lý, có hiệu quả số vốn huy động được thể hiện trước hết ở chỗ: số vốn

đã huy động được đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hay bộ phận tài sản nào Vìthế, phân tích tình hình sử dụng vốn bao giờ cũng được thực hiện trước hếtbằng cách phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra

và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng

bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản được xác định:

cơ cấu tài sản, các nhà phân tích còn kết hợp với việc phân tích ngang, tức là sosánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tươngđối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản

Trang 15

Qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư

số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp vớilĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh và doanhnghiệp hay không

1.5.3 Phân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác địnhnhu cầu đầu tư, tiến hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn Doanhnghiệp có thể huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau,trong đó có thể quy về hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Doanhnghiệp cú trỏch nhiệm xác định số vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gianhuy động, chi phí huy động,…sao cho vừa bảo đảm đáp ứng nhu cầu về vốn chokinh doanh, vừa tiết kiệm chi phí huy động, vừa tiết kiệm chi phí huy động, tiếtkiệm chi phí sử dụng vốn và bảo đảm an ninh tài chính cho doanh nghiệp

Trước hết khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích cần tính ra và

so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộphận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn Tỷ trọng của từng bộ phậnnguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định:

Trang 16

nguồn vốn, các nhà quản lý cũng nắm được mức độ đốc lập về tài chính cũngnhư xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động.

Trang 17

1.5.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Việc phân tích hoạt động kinh doanh được thực hiện trờn cỏc khoản mụccủa bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (là một tài liệu quan trọng để đánhgiá hiệu quả kinh doanh cua doanh nghiệp), thông qua đó ta có thể đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh cho tương lai, đồngthời đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ

Bằng phương pháp so sánh ta xem xét xu hướng biến động của các chi tiêugiữa các kỳ, trong đó đặc biệt chú ý đến doanh thu thuần, các khoản mục chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sauthuế, giá vốn hàng bỏn…Cựng với việc kết hợp tính toán tỷ trọng các khoảnmục so với doanh thu để xem lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thay đổi

là do nhân tố nào Bên cạnh đó việc phân tích hoạt động kinh doanh ta có thểquan tâm phân tích các tỷ số phản ánh các chỉ tiêu như: tỷ suất giá vốn hàngbán/ doanh thu; chi phí bán hàng/ doanh thu; chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu…; để xác định xem doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí cácnguồn lực Các chỉ tiêu trên cho biết bao nhiêu đồng chi phí tạo ra một đồngdoanh thu, tỷ suất này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp sử dung nguồn lực tiếtkiệm và hiệu quả Trong quá trình phân tích cần so sánh chỉ tiêu giữa các kỳ đểtìm ra xu hướng biến động các chỉ tiêu

Ngoài ra cần phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính và hoạt độngkhác đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp

1.5.5 Phân tớch các hệ số tài chính chủ yếu

Trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, dựa trên các báo cáotài chính, người ta phân tích các hệ số tài chính chủ yếu và các hệ số tài chínhnày thường được phân thành 4 nhúm chớnh:

Nhóm hệ số khả năng thanh toán (để đánh giá khả năng thanh toán)

Nhóm hệ số kết cấu tài chính (để đánh giá mức độ sử dụng nợ)

Nhóm hệ số hoạt động (để đánh giá sử dụng vốn kinh doanh)

Trang 18

Nhóm hệ số khả năng sinh lời (để đánh giá hiệu quả cuối cùng của kinhdoanh)

1.5.5.1 Nhóm hệ số khả năng thỏnh toỏn

Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh toán không những giúp cho chủ

nợ giảm được rủi ro trong quan hệ tín dụng và bảo toàn được vốn của mình màcũn giỳp cho bản thân doanh nghiệp thấy được khả năng chi trả thực tế để từ đó

có biện pháp kịp thời trong việc điều chỉnh các khoản mục tài sản cho hợp lýnhằm nâng cao khả năng thanh toán

Để đánh giá khả năng thanh toán ở mức độ khác nhau, có thể sử dụng cácchỉ tiêu:

 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

 Hệ số thanh toán nhanh

Trang 19

Hệ số thanh toán vốn bằng tiền

ngay được để thanh toán nợ nên hệ số này được gọi là hệ số vốn bằng tiền

1.5.5.2 Nhóm hệ số kết cấu tài chính và đầu tư tài chính

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng hợp lý(kết cấu tối ưu) Nhưng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư Vìvậy nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp cho cácnhà hoạch định chiến lược tài chớnh một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâudài của doanh nghiệp

)

Tổng nguồn vốn thường xuyên

 Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

(8)

Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Hệ số thanh toán lãi vay là tỷ trọng so sánh giữa lợi nhuận tạo ra chua trừ

đi chi phí trả lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp với số lãi vay phải

Trang 20

trả trong kỳ Hệ số này nếu quá thấp cũng có nghĩa là chi phí để trả lãi vay quácao.

1.5.4.3 Nhóm hệ số về hoạt động

Các hệ số này dùng để đo lường hiểu quả sử dụng vốn, tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dướicác loại tài sản khác nhau

sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

 Kỳ thu tiền trung bỡnh

Kỳ thu tiền bình quân

Số dư bình quân các khoản phải thu

(10)

Doanh thu thuần bình quân 1 ngày

Kỳ thu tiền trung bình là chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian trung bình thuđược tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho tới khi thuđược tiền Nếu kỳ thu tiền trung bình quá dài thì vốn bị chiếm dụng càng lâu, dễbiến thành nợ khó đòi

Số vốn lưu động bình quân trong kỳ

Số vòng quay vốn lưu động thể hiện tốc độ chu chuyển của vốn lưu độngnhanh hay chậm Với một số vốn lưu động nhất định, nếu vốn chu chuyển nhanhthì thể hiện qua doanh thu tiêu thụ lớn và ngược lại

Trang 21

đã tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thuần.

Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh

Số vòng quay toàn bộ

Doanh thu thuần trong kỳ

(13)

Số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụngtoàn bộ vốn hiện có của doanh nghiệp, cho thấy với một lượng kinh doanh hiện

có nếu vốn chu chuyển nhanh thì tạo ra được khối lượng doanh thu lớn và ngượclại

1.5.4.4 Nhóm hệ số khả năng sinh lời

Lời nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh rõ nhất về hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá kết quả cuối cùng của quá trình kinhdoanh, người ta thường dùng các chi tiêu sau:

 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

x 100 (14)

Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là chỉ tiêu phản ánh mỗi quan hệ tỷ lệ giữadoanh thu thuần với lợi nhuận sau thuế( lợi nhuận ròng) trong kỳ của doanhnghiệp, cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đồng lợinhuận ròng

 Tỷ suất lợi nhuần trước thuế và trước lãi vay

Tỷ suất lợi nhuận

trước thuế và lãi

Trang 22

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và trước lãi vay (còn gọi là hệ số khả năngsinh lời của vốn kinh doanh) là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa vốn kinhdoanh sử dụng với vốn lợi nhuận của đồng vốn tạo ra, không tính tới ảnh hưởngcủa yếu tố thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí trả lãi tiền vay.

 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa vốn kinhdoanh sử dụng với lời nhuận do đồng vốn tạo ra sau khi đó tớnh đủ chi phí kinhdoanh gồm cả lãi vay

Tỷ suất

Lợi nhuận trước thuế

x 100 (16)

Vốn kinh doanh sử dụng bình quân

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

x 100 (17) Vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong

kỳ

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh cho thấy cứ 100 đồng vốn sử dụngkinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã nộpthuế thu nhập doanh nghiệp

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên càng lớn thì doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh càng có hiệu quả, ngược lại sẽ cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăntrong hoạt động kinh doanh, tiềm ẩn những rủi ro, và đòi hỏi doanh nghiệp cầnphải có những biện pháp khắc phục

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE)

Tỷ suất lợi nhuận VCSH = Vốn chủ sở hữu BQ Lợi nhuận sau thuế x 100 (18)

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữavốn đầu tư (vốn chủ sở hữu) với lợi nhuận đem lại sau khi đã hoàn thành nghĩa

vụ thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 23

1.6 Năng lực tài chính của công ty và ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tài chính của công ty

1.6.1 Khái niệm năng lực tài chính

Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thõn doanh nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời … đủ để đảm bảo và duy trì hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường.

1.6.2 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tài chính của công ty

- Nâng cao năng lức tài chính sẽ giúp cho công ty chủ động rất nhiều tronghoạt đông sản xuất kinh doanh, tác động tích cực đến các hệ số tài chính làmtăng lợi nhuận của công ty

- Mặt khác, việc nâng cao năng lực tài chính cũn giúp cho công ty hạn chếđược rủi ro tài chính trong khi thị trường tài chính Việt Nam đang trong trạngthái khủng hoảng

- Hơn thế nữa nâng cao năng lực tài chính cũn giỳp cho công ty trả đượccác khoản nợ, tạo uy tín, lòng tin với các nhà đầu tư và với nhà nước

Trang 24

CHƯƠNG 2 THƯC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

CỦA CÔNG TY HOÀNG MINH _ PHÚ THỌ

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: Công ty TNHH Hoàng Minh

Địa chỉ trụ sở chính: Thị Trấn Hưng Hóa, Huyện Tam Nông, Tỉnh PhúThọ, Việt Nam

Điện thoại:0210.3879238 Fax: 0210.3895720

Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng chẵn)

Số lao động trong công ty 160 người Trong đó: Trình độ ĐH 12 người.Trình độ CĐ 29 người Trình độ Trung cấp 23 người Trình độ sơ cấp 14 người,lao dộng phổ thông 82 người

Trong những ngày đầu thành lập công ty TNHH Hoàng Minh - Phú Thọcòn gặp nhiều khó khăn, tổng số vốn cũn ớt, máy móc trang thiết bị còn thô sơ,thợ chưa được đào tạo kỹ thuật cơ bản, qua 6 năm xây dựng và phát triển với sựủng hộ của các ban, ngành cũng như sự nỗ lực từ phía lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên, công ty đã đạt được những tiến bộ đáng kể: Tổng số vốn đã tăng lên,công ty ngày càng một lớn mạnh, các thiết bị đã được cải tiến, số lượng côngnhân viên có đào tạo cũng tăng đáng kể, đời sống của anh chị em công nhânviên trong công ty ngày càng được cải thiện, thị trường ngày càng mở rộng, uytín của công ty ngày càng mạnh không chỉ trong Tỉnh Phú Thọ mà còn ở một sốTỉnh bạn Công ty đã dần dần tạo được chỗ đứng riêng của mỡnh trờn thị trườngxây dựng

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.2.1 Chức năng ,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Minh - Phú Thọ là một đơn vị sản xuất

Trang 25

xây dựng Phú Thọ Có tư cách pháp nhân, có tiền gửi lại ngân hàng và sử dụngcon dấu riêng theo quy định của Nhà nước Là một doanh nghiệp và kinh doanh

về mặt hàng xi măng, và vật liệu xây dựng…

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Mô hình bộ máy của Công ty hiện nay theo kiểu trực tuyến, chức năng củacỏc phũng ban, phân xưởng, tổ chức cá nhân vừa có tính độc lập, vừa có tínhphụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau

Sơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý

Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp

: Quan hệ phối hợp

+ Giám đốc điều hành (Kiêm hội đồng quản trị):

Là người trực tiếp điều hành các hoạt SXKD của Công ty Giám đốc điềuhành là người đại diện pháp luật của công ty trong phạm vi quyền hạn Giúpviệc cho giám đốc gồm: Phó giám đốc sản xuất và phó giám đốc kinh doanh

+ Phó giám đốc sản xuất:

Phân xưởng công nghệ

Giám đốc điều hành(kiêm hội đồng quản trị)

Phó giám đốc phụ trách

kinh doanh

Phòng kế toán Phòng kế

Trang 26

Là người giúp việc cho giám đốc phụ trách sản xuất và điều hành các công tác

kĩ thuật, điều hành văn phòng sản xuất, chỉ đạo các phân xưởng, báo cáo về tìnhhình vật tư tiền vốn, tình hình trang thiết bị máy móc, cũng như trình độ tay nghềcủa đội ngũ cán bộ công nhân viên trong quá trình sản xuất Phó giám đốc sản xuấtcòn phải có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về tình hình quản lí và sử dụng vật

tư, tình trạng máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm

+ Phó giám đốc kinh doanh:

Là người giúp việc cho giám đốc phụ trách vấn đề mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm, cũng như việc tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Đồngthời có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về việc xây dựng kế hoạch SXKDngắn, trung và dài hạn, việc kí kết hợp đồng kinh tế

+ Phòng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ bố trí nhân công lao động trong phạm vi của Công ty, giải quyếtcác chế độ về chính sách lao động, về tiền lương đứng với quy định của Nhà nước,chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên về chế độ làm việc và sinh hoạt

+ Phòng kế toán:

Có nhiệm vụ hỏch toỏn kế toán các hoạt động SXKD của Công ty, hàngtháng, quý hoặc năm phải có báo cáo quyết toán trước ban lãnh đạo, cũng nhưcác cơ quan chức năng của Nhà nước về tình hình SXKD của Công ty

+ Phòng tiêu thụ sản phẩm:

Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ sănphẩm ở cỏc vựng sõu, vựng xa để giới thiệu sản phẩm của Công ty, kí kết hợpđồng tiêu thụ với các đơn vị khác, nắm bắt tình hình giá cả, biến động thị trường

+ Phòng kế hoạch:

Dưới sự chỉ đạo của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất Có nhiệm vụ lập kếhoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, lập báo cáo và tiến độ sản xuấtsản phẩm, lập bảng tiêu hao vật tư thiệt bị, lập kế hoạch giá thành sản phẩm của

Ngày đăng: 29/09/2014, 01:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý (Trang 22)
Bảng 2.1: Vốn và cơ vốn của công ty TNHH Hoàng Minh -Phú Thọ năm 2009, 2010 và 2011                                                                                                                                                                       ĐVT:  - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
Bảng 2.1 Vốn và cơ vốn của công ty TNHH Hoàng Minh -Phú Thọ năm 2009, 2010 và 2011 ĐVT: (Trang 25)
Bảng 2.2: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Hoàng Minh năm 2009, 2010 và 2011 - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
Bảng 2.2 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Hoàng Minh năm 2009, 2010 và 2011 (Trang 28)
Bảng 2.4: Nhóm hệ số khả năng thanh toán  của Công ty TNHH Hoàng Minh - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
Bảng 2.4 Nhóm hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Hoàng Minh (Trang 33)
Từ công thức (9), (10). (11), (12), (13) và bảng 2.1, bảng 2.3 ta lập được bảng các hệ số khả năng hoạt động của công ty trong 3 năm như sau: - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
c ông thức (9), (10). (11), (12), (13) và bảng 2.1, bảng 2.3 ta lập được bảng các hệ số khả năng hoạt động của công ty trong 3 năm như sau: (Trang 34)
Bảng 2.6   Nhóm hệ số hoạt động của Công ty TNHH Hoàng Minh - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
Bảng 2.6 Nhóm hệ số hoạt động của Công ty TNHH Hoàng Minh (Trang 35)
Từ công thức (14), (16), (17), (18) và bảng 2.2, bảng 2.3 ta lập được bảng các hệ số sinh lời của doanh nghiờp. - phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty tnhh hoàng minh - phú thọ
c ông thức (14), (16), (17), (18) và bảng 2.2, bảng 2.3 ta lập được bảng các hệ số sinh lời của doanh nghiờp (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w