1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol

77 658 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

[...]... tai nấm rơm [17] 1.3.3 Vòng đời của nấm rơm : Bắt đầu từ các đảm bào tử và được xem là kết thúc khi hình thành tai nấm hoàn chỉnh Đảm bào tử là bào tử hữu tính, khi rụng sẽ bay đi khắp nơi, gặp điều kiện thuận lợi nẩy mầm và cho lại hệ sợi nấm Hệ sợi nấm này thường chỉ có một nhân nên gọi là sợi nấm sơ cấp Đối với nấm rơm, chỉ cần hệ sợi sơ cấp từ một bào tử nẩy mầm cũng có thể tự phối hợp cho ra tơ. .. ra tơ thứ cấp Từ hệ sợi tơ thứ cấp chứa hai nhân, nấm phát triển thành mạng sợi, lan ra khắp nơi trên cơ chất để rút lấy dinh dưỡng Trong trường hợp bị đứt khúc, các sợi nấm tự làm lành vết thương và tái lập lại hệ sợi, tương tự như cây trồng trong giâm chiết cành Hệ sợi nấm phát triển thành mạng sợi Gặp những điều kiện nhất định, hệ sợi nấm sẽ bện lại và tạo thành hạch nấm Hạch nấm tiếp tục phát triển... công và phần lớn lignin bị loại bỏ Không có một nguyên lý tiền xử lý chung nào và các nguyên liệu khác nhau sẽ có phương pháp tiền xử lý khác nhau Vì nhiều enzyme phân hủy cellulose của nấm hoạt động ở pH thấp ( 4-5), tiền xử lý bằng acid dường như được ưu tiên trong khi enzyme nấm được chọn cho thủy phân Tiền xử lý sinh học dùng vi sinh vật và các enzyme của chúng có những thuận lợi như: Nhu cầu năng. .. Nấm rơm 1.3.1 Tổng quát về nấm rơm Nấm rơm là loại nấm khá phổ biến ở Đông Nam Á, nấm thường mọc trên nguyên liệu phổ biến là rơm nên có tên chung là nấm rơm, (straw mushroom), tên khoa học là Volvariella volvacea, thuộc họ nấm rơm Plutaceae Nấm cũng có thể mọc trên một vài loại nguyên liệu khác như: lục bình, bẹ chuối khô, bông gòn, mạt cưa, bã mía,… Về phân loại, nấm rơm dự kiến có hơn 100 loài nhưng... phẩm thấp Vài phương pháp tiền xử lý làm giảm sự kết tinh của cellulose Tiền xử lý cũng làm cho cellulose đến gần hơn với các enzyme phân hủy cellulose, điều này làm giảm chi phí quá trình xử lý Nhiều phương pháp tiền xử lý khác nhau được sử dụng, có thể chia thành ba nhóm chính: + Hóa học ( acid hay kiềm) + Vật lý/ hóa lý + Phương pháp sinh học bằng vi sinh vật Trong phương pháp tiền xử lý bằng phương... bệnh và vật gây hại Tuy nhiên, vài loài nấm và vi khuẩn có khả năng phân hủy các polymer này: Nấm mục trắng Coriolus versicolor, P chrysosporium and T versicolor [34] Hình 1.6 : Cấu trúc lignin [31] Trang 8 ĐH Quốc gia ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM Tóm lại, các thành phần của rơm rạ có thể được minh họa trong hình dưới đây Hình 1.7: Cấu trúc các thành phần rơm rạ [38] 1.3 Nấm rơm 1.3.1 Tổng quát về nấm rơm. .. thủy phân Khả năng tiếp cận vật liệu lignocellulosic của cellulase đóng vai trò quan trọng trong quá trình thủy phân Cellulose có bề mặt trong và ngoài, bề mặt ngoài bao gồm bề mặt bao quanh các xơ sợi, bề mặt trong là bề mặt do các mao quản bên trong xơ sợi tạo thành Nếu cellulose không được tiền xử lý, hiệu quả thủy phân thấp Xử lý loại bỏ hemicellulose (bằng tiền xử lý acid) sẽ làm tăng khả năng thủy... 1.3.2 Cấu tạo hình thái quả thể nấm: Qủa thể nấm rơm gồm: - Bao gốc: Bao gốc dài và cao, lúc nhỏ bao lấy mũ nấm, khi mũ nấm trưởng thành gây nứt bao, bao gốc chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm Bao nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng, ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen - Cuống nấm: Khi còn non thì mềm và giòn Khi già xơ cứng lại và khó bẽ... Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguồn rơm rạ ở Việt Nam Rơm rạ gắn liền với đời sống người dân Việt Nam từ bao đời nay Rơm rạ cũng tạo nên nét đẹp rất riêng của làng quê Việt Nam với cây rơm, mái rạ Nó là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho rất nhiều lĩnh vực sản xuất và là vật phẩm phục vụ muôn mặt đời sống sinh hoạt của chúng ta Tuy nhiên vài năm trở lại đây tình trạng đốt rơm rạ diễn ra ngày càng phổ biến... biến sau mùa gặt gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người Như vậy rơm rạ nên giải quyết thế nào? Hầu hết các nước đã và đang tìm kiếm các phương pháp tận dụng rơm rạ xử lý theo cách an toàn thân thiện với môi trường Rơm rạ là một trong các nguồn nguyên liệu lignocellulose Hằng năm nền nông nghiệp Việt Nam tạo ra một lượng lớn rơm rạ nhưng phần lớn dùng để bón, làm chất đốt hay làm thức

Ngày đăng: 28/09/2014, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Rơm rạ ở Việt Nam  1.2.  Cấu trúc rơm rạ - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.1 Rơm rạ ở Việt Nam 1.2. Cấu trúc rơm rạ (Trang 11)
Hình 1.3: Vùng vô định hình và vùng kết tinh trong vách tế bào thực vật. - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.3 Vùng vô định hình và vùng kết tinh trong vách tế bào thực vật (Trang 12)
Hình 1.4: Các thành phần của hemicellulose [37] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.4 Các thành phần của hemicellulose [37] (Trang 13)
Hình 1.6 : Cấu trúc lignin [31] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.6 Cấu trúc lignin [31] (Trang 15)
Hình 1.7: Cấu trúc các thành phần rơm rạ [38] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.7 Cấu trúc các thành phần rơm rạ [38] (Trang 16)
Hình 1.9: Các giai đoạn phát triển khác nhau của tai nấm rơm [17] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.9 Các giai đoạn phát triển khác nhau của tai nấm rơm [17] (Trang 18)
Hình 1.10: Chu trình sống của nấm rơm [17] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.10 Chu trình sống của nấm rơm [17] (Trang 19)
Hình 1.12: Tóm tắt quá trình thủy phân của cellulase [38] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.12 Tóm tắt quá trình thủy phân của cellulase [38] (Trang 27)
Hình 1.13: Cơ chế hoạt động của xylanase - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.13 Cơ chế hoạt động của xylanase (Trang 30)
Hình 1.15: Nấm men Saccharomyces cerevisiae - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.15 Nấm men Saccharomyces cerevisiae (Trang 33)
Hình 1.16: Cơ chế quá trình lên men [11] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.16 Cơ chế quá trình lên men [11] (Trang 34)
Hình 1.17: Qúa trình sản xuất ethanol từ nguyên liệu lignocellulose [26] - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 1.17 Qúa trình sản xuất ethanol từ nguyên liệu lignocellulose [26] (Trang 38)
Hình 2.1: Rơm rạ được ủ với chủng nấm rơm - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 2.1 Rơm rạ được ủ với chủng nấm rơm (Trang 39)
Hình 2.2 : Nấm rơm được phân lập trong ống thạch nghiêng. - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 2.2 Nấm rơm được phân lập trong ống thạch nghiêng (Trang 40)
Bảng 2.2: Các bước của quá trình xác định hoạt tính cellulase và xylanase - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 2.2 Các bước của quá trình xác định hoạt tính cellulase và xylanase (Trang 47)
Bảng 2.4: Các bước tiến hành dựng đường chuẩn glucose - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 2.4 Các bước tiến hành dựng đường chuẩn glucose (Trang 50)
Hình 2.4 : Quy trình tiến hành thí nghiệm - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 2.4 Quy trình tiến hành thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 2.6: Các thành phần của HVP - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 2.6 Các thành phần của HVP (Trang 62)
Hình 3.1: Hoạt tính enzyme FPase theo thời gian nuôi cấy - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 3.1 Hoạt tính enzyme FPase theo thời gian nuôi cấy (Trang 63)
Hình 3.2: Hoạt tính cellulase theo thời gian nuôi cấy - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 3.2 Hoạt tính cellulase theo thời gian nuôi cấy (Trang 64)
Hình 3.3: Hoạt tính xylanase theo thời gian nuôi cấy - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 3.3 Hoạt tính xylanase theo thời gian nuôi cấy (Trang 65)
Bảng 3.2: Hoạt tính laccase của mẫu - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.2 Hoạt tính laccase của mẫu (Trang 66)
Bảng 3.3: pH theo thời gian của cơ chất - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.3 pH theo thời gian của cơ chất (Trang 67)
Bảng 3.4: Hàm lượng đường glucosamine của các mẫu - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.4 Hàm lượng đường glucosamine của các mẫu (Trang 68)
Bảng 3.5: Thành phần rơm rạ thay đổi theo thời gian - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.5 Thành phần rơm rạ thay đổi theo thời gian (Trang 70)
Bảng 3.6: Hàm lượng glucose sau thủy phân - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.6 Hàm lượng glucose sau thủy phân (Trang 71)
Bảng 3.7:  Hàm lượng protein trong dịch nuôi cấy - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Bảng 3.7 Hàm lượng protein trong dịch nuôi cấy (Trang 72)
Hình 3.9: Hàm lượng protein trong dịch nuôi cấy - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 3.9 Hàm lượng protein trong dịch nuôi cấy (Trang 73)
Hình 3.11: Kết quả điện di protein - Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm volvariella volvacea và đánh giá khả năng tạo bioethanol
Hình 3.11 Kết quả điện di protein (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w