đánh giá khả năng xử lý cr(vi) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

59 76 0
đánh giá khả năng xử lý cr(vi) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Chromium .3 1.1.1 Tính chất vật lý hóa học Chromium .3 1.1.2 Các dạng hợp chất Chromium .5 1.1.3 Sự hình thành Chromium hệ thống đất nước 1.1.4 Vai trò Chromium .10 1.1.5 Hàm lượng Chromium cho phép nước sinh hoạt 12 1.2 Một số phƣơng pháp xử lý kim loại nặng 13 1.2.1 Phương pháp kết tủa 13 1.2.2 Phương pháp trao đổi ion 14 1.2.3 Phương pháp điện hóa .14 1.2.4 Phương pháp sinh học 14 1.3 Tổng quan hấp phụ 15 1.3.1 Phân loại hấp ph .15 1.3.2 Hấp ph môi trường nước 16 1.3.3 Động học hấp ph 17 1.3.4 Cân hấp ph 18 1.3.5 Phương trình đẳng nhiệt hấp ph .18 1.3.6 Thuyết hấp ph Langmuir .19 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ iii Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía 1.4 Tình hình nghiên cứu xử lý Chromium 22 1.4.1 Tình hình nghiên c u giới 22 1.4.2 Tình hình nghiên c u Việt Nam 23 1.5 Tổng quan vật liệu hấp phụ 24 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Nội dung 27 2.2 Thiết bị hóa chất .27 2.2.1 Thiết bị .27 2.2.2 Hóa chất 27 2.2.3 Phương pháp định lượng Cr(VI) 28 2.3 Quy trình thực nghiệm 30 2.3.1 Chế tạo khảo sát số đặc trưng cấu trúc vật liệu hấp ph .30 2.3.2 Thí nghiệm mơ hình cột lọc 31 2.3.3 Khảo sát lưu lượng nước qua cột lọc .32 2.3.4 Khảo sát thay đổi nồng độ Cr(VI) đầu vào qua cột 33 2.3.5 Khảo sát thay đổi chiều cao cột lọc 34 2.3.6 Khảo sát hiệu xử lý vật liệu hấp ph với than hoạt tính .35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Đặ ƣ ấ ậ ệ ấ ụ 37 3.2 Khảo sát khả ă ấp phụ Cr(VI) mơ hình cột lọc (hấp phụ động) .38 3.2.1 Khảo sát lưu lượng nước qua cột lọc .39 3.2.2 Khảo sát thay đổi nồng độ đầu vào qua cột 41 3.2.3 Khảo sát thay đổi chiều cao cột lọc 43 3.2.4 Khảo sát hiệu xử lý bã mía biến tính than hoạt tính 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ iv Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ v Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1/n : Bậc mũ biến C BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BYT : Bộ Y tế Co (mg/L) : Nồng độ dung dịch ban đầu Ce (mg/L) : Nồng độ cân pha lỏng COD : Nhu cầu oxy hóa học KL : Hằng số Langmuir Kf : Hằng số Freunlich KCN : Khu công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Qe (mg/g) : Nồng độ cân pha rắn Qo (mg/g) : Khả hấp ph cực đại vật liệu TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VLHP : Vật liệu hấp ph WHO (World Health Organization) : Tổ ch c Y tế Thế giới SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ vi Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía DANH MỤC BẢNG Bả 1 Mộ ố ố ậ ý Bả 12G om m Bả So ấ Bả 14T ầ Bả Hó ê C ấ C om m (N ô T ị T o V ệ N m 13 ụ ậ ý ấ ó ọ ụ ó ọ 16 bã mí (Hồ Sĩ T ƣơ , 2010) ó ấ o , 2005) 25 í ệm 28 ứ .28 Bả 22Q ự đƣờ ẩ C (VI) 29 Bả Bả kế q ả k ảo ƣu lƣợ Bả Bả kế q ả k ảo Bả 3 Bả kế q ả k ảo ƣ độ đầ ề q ộ ọ 39 42 o ộ ọ .44 Bả Bả kế q ả k ảo ệ q ả ý ữ bã mí b ế í oạ í 46 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ vii Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía DANH MỤC HÌNH ẢNH H 1 Sơ đồ E – H C , CCr = 10-10, 298.15 K, 105 Pa (Gomez V and Callo M.P., 2006), (Kota J and Stasicka Z., 2000) H Đƣờ đẳ ệ H Đƣờ bể ễ Ce/qe H Đƣờ bể ễ H 15 T H Đồ ầ ị ê ấ ữ H Bã mí đƣợ b ế H Mơ H 25M ấ ộ ụ ọ k Hình 2.2 Bã mía trƣ ụ o qe ó ệ ụ 19 ộ í Ce 20 o Ce .22 bã mí (Hồ Sĩ T độ C (VI) độ ấ , 2005) .26 A 29 bế í .30 í b H2SO4 31 ụ độ ê ộ ọ ụ kế q ả k ảo át lƣu lƣợng nƣ q ậ ệ ấ ụ 32 ộ ọ 33 H M kế q ả k ảo ự đổ độ C (VI) đầ q ộ ọ 34 H 27M H 28C ề kế q ả k ảo ự o ộ ọ đổ bã mí b ế ề í o ộ ọ 35 oạ í .36 H 31 P ổ oạ (IR) ậ ệ (V ệ Cơ ệ ó ọ , 22/3/2017) 37 H Bã mí H 3 Đồ ịả ƣở ƣu lƣợ ị q ộ ê k ả ă .40 H Đồ ịả ƣở ƣu lƣợ ị q ộ ê k ả ă .40 H Đồ ị ả ƣở độ đầ ê k ả ă ấ ụ C (VI) ậ ệ 42 H Đồ ị ả ƣở độ đầ ê k ả ă ấ ụ C (VI) ậ ệ ầ ứ .43 H Đồ ị ả ƣở ề o ộ ọ ê k ả ă ấ ụ C (VI) ậ ệ 44 H Đồ ị ả ƣở ề o ộ ọ ê k ả ă ấ ụ C (VI) ậ ệ 45 SVTH: k bế í 38 n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ viii Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía H Đồ ị k ảo ệ q ả ý ữ bã mí b ế í oạ í ê k ả ă ấ ụ C (VI) o ƣ 46 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ ix Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía MỞ ĐẦU Tính cấp thiết c đề tài Nước ta thời kỳ đổi mới, kinh tế phát triển ghi nhận nhiều thành tựu to lớn góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế ln đòi hỏi phải đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trườg an sinh xã hội Thực tế Việt Nam cho thấy, tình trạng nhiễm mơi trường diễn ngày ph c tạp ảnh hưởng đến s c khỏe đời sống người dân Đáng quan tâm nước thải chưa qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm trầm trọng đến hệ sinh thái sông, biển, gián tiếp gây nhiễm khơng khí mơi trường đất Trong số chất ô nhiễm tồn nước thải, kim loại nặng chất gây nhiều hậu nặng nề k o dài tương lai Kim loại nặng tồn lâu dài mơi trường nhờ tích lũy sinh học thơng qua chuỗi th c ăn, từ gây độc, chí tử vong người hấp th lượng đáng kể vào thể thông qua th c ăn tiếp xúc khác với kim loại nặng Có nhiều phương pháp khác nghiên c u ng d ng để tách, loại kim loại nặng khỏi môi trường nước như: Phương pháp sinh học, kết tủa hóa học, q trình màng, hấp ph , phương pháp hấp ph xem phương pháp hiệu Ưu điểm phương pháp từ nguyên liệu rẻ tiền, s n có, qui trình đơn giản không đưa thêm vào môi trường tác nhân độc hại Việc sử d ng vật liệu tự nhiên, phổ biến, giá thành rẻ phế thải nông nghiệp (lõi ngô, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ dừa, ), loại zeolit, tro bay, rong biển…để xử lý chất ô nhiễm nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Một nguồn ph phẩm nông nghiệp có khối lượng lớn nước ta bã mía Cùng với phát triển mạnh ngành mía đường, hàng năm nhà máy đường thải lượng lớn bã mía Bã mía với thành phần xenlulozơ hemixenlulozơ thích hợp cho việc nghiên c u biến đổi tạo vật liệu hấp ph để tách, loại bỏ ion kim loại nặng Vì vậy, đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp ph chế tạo từ bã mía” SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía tiến hành nhằm nghiên c u khả hấp ph vật liệu này, hy vọng hướng triển vọng thân thiện với môi trường Mục tiêu nghiên cứu Nghiên c u khả hấp ph Cr(VI) vật liệu hấp ph sinh học chế tạo từ bã mía mơ hình động – cột nhồi vật liệu Đố ƣợng phạm vi nghiên cứu - Vật liệu hấp ph : Bã mía sau hoạt hóa H2SO4 NaHCO3 - Chất bị hấp ph : Ion Cr(VI) nước - Đề tài dừng lại m c nghiên c u khả hấp ph kim loại nặng Cr(VI) vật liệu hấp ph sinh học chế tạo từ bã mía quy mơ phòng thí nghiệm Nội dung - Chế tạo bã mía thành vật liệu hấp ph - Đánh giá khả hấp ph Cr(VI) mơ hình cột lọc thơng qua thay đổi nồng độ đầu vào chiều cao cột lọc vật liệu hấp ph Nơ ực hiệ đề tài Đề tài thực phòng thí nghiệm Cơng Nghệ mơi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Từ ngày 06/03/2017 đến ngày 31/03/2017 SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổ q ề Chromium Chromium lần nhà bác học người Pháp Vocolanh điều chế vào năm 1977 Tên gọi Chromium xuất phát từ tiếng Hi Lạp, Chroma có ngh a “màu sắc” hợp chất Chromium có màu 1.1.1 Tính chất vật lý hóa học Chromium Tính chất vật lý Chromium nguyên tố phổ biến th 21 vỏ Trái Đất với nồng độ trung bình 100 ppm Trong vỏ trái đất Chromium chiếm 6.10-3% tổng số nguyên tử Chromium kim loại c ng nhất, rạch thủy tinh, mặt bóng, màu ánh bạc với độ bóng cao Chromium chất không mùi, không vị dễ rèn Các hợp chất Chromium tìm thấy mơi trường bào mòn đá ch a Chromium cung cấp từ nguồn núi lửa Nồng độ đất nằm khoảng đến 3.000 mg/kg, nước biển từ đến 800 µg/L, sơng hồ từ 26 µg/L đến 5,2 µg/L (Ngơ Thị Trang, 2010), (Nguyễn Đ c Vận, 2004) SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía trưng cho dải hấp ph nhóm C=C; 1369,02 cm-1 đặc trưng cho dải hấp ph nhóm C H; 1222,09 cm-1 đặc trưng cho dải hấp ph nhóm C O Vật liệu có bề mặt kỵ nước hấp ph chất hữu nước Đồng thời vật liệu có liên kết hóa học bề mặt tiếp xúc: liên kết đôi, liên kết ion đặc biệt liên kết kim loại Ngoài vật liệu giữ hoạt tính cao nhiệt độ tương đối cao (150 -250 0C) Vì vật liệu có khả tách Cr(VI), chất ô nhiễm nước bề mặt chất hấp ph Nói chung, dải phổ nhóm có nguồn gốc từ nhóm OH cấu trúc nguyên liệu, làm tăng vị trí hấp ph vật liệu hấp ph (Abdullah A.G.Liewet al., 2005) Hình 3.2 Bã mía sau biến tính 3.2 K ảo k ả ă ấ ụ Cr(VI) ê mô ộ ọ ( ấ ụ độ ) Thí nghiệm mơ hình cột với m c đích tính toán dung lượng hấp ph cực đại vật liệu so sánh với dung lượng hấp ph cực đại đạt mơ hình với chiều cao cột lọc nồng độ đầu vào khác Đồng thời giúp dự đoán khả xử lý vật liệu áp d ng vào thực tế SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 38 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía 3.2.1 hảo sát l u l ợng n c qua cột lọc Tiến hành khảo sát với lưu lượng nước qua cột lọc mL/phút, mL/phút mL/phút điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu nhồi cột: m = 1,0 g - pH =2 - Nồng độ đầu vào: Dung dịch Cr(VI) 50 ppm Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bả Bả kế q ả k ảo ƣ Số lần thí nghiệm ƣợ ƣ q ộ ọ Nồng độ đầu vào 50 Co(mg/L) Lưu lượng qua cột 5 14,25 30,07 38,69 15,8 28,97 21.8 71,49 45,80 22,62 68,4 42,06 21,8 lọc (mL/phút) Nồng độ đầu Ce(mg/L) Hiệu suất (%) SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 39 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía H 3.3 Đồ thị ả ƣởng c ấ H ƣ ụ C (VI)) 3.4 Đồ thị ả ƣởng c ấ ƣợ ị ậ ƣ ụ C (VI)) ệ ầ ứ ƣợ ị ậ ệ q ầ ộ ê k ả ă ấ q ộ ê k ả ă ứ Dựa vào Hình 3.3 3.4, cho thấy tăng lưu lượng dung dịch qua cột lọc hiệu suất xử lý giảm dần Cr(VI) Giải thích: Khi tăng lưu lượng qua cột thời gian tiếp xúc Cr(VI) với vị trị hấp ph vật liệu giảm dẫn đến hiệu xử lý giảm Chọn lưu lượng SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 40 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía qua cột mL/phút để tiến hành thí nghiệm hiệu suất xử lý Cr(VI) cao mL/phút 3.2.2 hảo sát s thay ổi n ng ộ u vào qua cột Tiến hành khảo sát với thay đổi nồng độ đầu vào Cr(VI) từ 10, 30, 60mg/L điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu nhồi cột: m = 1,0 g - pH = - Lưu lượng qua cột: mL/phút Kết thí nghiệm trình bàytrong bảng 3.2 SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 41 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía Bả Bả kế q ả k ảo độ đầ Số làm thí nghiệm Nồng độ đầu vào 10 30 60 10 30 60 19,67 3,15 8,6 21,7 67,21 93,7 82,8 56,6 Co(mg/L) Chiều cao cột lọc H(cm) Nồng độ đầu 2,34 5,86 Ce(mg/L) Hiệu suất (%) H 3.5 Đồ thị ả SV H: Ô 76,55 70,69 ƣởng c c độ đầ ê k ả ă ậ ệ hấp phụ Cr(VI) Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 42 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía H 3.6 Đồ thị ả ƣởng c c độ đầ lên khả ă ậ ệ lần thứ hấp phụ Cr(VI) Dựa vào Hình 3.5 3.6, cho thấy tăng nồng độ đầu vào với chiều cao cột lọc khơng đổi H = cm hiệu suất xử lý giảm dần Cr(VI) Giải thích: Khi nồng độ dung dịch Cr(VI) thấp, vị trí hấp ph vật liệu chưa lấp đầy ion Cr(VI) Do lúc này, nồng độ Cr(VI) tăng hiệu xử lý tăng lên Tuy nhiên, đến thời điểm vị trí che phủ Cr(VI), khả hấp ph vật liệu giảm trở nên bão hòa hiệu xử lý lại giảm xuống 3.2.3 hảo sát s thay ổi chiều cao cột lọc Tiến hành khảo sát với thay đổi khối lượng vật liệu nhồi cột 1, 5g điều kiện thí nghiệm sau: - Nồng độ đầu vào: Cho 50 mL dung dịch Cr(VI) 50 ppm - pH = - Lưu lượng qua cột: mL/phút SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 43 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.3 Bả 3 Bả kế q ả k ảo Số th tự ề o ộ ọ Nồng độ đầu vào Co(mg/L) 50 Chiều cao cột lọc H(cm) Nồng độ đầu 5 30,05 14,50 13,05 20,02 17,7 14,93 39,90 71,01 73,90 59,96 64,6 70,14 Ce(mg/L) Hiệu suất (%) H 3.7 Đồ thị ả SV H: Ô ƣởng c a chiều cao cột lọc lên khả ă c a vật liệu ấp phụ Cr(VI) Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 44 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía H 3.8 Đồ thị ả ƣởng c a chiều cao cột lọc lên khả ă c a vật liệu ấp phụ Cr(VI) Dựa vào Hình 3.7 3.8, hiệu suất xử lý có xu hướng tăng dần chiều cao cột lọc tăng dần Hiệu suất tăng nhanh tăng khối lượng vật liệu từ 1g lên 3g tăng dần từ 3g lên 5g Tại g, hiệu suất hấp ph Cr(VI) đạt 73,9 % Giải thích: Khi tăng khối lượng vật liệu hấp ph số lượng vị trí hấp ph Cr(VI) tăng lên dẫn đến hiệu suất xử lý tăng Đồng thời lưu lượng qua lớp vật liệu thấp nên có thời gian tiếp xúc lâu hiệu suất tăng 3.2.4 hảo sát hi u xử lý bã mía biến tính than hoạt tính Tiến hành khảo sát với thay đổi vật liệu nhồi cột bã mía biến tính với than hoạt tính điều kiện thí nghiệm sau: - Nồng độ đầu vào: Cho 50 mL dung dịch Cr(VI) với nồng độ 10 mg/L, 30 mg/L 60 mg/L - pH = - Lưu lượng qua cột: mL/phút - Chiều cao cột lọc H = cm SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 45 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.4 Bả Bả kế q ả k ảo ệ q ả ý oạ í Vật liệu hấp ph ữa bã mía biế Bã mía biến tính Chiều cao cột lọc H (cm) í Than hoạt tính Nồng độ đầu vào C0 (mg/L) 10 Nồng độ đầu 30 60 10 30 60 11,49 15,14 20,87 15,67 23,02 30,42 77,02 69,72 58,32 68,66 53,96 39,16 Ce(mg/L) Hiệu suất (%) H 3.9 Đồ thị khảo sát hiệu xử lý giữ bã mía biến tính than hoạt tính lên khả ă ấp phụ C (VI) o ƣ c Dựa vào Hình 3.9, hiệu suất xử lý vật liệu có xu hướng giảm dần Nhưng bã mía biến tính hiệu xử lý cao so với than hoạt tính SV H: Ơ Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 46 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía nồng độ, chiều cao lưu lượng dòng chảy Và hiệu xử lý Cr (VI) bã mía biến tính cao đến 20% so với than hoạt tính Giải thích: Có thể thành phần, nhóm ch c, diện tích bề mặt, cấu trúc, kích thước cỡ hạt vật liệu khác nên dẫn đến hiệu xư lý bã mía biến tính cao so với than hoạt tính SV H: Ơ Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 47 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực nghiên c u bước đầu khả hấp ph Cr(VI) vật liệu hấp ph chế tạo từ bã mía Nghiên c u thu kết sau: - Đã tiến hành tổng hợp vật liệu hấp ph từ bã mía Cấu trúc vật liệu chế tạo có khả xử lý Cr(VI) phân tích phổ IR - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý Cr(VI) vật liệu thí nghiệm mơ hình Với thí nghiệm thay đổi lưu lượng nước qua cột lọc, khảo sát nồng độ đầu vào, thay đổi chiều cao cột lọc so sánh vật liệu hấp ph than hoạt tính Mỗi thí nghiệm lặp lại lần với điều kiện tối ưu xác định khảo sát là: pH = 2, chiều cao cột lọc tối ưu trình 3-4 cm với lưu lượng nước qua cột cột lọc mL/phút 50 ml nước đầu vào với nồng độ 50 ppm (Theo công ty sản xuất bồn inox HWATA KCN Tân Bình tháng 12/2016) - Khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp ph chế tạo từ bã mía biến tính có hiệu cao từ 10% - 20% so với than hoạt tính - Xét mặt mơi trường quản lý chất thải rắn từ bã mía phát sinh, vật liệu phổ biến Việt Nam, thân thiện với môi trương, hiệu suất cao thời gian xử lý ngắn KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian thực luận văn nên đề tài số vấn đề chưa thực Do đó, xin đưa số kiến nghị cho nghiên c u tiếp theo: - Tiến hành nghiên c u sâu diện tích cấu trúc bề mặt vật liệu để có kết luận xác chế hấp ph Cr(VI) vật liệu - Nghiên c u ảnh hưởng tốc độ khuấy, nhiệt độ áp suất đến khả hấp ph - Nghiên c u thời gian bão hòa vật liệu q trình xử lý SV H: Ơ Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 48 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía - Nghiên c u giá trị pH tối ưu cho trình hấp ph Cr(VI) bã mía - Nghiên c u khả hồn ngun tái sử d ng vật liệu sau hấp ph - Tiến hành khảo sát mẫu nước thải thực tế để đánh giá tính ng d ng vật liệu - Tiến hành khảo sát giá trị kinh tế vật liệu hấp ph bã mía biến tính xử lý Cr(VI) SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 49 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía TÀI LIỆU THAM KHẢO Acmetop (1976) Hóa học v tập hai Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 431-442 Lý Quang Anh (2011) Tổng quan ô nhiễm Sắt Mangan nguồn nƣớc, công nghệ xử lý phục vụ cấp nƣớc Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nƣớc nƣớc thải Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Văn Cát, Đặng Đình Kim cộng (2000) Nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc thải công nghiệp chứa kim loại nặng (Pb, Hg, Ni, Cr, Cu) phƣơng pháp hóa học sinh học Nguyễn Tinh Dung (2000) Hóa học phân tích, phần III – Các phƣơng pháp phân tích định lƣợng hóa học Nxb Giáo d c Nguyễn Đình Huề (1982) Giáo trình hóa lý Nxb Giáo d c, Hà Nội Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm (2008) Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 8 Lê Văn Khoa (2000) Phƣơng pháp phân tích đất, nƣớc, phân bón, trồng Nxb Giáo d c Nguyễn Diệu Minh, Diệp Ngọc Sương (1999) Các phƣơng pháp phân tích kim loại nƣớc nƣớc thải 10 Hồng Nhâm (2000) Hóa học v tập ba, Nxb Giáo d c, Hà Nội 11 Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga (2005) Giáo trình cơng nghệ xử lí nƣớc thải Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội 12 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998) Hóa lý tập II, Nxb Giáo d c, Hải Phòng SV H: Ơ Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 50 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía 13 Nhan Hồng Quang (2009) Xử lý nƣớc thải mạ điện Chrome vật liệu biomass Phân viện BHLĐ Bảo vệ Môi trường Miền Trung – Tây Nguyên 14 Nguyễn Văn S c (2009) Xử lý kim loại nặng Pb(II) Cd(II) phƣơng pháp hấp phụ vỏ trứng gà Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 15 Ngô Thị Trang (2000) Nghiên cứu xác định Crom nƣớc trầm tích phƣơng pháp hóa lý hiên đại Luận văn thạc s hóa phân tích, Trường Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư Phạm 16 Hồ S Tráng (2005) Cơ sở hoá học gỗ xennluloza, tập Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Đ c Vận (2004) Hóa lý v tập hai: Các kim loại điển hình Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội 18 Abdessalem Omri, Mourad Benzina (2012) Removal of manganese (II) ions from aqueous solutions by adsorption on activated carbon derived a new precursor: Ziziphus spina - christi seeds Alexandria Engineering Journal 19 Alfredo García-Mendieta, M Teresa Olguín, Marcos Solache-Ríos (2012) Biosorption properties of green tomato husk (Physalis philadelphica Lam) for iron, manganese and iron–manganese from aqueous systems Desalination, 167–174 20 M.P Callao, V Gómez (2006) Chromium determination and speciation since 2000 TrAC Trends in Analytical Chemistry, 25, 1006-1015 21 Ibrahim Narin, Ayse Kars, Mustafa Soylak (2008) A novel solid phase extraction procedure on Amberlite XAD-1180 for speciation of Cr(III), Cr(VI) and total chromium in environmental and pharmaceutical samples Journal of Hazardous Materials, 150, 453-458 22 Ibrahim Narin, Yavuz Surme, Mustafa Soylak, Mehmet Dogan (2006) Speciation of Cr(III) and Cr(VI) in environmental samples by solid phase extraction on Ambersorb 563 resin Journal of Hazardous Materials, 136, 579-584 SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 51 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía 23 Kaustubha Mohanty, Mousam Jha, B.C Meikap, M.N Biswas (2006) Biosorption of Cr(VI) from aqueous solutions by Eichhornia crassipes Chemical Engineering Journal, 117, 71-77 24 J Kotaś, Z Stasicka (2000) Chromium occurrence in the environment and methods of its speciation Environmental Pollution, 107, 263-283 25 Y.J Lee (2005) Oxidation of sugarcane bagasse using a combination of hypochlorite and peroxide, Chonnam National University 26 A.G Liew Abdullah, M.A, Mohd Salleh, M.K Siti Mazlina, M.J Megat Mohd Noor, M.R Osman, R Wagiran, and S Sobri (2005) Azo dye removal by adsorption using waste biomass: Sugarcane bagasse International Journal of engineering and technogy, vol.2, No.1, pp 8-13 27 Manjeet Bansal, Umesh Garg, Diwan Singh, V.K Garg (2009) Removal of Cr(VI) from aqueous solutions using pre-consumer processing agricultural waste: A case study of rice husk Journal of Hazardous Materials, 312–320 28 Mohammed Abdulsalam and A.G Devi Prasad (2009) Kinetic and Equilibrium Studies for the Biosorption of Cr(VI) from Aqueous Solutions by Potato Peel Waste Department of Studies in Environment Science, University of Mysore, Manasagangotri, Karnataka, India 29 Mojdeh Owlad, Mohamed Kheireddine, Aroua, Wan Ashri Wan Daud, Saeid Baroutian (2009) Removal of Hexavalent Chromium – Contaminated Water and Wastewater An International Journal of Environmental pollution 30 Parinda Suksabye, Paitip Thiravetyan,Woranan Nakbanpote, Supanee Chayabutra (2007) Chromium removal from electroplating wastewater by coir pith Journal of Hazardous Materials, 141, 637-644 31 Umesh K Garg, Dhiraj Sud (2005) Optimization of process parameters for removal of Cr (VI) from aqueous solutions using modified sugarcane bagasse Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry, 1150-1160 SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 52 ... nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 SVTH: n ữ hanh Khƣơng GVHD: S hái Phƣơng Vũ v Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu. .. tìm vật liệu SV H: Ô Ữ HA H KHƢƠ G GVHD: S HÁI PHƢƠ G VŨ 14 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía hấp ph rẻ tiền như: Mùn cưa, bã củ cãi đường, bã mía, ... án tốt nghiệp Đánh giá khả xử lý Cr(VI) vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía - Bề mặt chất hấp ph đồng mặt lượng, t c hấp ph xảy chỗ nhiệt hấp ph giá trị khơng đổi hay bề mặt chất hấp ph khơng có

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan