1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn

64 779 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

[...]... từ vài trăm mét đến vài nghìn mét, nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Nam Côn Sơn HVCH: Bùi Quý Hợi Trang 9 Hình 1.4: Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn HVCH: Bùi Quý Hợi Trang 10 1.4 Đặc điểm trầm tích dầu khí khu vực Nam Côn Sơn Tính đến năm 2004, đã có 78 giếng khoan thăm dò trong đó có 28 giếng khoan phát hiện có dầu, đạt tỉ lệ thành công 35% đã đưa vào khai thác các mỏ: mỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan... Hồng-Tây Mãng Cầu, ranh giới phía Nam thu c cuối của đới nâng Natuna Đới phân dị chuyển tiếp này mang đặc tính cấu trúc chuyển tiếp từ đới phân dị phía Tây kéo sang phía Đông và từ đới nâng Côn Sơn kéo xuống phía Nam Địa hình móng biến đổi thể hiện đặc tính sụt lún sâu dần từ đới nâng Côn Sơn về phía Đông Nam Đới trũng phía Đông: đặc tính kiến tạo khu vực này là sụt lún đứt gãy Địa hình móng phân dị mạnh...Trang 4 1.1 Vị trí địa lý Bể Nam Côn Sơn nằm ở phần lục địa phía Nam Việt Nam, có diện tích gần 10.000km2, nằm trong khoảng giữa 6000’– 10000’ vĩ độ Bắc, 105030’ - 1110 30’ kinh độ Đông, cách bờ biển Việt Nam 600 km về phía Đông Nam Ranh giới phía Bắc của bể là đới nâng Côn Sơn, phía Tây và Nam là đới nâng Khorat-Natuna, còn phía Đông là bể Tư Chính – Vũng... điểm của sóng địa chấn Cơ sở của lý thuyết sóng địa chấn là sự lan truyền của sóng địa chấn trong các lớp đất đá Khi có một ngoại lực tác dụng vào môi trường đất đá, lực tác động này gây ra một sự biến dạng của vật chất, các xung biến dạng này sẽ lan truyền trong môi trường đất đá, quá trình lan truyền này được gọi là sự lan truyền của sóng đàn hồi hay sóng địa chấn Khi có một lực tác dụng vào, sẽ làm... của mỗi trung tâm xử lý, số liệu đưa vào xử lý được ghi ở một khu n nhất định Nếu khu n ghi của băng thực địa giống khu n ghi của máy tính thì máy chỉ việc đọc băng thực địa vào bộ nhớ của máy xử lý Trong trường hợp khu n ghi của băng địa chấn khác khu n ghi của máy tính điện tử thì phải thực hiện chuyển khu n từ khối số liệu thực địa về khu n của máy tính và ghi các số liệu này vào bộ nhớ của máy tính... (sóng chạy vòng vật cản) Do đó, sóng tán xạ không tuân theo định luật Snell 2.4 Xử lý số liệu số liệu địa chấn Xử lý số liệu địa chấn là quá trình áp dụng hệ thống thiết bị máy tính và các chương trình phần mềm nhằm khai thác và biến đổi thông tin nhận được từ thực địa thành các lát cắt địa chấn sao cho hạn chế tốt nhất phông nhiễu để tăng tỷ số tín hiệu/nhiễu, ít làm méo tín hiệu nhất, chính xác hóa... ưu thế trong mặt cắt hệ tầng Theo đặc điểm trầm tích và cổ sinh thì hệ tầng Nam Côn Sơn được hình thành trong môi trường biển nông thu c đới trong của thềm ở khu vực phía Tây và thu c đới giữa – ngoài thềm ở khu vực phía Đông e Hệ Neogen – Thống Pliocen (Đệ tứ) – Hệ tầng Biển Đông (N2-Qbđ) Hệ tầng Biển Đông phân bố toàn khu vực biển Đông liên quan đến đợt biển tiến Pliocen Trầm tích Pliocen cát kết... cho vật có xu hướng trở lại trạng thái ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng, đó là tính chất đàn hồi của vật chất Tính chất đàn hồi của vật thể phụ thu c vào tính chất của vật đó và ngoại lực tác dụng lên nó, các mối quan hệ giữa các lực tác dụng và độ biến dạng của vật được biểu diễn bằng ứng suất và độ biến dạng 2.1.1 Ứng suất Ứng suất là nội lực tác dụng lên đơn vị diện tích Do vậy khi lực tác dụng. .. thể, ứng suất là tỉ số của lực tác dụng với diện tích bề mặt mà ngoại lực tác dụng lên, nếu lực tác dụng thay đổi từ chỗ này sang chỗ khác thì ứng suất cũng thay đổi và giá trị của nó tại một điểm bất kỳ là vi phân của lực tại điểm đó Nếu lực vuông góc với diện tích thì ứng suất được gọi là ứng suất pháp tuyến (normal stress) Khi lực tác dụng tiếp tuyến với yếu tố diện tích thì ứng suất gọi là ứng suất... nâng Nam Côn Sơn + Đới sâu từ 5000 – 10.000 nằm ở phần trũng Trung Tâm và trũng Bắc ở phía Nam đới nâng Mãng Cầu Hình 1.2: Bản đồ cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi của bể Nam Côn Sơn HVCH: Bùi Quý Hợi Trang 7 1.3.2 Các thành tạo Kainozoi a Hệ Paleogen – Thống Oligocen – Hệ tầng Cau (E3c) Hệ tầng Cau có thể xem tương đương với hệ tầng Bawah, Keras và Gabus (Agip 1980) thu c bể đông Natuna (phía nam . dò địa chấn 2D với thiết bị tiên tiến, tác giả xin giới thiệu quy trình thu thập số liệu thực tế được ứng dụng trong khu vực bể trầm tích Nam Côn Sơn – Việt Nam. Đề tài: QUY TRÌNH THU NỔ ĐỊA. BÙI QUÝ HỢI QUY TRÌNH THU NỔ ĐỊA CHẤN 2D ỨNG DỤNG CHO KHU VỰC NAM CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 60 44 15 NGƯỜI. trúc địa chất khu vực Nam Côn Sơn. Chƣơng 2: Tổng quan về lý thuyết thăm dò địa chấn. Chƣơng 3: Các thiết bị trên tàu khảo sát địa chấn 2D và quy trình khảo sát. Chƣơng 4: Một vài ứng dụng

Ngày đăng: 27/09/2014, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn Anh Cường (2010), “Lựa chọn các giá trị tối ưu của các tham số trong phương pháp dịch chuyển Kirchhoff sau cộng”, Luận văn thạc sĩ Vật Lý, Trường ĐH KHTN, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn các giá trị tối ưu của các tham số trong phương pháp dịch chuyển Kirchhoff sau cộng
Tác giả: Lê Văn Anh Cường
Năm: 2010
[2] Nguyễn Hiệp và nhóm tác giả (2007), “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” , Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hiệp và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2007
[4] Vũ Trọng Tấn, Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Quý Hợi (2009), “Thử nghiệm tổng quan quy trình khoan và đo địa chấn trong lỗ khoan xác định vận tốc sóng dọc, sóng ngang nền công trình xây dựng”, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, 4 (T31), tr. 323- 329, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tổng quan quy trình khoan và đo địa chấn trong lỗ khoan xác định vận tốc sóng dọc, sóng ngang nền công trình xây dựng
Tác giả: Vũ Trọng Tấn, Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Quý Hợi
Năm: 2009
[5] Phạm Năng Vũ (1983), Địa Vật lý Thăm dò: Thăm dò Địa chấn”, Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Vật lý Thăm dò: Thăm dò Địa chấn
Tác giả: Phạm Năng Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 1983
[6] Phạm Năng Vũ (2007), “Tập bài giảng cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa chấn”, Hà Nội.Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa chấn
Tác giả: Phạm Năng Vũ
Năm: 2007
[7] www.iagc.org/.../Marine%20Seismic%20Operations%20Overview.pdf [8] www.iagc.org/.../Marine%20Seismic%20Operations%20Overview.pdf[9] http://www.rr-inc.com/Frame%20Pages/Tech%20Pages/Seismic/seismic.htm Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí bồn trũng Nam Côn Sơn - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.1. Vị trí bồn trũng Nam Côn Sơn (Trang 11)
Hình 1.2: Bản đồ cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi của bể Nam Côn Sơn - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.2 Bản đồ cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi của bể Nam Côn Sơn (Trang 13)
Hình 1.3: Bản đồ cấu tạo của đới trầm tích Oligocen - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.3 Bản đồ cấu tạo của đới trầm tích Oligocen (Trang 14)
Hình 1.4: Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.4 Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn (Trang 16)
Hình 1.5. Biểu đồ lịch sử trầm tích đá sinh dầu khí. - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.5. Biểu đồ lịch sử trầm tích đá sinh dầu khí (Trang 18)
Hình 1.7: Kết quả minh giải tài liệu địa chấn Hình 1.6: Mô hình các bẫy chứa - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 1.7 Kết quả minh giải tài liệu địa chấn Hình 1.6: Mô hình các bẫy chứa (Trang 19)
Hình 2.1: Phân tích biến dạng hai chiều - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.1 Phân tích biến dạng hai chiều (Trang 22)
Hình 2.3: Chuyển động của sóng S - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.3 Chuyển động của sóng S (Trang 29)
Hình 2.4: Phổ Fourier (phổ tần số) - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.4 Phổ Fourier (phổ tần số) (Trang 30)
Hình 2.6: Xung nguồn của súng hơi - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.6 Xung nguồn của súng hơi (Trang 31)
Hình 2.7: Mặt truyền sóng theo nguyên lý Huyghen-Fresnel - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.7 Mặt truyền sóng theo nguyên lý Huyghen-Fresnel (Trang 32)
Hình 2.9:  Biểu đồ sóng phản xạ và - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.9 Biểu đồ sóng phản xạ và (Trang 33)
Hình 2.10.  Hiện tượng tán xạ - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 2.10. Hiện tượng tán xạ (Trang 34)
Hình 3.1: Cách xác định vị trí trong khảo sát địa chấn 2D trên biển - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.1 Cách xác định vị trí trong khảo sát địa chấn 2D trên biển (Trang 41)
Hình 3.2: Hệ thống định vị giúp cho tàu địa chấn chạy theo - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.2 Hệ thống định vị giúp cho tàu địa chấn chạy theo (Trang 41)
Hình 3.3: Độ phân giải của nguồn nổ có - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.3 Độ phân giải của nguồn nổ có (Trang 42)
Hình 3.4: Các súng được ghép với nhau thành một dãy - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.4 Các súng được ghép với nhau thành một dãy (Trang 43)
Hình 3.5: Súng ở vị trí nạp và xả - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.5 Súng ở vị trí nạp và xả (Trang 44)
Hình 3.6:  Hệ thống cáp thu dài 6000m với 480 kênh thu - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.6 Hệ thống cáp thu dài 6000m với 480 kênh thu (Trang 45)
Hình 3.7: Hai loại cáp thu địa chấn thông dụng: Cáp lỏng (fluid section) và cáp đặc - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.7 Hai loại cáp thu địa chấn thông dụng: Cáp lỏng (fluid section) và cáp đặc (Trang 46)
Hình 3.8: Cấu tạo bên trong cáp Solid - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.8 Cấu tạo bên trong cáp Solid (Trang 46)
Hình 3.10: Màn hình của hệ thống eSQC Pro - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.10 Màn hình của hệ thống eSQC Pro (Trang 48)
Hình 3.9: Tổng quan hệ thống ghi số liệu SEAL CMXL 2000 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 3.9 Tổng quan hệ thống ghi số liệu SEAL CMXL 2000 (Trang 48)
Hình 4.2 : Vị trí khảo sát với  các tuyến khảo sát  được  xác định - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.2 Vị trí khảo sát với các tuyến khảo sát được xác định (Trang 54)
Hình 4.3:  Tài liệu địa chấn thu được từ một điểm nổ trên tuyến  008 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.3 Tài liệu địa chấn thu được từ một điểm nổ trên tuyến 008 (Trang 55)
Hình 4.4: Liên kết các kênh thu tuyến 008 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.4 Liên kết các kênh thu tuyến 008 (Trang 56)
Hình 4.5: Mặt cắt địa chấn sau cộng tuyến 008 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.5 Mặt cắt địa chấn sau cộng tuyến 008 (Trang 56)
Hình 4.6: Tài liệu địa chấn thu được từ một điểm nổ trên tuyến 007 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.6 Tài liệu địa chấn thu được từ một điểm nổ trên tuyến 007 (Trang 58)
Hình 4.7: Liên kết các kênh thu tuyến 007 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.7 Liên kết các kênh thu tuyến 007 (Trang 58)
Hình 4.8: Mặt cắt địa chấn sau cộng tuyến 007 - Quy trình thu nổ địa chấn 2D ứng dụng cho khu vực nam Côn Sơn
Hình 4.8 Mặt cắt địa chấn sau cộng tuyến 007 (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w