BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020

121 616 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………… . ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI …………………………………………. .. iii PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. . 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC … 4 1.1 Khái niệm về đội ngũ cán bộ sau đại học ………………………………… .. 4 1.2 Vai trò của đội ngũ cán bộ sau đại học đối với phát triển kinh tế…………… 5 1.3 Nội dung đào tạo trình độ sau đại học ………………………………………..5 1.4 Phương pháp điều tra ………………………………………………………. .7 1.5 Khái niệm về hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ sau đại học……… . 10 1.6 Quy trình hoạch định chiến lược…………………………………………… 12 1.7 Mô hình phân tích SWOT………………………………………………… . 17 Kết luận chương…………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR – VT. ………………………………………………………………………………………………24 2.1 Khái quát tình hình đào tạo sau đại học trên địa bàn tỉnh BRVT………… .24 2.2 Kết quả điều tra……………………………………………………………. .25 2.3 Phân tích môi trường vĩ mô ………………………………………………....38 2.4 Phân tích môi trường vi mô………………………………………………….48 2.5 Lập ma trận SWOT về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thác thức đối với đội ngũ cán bộ sau đại học………………………………………………51 Kết luận chương…………………………………………………………………… 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR – VT……………………………………………………………………………57 3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp phát huy, phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ sau đại học trên địa bàn tỉnh BRVT……………………………………… . 57 3.2 Các giải pháp phát huy, pháp triển độ ngũ có trình độ sau đại học………….58 3.2.1 Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng, tận dụng cơ hội và phát huy điểm mạnh ………………………………………………………………… .59 3.2.2 Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh…………………………………. .65 3.3 Dự báo số lượng đội ngũ sau đại học đến năm 2020………………………. 71 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………… 75 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BRVT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 Ban chủ nhiệm đề tài :Cố vấn GS.TSKH Ngô Văn Lược Chủ nhiệm ThS Đỗ Thanh Phong ThS Phạm Quí Trung VŨNG TÀU – NĂM 2010 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI ………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC … 1.1 Khái niệm đội ngũ cán sau đại học ………………………………… 1.2 Vai trò đội ngũ cán sau đại học phát triển kinh tế…………… 1.3 Nội dung đào tạo trình độ sau đại học ……………………………………… 1.4 Phương pháp điều tra ……………………………………………………… .7 1.5 Khái niệm hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ sau đại học……… 10 1.6 Quy trình hoạch định chiến lược…………………………………………… 12 1.7 Mơ hình phân tích SWOT………………………………………………… 17 Kết luận chương…………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR – VT ………………………………………………………………………………………………24 2.1 Khái quát tình hình đào tạo sau đại học địa bàn tỉnh BR-VT………… 24 2.2 Kết điều tra…………………………………………………………… .25 2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ ……………………………………………… 38 2.4 Phân tích mơi trường vi mơ………………………………………………….48 2.5 Lập ma trận SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thác thức đội ngũ cán sau đại học………………………………………………51 Kết luận chương…………………………………………………………………… 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR – VT……………………………………………………………………………57 3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp phát huy, phát triển đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR-VT……………………………………… 57 3.2 Các giải pháp phát huy, pháp triển độ ngũ có trình độ sau đại học………….58 3.2.1 Chiến lược khai thác khả tiềm tàng, tận dụng hội phát huy điểm mạnh ………………………………………………………………… 59 3.2.2 Chiến lược nâng cao khả cạnh tranh………………………………… .65 3.3 Dự báo số lượng đội ngũ sau đại học đến năm 2020……………………… 71 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………… 75 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CNH HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin GDP Tổng sản phẩm nước KH&CN Khoa học Công nghệ KH-KT Khoa học - Kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QĐ-UB Quyết định- Ủy ban QTKD Quản trị kinh doanh SWTO Strengths Weaknesses Threats Opportunities SO Strengths Opportunities ST Strengths Threats TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân XNLD Xí nghiệp Liên doanh WO Weaknesses Opportunities WT Weaknesses Threats WTO (World Trade Oganization) Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Kết điều tra cán KH&CN sau đại học ………………………25 Bảng 2.2 Số lượng độ ngũ tiến sĩ phân theo độ tuổi……………………………26 Bảng 2.3 Số lượng đội ngũ tiến sĩ phân theo chuyên ngành……………………27 Bảng 2.4 Số lượng đội ngũ thạc sĩ phân theo độ tuổi ……………………… 27 Bảng 2.5 Số lượng đội ngũ thạc sĩ phân theo ngành nghề …………………… 28 Bảng 2.6 Số lượng đội ngũ chuyên khoa phân theo độ tuổi……………………28 Bảng 2.7 Số lượng đội ngũ cán sau đại học phân theo lĩnh vực hoạt động…31 Bảng 2.8 Thống kê số lượng sách, báo khoa học, báo cáo khoa học………36 Bảng 2.9 Đánh giá trình độ trị đảng viên…………………………… 39 Bảng 2.10 Hoạt động đào tạo đội ngũ cán sau đại học………………… 49 Bảng 2.11 Tình hình sử dụng đãi ngộ đội ngũ sau đại học………………… 50 Bảng 2.12 Tình hình đời sống, tinh thần việc làm cán sau đại học… 50 Bảng 2.13 Tổng hợp hội nguy cơ…………………………………… 52 Bảng 2.14 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu đội ngũ cán sau đại học 53 Bảng 2.15 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược ………………………54 Bảng 3.1 Dự báo số lượng đội ngũ sau đại học đến năm 2020 địa bàn tỉnh BR-VT………………………………………………………………………………71 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1 Quá trình điều tra thống kê…………………………………………………7 Hình 1.2 Những để xây dựng chiến lược kinh doanh ………………………13 Hình 1.3 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược ……………………………… 18 Biểu đồ 2.1 Kết điều tra cán KH&CN sau đại học………………………….26 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu số lượng đội ngũ tiến sĩ phân theo chuyên ngành…………… 27 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu số lượng đội ngũ sau đại học phân theo lĩnh vực hoạt động… 31 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu GDP tỉnh BR-VT năm 2009………………………………… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 10/2009/TT- BGDĐT, ngày 07 tháng 05 năm 2009, V/v Ban hành quy chế đào tạo tiến sĩ Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 10/2009/TT- BGDĐT, ngày 07 tháng 05 năm 2009, V/v Ban hành quy chế đào tạo thạc sĩ Bộ Y tế, Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học, ngày 25 tháng 05 năm 2001 Ban quản lý Khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu (07/2006), Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành phát triển KCN Bà Rịa – Vũng Tàu 1996 – 2006 Cục Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu (1999 – 2009), Niên giám Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu qua năm 1999 – 2009 Ngô Văn Lược (2007), Điều tra đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ phần đội ngũ khoa học – công nghệ tỉnh BR – VT, đề xuất giải pháp phát huy phát triển Ngô Kim Thanh Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyên lý thống kê, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, năm 2006 Nguyễn Văn Tuấn, Công bố báo khoa học: Thử lửa NCS 10 Nghị Đại hội IV tỉnh Đảng BR-VT,(năm 2006) Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh BR-VT giai đoạn 20062010 định hướng đến 2015 11 Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế họch hóa nội doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, năm 2006 12 Phạm Ngọc Khanh (2009), Nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 13 Quyết định Thủ tướng số 15/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 V/v Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BRVT giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020 14 Quyết định Thủ tướng số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008, Ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư 15 Sở Công nghiệp, (06/2006), Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn đến 2010, xét đến 2020 16 Sở KH&CN tỉnh BR-VT(2009), Ứng dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn: Hiệu thiết thực 17 Sở KH&CN tỉnh BR-VT(2009), 80% đề tài, dự án khoa học áp dụng vào thực tế 18 Sở KH&CN tỉnh BR-VT (2007), Kỷ yếu Hội nghị KH&CN tỉnh miền Đông Nam Bộ lần thứ XI 19 Sở KH&CN tỉnh BR-VT (2009), Thông báo số 109/SKHCN, ngày 02 tháng 06 năm 2009,V/v đăng ký chủ trì đề xuất đề tài, dự án KH&CN thực tỉnh BR – VT năm 2010 20 Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo kết sơ Tổng điều tra dân số nhà 01/04/2009 21 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2009), Dự báo phát triển KH&CN kỷ 21 22 UBND tỉnh BR-VT (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 23 Các trang Web :www.mof.gov.vn; www.edu.net.vn; www.skhcn.baria-vungtau.gov.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (viết tắt BR-VT) nói riêng quốc gia nói chung Tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao tăng lên mạnh toàn Việt Nam thập kỷ vừa qua hầu hết các tỉnh đầu tư sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Quan niệm trước cho rằng, lợi cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp hay quốc gia khả tài mạnh, kỹ thuật cơng nghệ phát triển cao trở nên lỗi thời Giờ đây, điều định cho tồn phát triển doanh nghiệp, tỉnh quốc gia người có học vấn cao, đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hố biết cách làm việc hiệu Chính vậy, sử dụng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trọng nghiên cứu, phát triển ứng dụng nước công nghiệp phát triển Mặc dù quan tâm tỉnh BR-VT sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa trọng mức so với tầm quan trọng Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BR – VT giai đoạn 2006 – 2015, định hướng đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát là: Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành Tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng khu vực nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh [6] Với mục tiêu cụ thể cấu kinh tế đến năm 2010: công nghiệp xây dựng chiếm 79,34%; dịch vụ 18,74%; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 1,92% (nếu không tính dầu khí cấu kinh tế tương ứng là: 58,04%; 38,07%; 3,89%) Đến năm 2020 cấu kinh tế là: công nghiệp xây dựng chiếm 61,55%; dịch vụ tăng lên khoảng 36,8%; nông, lâm, ngư nghiệp 1,65% (nếu khơng tính dầu khí cấu kinh tế tương ứng là: 53,23%; 44,77%; 2%)[6] Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn sau 2010, cần phải nghiên cứu tình hình đội ngũ cán có trình độ Sau đại học, đến chưa có đề tài độc lập nghiên cứu vấn đề Vì vậy, để phát huy mạnh đội ngũ cán Sau đại học tỉnh BR-VT, chọn đề tài: “Điều tra, đánh giá đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sau đại học đến năm 2020”, với mong muốn đánh giá trạng tìm số giải pháp thúc đẩy công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán có trình độ sau đại học, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BR– VT Tình hình nghiên cứu ngồi nước Các vấn đề lý luận thực tiễn điều tra, đánh giá đội ngũ cán sau đại học tỉnh BR – VT nhiều đề tài nghiên cứu [6], [12] Nhưng đề tài điều tra đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ phần đội ngũ khoa học cơng nghệ tỉnh BR – VT nói chung, chưa có đề tài khoa học sâu nghiên cứu đội ngũ cán có trình độ sau đại học Sau số năm số liệu thu thập đề tài lạc hậu so với phát triển nhanh đội ngũ khoa học công nghệ năm gần để phục vụ cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015 phát triển đội ngũ lãnh đạo quản lý, đội ngũ cán khoa học công nghệ tỉnh BR-VT Mục tiêu đề tài - Điều tra đội ngũ cán có trình độ sau đại học tỉnh BR-VT đến 2010 - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR– VT - Dự báo nhu cầu đội ngũ cán nghiên cứu khoa học – công nghệ tỉnh BR-VT đến năm 2020 số giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ sau đại học nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược phát triển kinh tế tỉnh BR – VT Nội dung nghiên cứu đề tài - Khái quát số vấn đề lý luận có liên quan đến đội ngũ cán có trình độ sau đại học - Điều tra đội ngũ cán sau đại học địa bàn tỉnh BR-VT (kèm theo danh sách cụ thể) - Phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng đội ngũ cán có trình độ sau đại học tỉnh BR – VT - Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán sau đại học nhằm đáp ứng với nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn tăng tốc phát triển ngành công nghiệp Phương pháp nghiên cứu : - Đề tài nghiên cứu chủ yếu phương pháp điều tra thống kê, phân tích thống kê, tổng hợp, phương pháp tốn học, thực mơ tả, so sánh, đối chiếu, suy luận logic để đánh giá, nghiên cứu, phân tích đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR – VT - Dùng phương pháp vật biện chứng dùng làm sở phương pháp luận Tức để nghiên cứu rút từ quan điểm cụ thể, lịch sử, toàn diện phát triển Tên bố cục đề tài Tên đề tài: “ Điều tra, đánh giá đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sau đại học đến năm 2020” Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài nghiên cứu chia thành ba chương sau: Chương 1: Một số lý luận điều tra, đánh giá đội ngũ cán sau đại học Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán cáo trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR–VT Chương 3: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ có trình độ sau đại học tỉnh BR–VT Phụ lục: Danh sách tiến sĩ, thạc sĩ chuyên khoa cấp I, II tỉnh BR-VT Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ SAU ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm đội ngũ cán sau đại học - Người có trình độ sau đại học người tốt nghiệp đại học trang bị kiến thức sau đại học nâng cao kĩ thực hành, người có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ đất nước Người có trình độ sau đại học bao gồm: - Người có trình độ tiến sĩ người có kiến thức bản, có trình độ cao lý thuyết thực hành, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành, có kiến thức rộng ngành liên quan, có khả độc lập nghiên cứu khoa học, hướng dẫn khoa học, khả xác định vấn đề giải sáng tạo vấn đề có ý nghĩa lĩnh vực chuyên môn khả thực hành cần thiết khoa học – công nghệ [1] - Người có trình độ thạc sĩ người nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành khả thích ứng cao trước phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo[2] - Người có trình độ chun khoa cấp II người nắm vững sở lý luận, có trình độ cao thực hành khả vận dụng tiến khoa học y tế, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành y tế, chuyên ngành đào tạo [3] - Người trình độ chuyên khoa cấp I bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên ngành y tế để theo kịp phát triển khoa học y tế nước giới [3] - Người bồi dưỡng sau đại học bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức theo chuyên đề để theo kịp phát triển khoa học, công nghệ nước giới 101 - Hình thành cụm cảng khu vực Thị vải, Cái Mép, Vũng Tàu Năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch chi tiết nhóm cảng số 5, khu vực TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, BR_VT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Theo quy hoạch này, cụm cảng biển BR_VT bao gồm khu Gò Dầu C, khu Phú Mỹ, khu cảng Cái Mép, khu cảng Vũng Tàu khu cảng sơng Dinh, khu vực sông Cái Mép, Thị Vải trọng phát triển thành cảng cửa ngõ để giao lưu thương mại, phát triển kinh tế cho vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Dự kiến, năm 2010, cụm cảng biển địa bàn tỉnh đảm nhận lượng hàng hóa thơng qua khoảng 14,5 triệu tấn/năm, đến năm 2020 41,1 triệu tấn/năm, đồng thời phục vụ cho tàu container có trọng tải đến 80.000 DWT, tàu hách hóa, hàng rời, hàng lỏng đến 70.000 DWT, tàu khách đến 100.000 GT * Về phát triển nông nghiệp - Xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững chế thị trường, tạo điều kiện tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển nông nghiệp theo hướng coi trọng phát triển công nghiệp lâu năm ăn trái, đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi, đưa cấu trồng trọt chăn nuối đạt tỷ lệ 60% trồng trọt 40% chăn ni Hình thành số vùng nông nghiệp tập trung sản xuất rau sạch, rau cao cấp, hoa, trái phục vụ khách hàng du lịch cho khu công nghiệp - Đẩy mạnh việc trồng bảo vệ rừng, tăng độ che phủ nhằm khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái Đến năm 2010 đảm bảo diện tích đất rừng 4.500 ha, kể lâu năm 120.000 ha, đạt tỷ lệ che phủ 57,2% - Xây dựng ngành thủy sản ngành quan trọng tỉnh đến năm 2010, GDP ngành thủy sản đạt tốc độ tăng hàng năm 5,5% Giá trị sản lượng hàng năm đạt 389 tỷ đồng Phát triển ngành hải sản tăng cường lực khai thác xa bờ ổn định sản lượng khai thác khỏang 170.000 tấn/năm Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 đạt 5.600 với sản lượng 2.500 tấn/năm * Về phát triển dịch vụ - Xây dựng ngành du lịch tương xứng với tiềm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển số ngành dịch vụ trở thành động 102 lực tăng trưởng kinh tế tỉnh, trọng ngành dịch vụ chủ yếu thương mại, vận tải, tài ngân hàng du lịch biển - Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ hàng năm tăng từ 15% đến 17% giai đọan 2000 – 2010 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BR-VT GIAI ĐỌAN ĐẾN NĂM 2010 3.1 Mục tiêu chung: Phấn đấu đến năm 2010, xây dựng nguồn nhân lực tỉnh đủ số lượng, mạnh chất lượng, cấu xã hội, cấu ngành nghề, vùng đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ CNH, HĐH theo định hướng XHCN bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.2 Các mục tiêu cụ thể: + Nâng cao trình độ học vấn, dân trí, tạo nhiều việc làm, sử dụng hiệu đội ngũ lao động có, số lao động qua đào tạo + Nâng cao chất lượng toàn diện cho người lao động mặt trị đạo đức, tri thức, tay nghề, sức khỏe thể dục … + Phổ cập giáo dục trung học sở xã phường đạt 75% vào năm 2005 100% vào trước năm 2010; nâng số năm học bình quân dân số độ tuổi lao động lên năm + Phổ cập tri thức KH_CN, nghề nghiệp bảo đảm cho người lao động đào tạo nghề (dù đơn giản) với nhiều hình thức linh hoạt, đa dạng Chú trọng đào tạo nghề cho lao động vùng ven thành phố Vũng Tàu TX Bà Rịa, nơi bị đất thị hóa + Nâng tỷ lệ người lao động qua đào tạo địa bàn tỉnh đến 40-50%, khu vực nông nghiệp nông thôn 30-50% + Tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn từ khỏang 70% lên 80%, hạn chế số người thất nghiệp mức 6% + Bố trí lại lực lượng lao động có, điều chỉnh lại bất hợp lý cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu vùng, khuyến khích lực lượng lao động có kỹ thuật trình độ chun mơn làm việc nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Bố 103 trí, sử dụng số người đào tạo, trình độ ĐH, CĐ, THCN chưa có việc làm + Phát huy sở trường khiếu người; bảo đảm cho người giỏi, người tài, có cơng đóng góp cho phát triển đánh giá đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH + Nâng cao trình độ đổi cấu nguồn nhân lực phù hợp với hướng phát triển KH_CN trình dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH địa bàn tỉnh + Tăng cường chất lượng số lượng đội ngũ quản lý kinh doanh, kỹ sư thực hành, công nhân kỹ thuật bậc cao ngành công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng hạ tầng sở lĩnh vực công nghệ vật liệu mới, thông tin, tự động hóa sinh học + Tăng cường đào tạo kỹ sư, công nhân kỹ thuật cho công nghiệp nông thôn, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ người làm công tác vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, nuôi trồng thủy sản + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân tài cán đầu ngành: cán lãnh đạo quản lý; cán KH_CN, văn nghệ sĩ; nhà doanh nghiệp, công nhân, nghệ nhân, vận động viên +Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán máy hàng tỉnh, cấp xã phương, đội ngũ CBCC lực lượng vũ trang hoạt động đối ngoại đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng máy Chính quyền cấp sạch, vững manh + Thực tốt chủ trương Nhà nước đổi hệ thống giáo dục – đào tạo nhằm đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có cấu đồng trình độ khơng ngừng nâng cao theo kịp phát triển KH_CN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh 3.4 Hình thành nguồn nhân lực có chất lượng cao số lĩnh vực then chốt phục vụ phát triển tỉnh sau năm 2010 104 + Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài năng, có khả phát minh, ứng dụng triển khai thành tựu KHCN, phát triển công nghệ cao, gắn với việc hình thành khu cơng nghệ cao, đặc khu kinh tế địa bàn tỉnh vùng Đông Nam Bộ + Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tốt đội ngũ cán KH_CN công nhân lành nghề có chất lượng, có khả làm chủ cơng nghệ tiên tiến; trẻ hóa phát triển đội ngũ KH_CN có đạo đức, tài, có khả giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình CNH, HĐH địa phương + Phấn đấu hình thành hệ thống trường Đại học trường nghề địa bàn tỉnh, hòan thành đưa vào sử dụng trường Đại học BR_VT, Trung tâm đào tạo nghể có trình độ cao cho 1.000 học viên trường nghề 2.000 học viên +Mở rộng hình thức đào tạo, có sách đãi ngộ nhân tài, đưa sinh viên, học sinh, cán nước ngòai đào tạo Thực đề án đào tạo 150 thạc sỹ tiến sĩ, đồng thời kết hợp việc thu hút nhà quản lý giỏi, công nhân có tay nghề cao lao động nghề nghiệp có kinh nghiệp đến làm việc tỉnh ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ 4.1 Trong năm vừa qua ngân sách cấp gần 80 tỷ đồng cho hoạt động KH_CN(chiếm 0,4% chi ngân sách để nghiên cứu 82 đề tài, dự án khoa học thuộc lĩnh vực: Điều tra bản, bảo vệ môi trường, công nghệ sinh học, tin học, nông lâm nghiệp, thủy sản, y tế … Phần lớn các đề tài nghiệm thu có kết khá, nhiều đề tài ứng dụng vào sản xuất đời sống nghiên cứu điều kiện … , xói lở khu vực Lộc An, Cửa Lấp, nghiên cứu thử nghiệm số ăn trái có triển vọng tỉnh, cải tạo đàn bị theo hướng Sind hóa bước đầu cải tiến đàn bò theo hướng thịt sữa Đã hỗ trợ 66 doanh nghệp kinh phí, cơng nghệ tư vấn đầu tư hòan thành đưa vào sử dụng trường Đại học BR_VT triển khai áp dụng đổi công nghệ, giảm ô nhiễm môi trường Xây dựng áp dụng chương trình quản lý, có 17 doanh nghiệp nhận chứng ISO 9001:2000, HACCP, thực thí điểm đề tài ISO hành cho 12 đơn vị Cơng tác quản lý Nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng công triển khai thực tốt 105 4.2 Định hướng phát triển Khoa học – Công nghệ - Tập trung vào chương trình KH_CN hỗ trợ phát triển nông thôn sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp thực tiêu chuẩn chất lượng - Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, trường Đại học, tổ chức KH_CN địa phương Xây dựng phát triển mạng lưới thơng tin KH_CN Thực chương trình KH_CN giai đọan 2006-2010 triển khai mạnh mẽ ứng dụng CNTT quản lý, sản xuất kinh doanh quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp 2.1.1 Khái quát khu vực sản xuất công nghiệp 2.1.2 Khái quát khu vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản 2.1.2 Khái quát khu vực kinh doanh dịch vụ 2.1 Khái quát tình hình đào tạo sau đại học tỉnh BR-VT 2.2.1 Số lượng trường đào tạo 2.2.2 Số lượng đội ngũ cán có trình độ đại học 2.2.2 Số lượng đội ngũ cán theo học sau đại học 2.2 Vai trò đội ngũ cán sau đại học 2.3.1 Vai trò kinh tế 2.3.2 Vai trò xã hội 2.3.3 Vai trò nghiên cứu khoa học 2.3.4 Vai trò hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội 2.3.5 Vai trò phản biện dự án phát triển kinh tế -xã hội 2.3 Thực trạng đội ngũ cán sau đại học 2.4.1 Thực trạng số lượng 2.4.2 Thực trạng chất lượng 2.4.3 Thực trạng nghiên cứu khoa học 2.4.4 Thực trạng đào tạo sau đại học 2.4.5 Thực trạng sử dụng đội ngũ cán sau đại học 2.4.6 Khả đáp ứng yêu cầu xã hội 2.4 Phân tích SWOT cho đội ngũ cán sau đại học 2.5.1 Phân tích hội 2.5.2 Phân tích thách thức 106 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR– VT ĐẾN NĂM 2020 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ỉnh BR–VT đến năm 3.1 2020 3.1.1 Định hướng phát triển khu vực công nghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển khu vực nông lâm nghiệp thủy sản 3.1.2 Định hướng phát triển khu vực kinh doanh dịch vụ 3.2 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR- VT 3.2.1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán 3.2.2 Giải pháp sử dụng cán 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 3.2.4 Giải pháp tổ chức cán 3.2.5 Giải pháp quy hoạch cán 3.2.6 Giải pháp thu hút cán 3.2.7 Giải pháp nghiên cứu khoa học – công nghệ 3.4 Một số kiến nghị với Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học – Công nghệ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 107 Đề tài đặt mục đích nghiên cứu sau đây: Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu người có trình độ sau đại học sinh sống làm việc địa bàn tỉnh BTVT Đối tượng nghiên cứu đội ngũ cán só trình độ sau đại học ( thạc sĩ, tiến sĩ, viện sĩ, giáo sư, phó giáo sư làm việc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể, lực lượng vũ trang nghỉ hưu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tác giả trình bày nội dung nghiên cứu đề tài sau: Tên bố cục đề tài Tên đề tài: “Nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” Bố cục đề tài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài nghiên cứu chia thành ba chương sau: Chương 1: Một số lý luận đội ngũ cán sau đại học Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR-VT đến năm 2020 Giai đoạn thực đề tài: nghiệm thu giai đoạn 108  Giai đoạn (từ tháng 6/2009 đến cuối tháng 6/2010): nghiệm thu chương chương  Giai đoạn 2: Nghiệm thu toàn đề tài vào tháng 9/2010 V Dự tốn khoản chi phí: PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Thơng tin giữ kín PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ KHKT TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC (Tính đến ngày 31/12/2009) Xin vui lịng cung cấp thông tin sau: - Đánh dấu X vào ô thích hợp - Ghi nội dung vào để trống Xin cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ……… Hộ thường trú (chỉ ghi tỉnh, thành phố): ……………………………………………… Nơi tại: Số nhà/tổ: …………… ……….… Phường/Xã: …………………………………………… Huyện (Thị xã/Thành phố): ……………………………………………………… Tỉnh: ………………………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………… Di động: …………………………………………… Dân tộc: ………………… Đảng viên: Khơng: Có: Năm kết nạp: …………………… Chức vụ tại: + Chính quyền: …………………………………………………………………… + Đảng: …………………………………………………………………………… Học vị: Tiến sĩ khoa học: Tiến sĩ: Thạc sĩ: Chuyên khoa: Năm bảo vệ: ……………………… 10 Học hàm: Giáo sư: Phó giáo sư: Năm phong: ……………… Nơi phong: ……………………………………………………………………… 11 Trình độ trị: Sơ cấp: Trung cấp: Cao cấp: 12 Cơ quan công tác: ……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………… Email / Website: ………………………………………………………………… 13 Trình độ ngoại ngữ: TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ A B C Từ C trở lên Anh Nga Pháp Ngọai ngữ khác 14 Khen thưởng (Hình thức/năm tính từ khen Chính phủ trở lên) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… 15 Kỷ luật (Hình thức/năm): ………………………………………………………………… II THƠNG TIN CHUN MƠN 16 Chun mơn hẹp: ……………………………………………………………………… 17 Lĩnh vực thực tế hoạt động:: + Nghiên cứu bản: + Tư vấn: + Nghiên cứu ứng dụng: + Kinh doanh: + Giảng dạy: + Thông tin: + Quản lý NN: + Sản xuất: + Khác: 18 Kinh nghiệm hoạt động chun mơn: a Chương trình, đề tài tham gia (không đề tài chính) Thời gian … … … … … … Cấp quản lý … … … … … … Tên đề tài … … … … … … Chức vụ đảm nhiệm … … … … … … b Số lượng cơng trình khoa học cơng bố, sách khoa học xuất Loại cơng trình Bài báo khoa học (bài) Sách khoa học (quyển) Báo cáo khoa học (bài) Trong nước … … … Ngoài nước … … … c Những cơng trình khoa học ứng dụng (không 5) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… d Các phát minh, sáng chế, giải thưởng sáng tạo (cấp tỉnh trở lên) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 19 Những đề tài, chương trình nghiên cứu triển khai (khơng q 5): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 20 Hoạt động đào tạo - Tham gia giảng dạy cao đẳng, đại học: Có: Số năm: …………… Khơng: - Hướng dẫn nghiên cứu sinh: Có: Khơng: Số người bảo vệ thành cơng: Thạc sĩ: ………… Tiến sĩ: …………… 21 Tham gia hiệp hội chuyên môn nào? Thời gian Tên hiệp hội Chức vụ Nội dung công việc … … … … … … … … … … … … 22 Nguyện vọng đề nghị (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… III THƠNG TIN XÃ HỘI Xin Ông (Bà ) cho biết ý kiến về: Phát triển khu cơng nghiệp tập trung công nghiệp địa phương tỉnh thời gian qua tốt ? Tốt:  Trung bình  Yếu:  Phương hướng phát triển kinh tế biển tỉnh đến năm 2020 : Tốt:  Trung bình Chưa cần thiết:  Thành phố Vũng Tàu trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học dầu khí kinh tế biển tương lai : Rất cần thiết:  Cần thiết  Chưa cần thiết:  Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quan tâm đến sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ : Tốt:  Trung bình  Yếu:  Chính sách sử dụng đãi ngộ cán khoa học cơng nghệ : Tốt:  Trung bình  Yếu:  Đội ngũ cán khoa học công nghệ tỉnh đáp ứng, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tốt:  Trung bình  Yếu:  Đội ngũ cán Sau đại học tỉnh phát huy lực : Tốt:  Trung bình  Yếu:  Tỉnh BR-VT thiếu chuyên gia đầu ngành KHCN : Đúng:  Không:  Đội ngũ cán KHCN tỉnh yên tâm công tác nghiên cứu khoa học : Tốt:  Trung bình  Yếu:  10 Tỉnh đầu tư thích đáng cho khoa học công nghệ tỉnh là: Tốt:  Trung bình  Yếu:  11 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu khoa học công nghệ : Tốt:  Trung bình  Yếu:  12 Đội ngũ cán KHCN tỉnh sống nghề nghiệp : Đúng:  Sai:  13 Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cần có sách thu hút nhân tài tỉnh Đúng:  Sai:  14 Ơng (Bà) có thường xun đọc tạp chí sách báo chun ngành? Có: 15 Ơng (Bà) có sử dụng máy vi tính : Thường xun:  16 Cơng việc Ông (Bà) Phù hợp  Chưa phù hợp  17 Thu nhập Ông (Bà) : Tốt:  Trung bình  Khơng: Khơng:  Muốn chuyển ngành  Chưa tốt:  18 Theo Ông (Bà) loại ngành nghề Đại học cần đào tạo: - Khoa học kỹ thuật:  - Khoa học tự nhiên:  - Khoa học xã hội:  - Khoa học kinh tế:  - Khác:  19 Theo Ông (Bà) loại ngành nghề Sau đại học cần đào tạo: - Khoa học kỹ thuật:  - Khoa học tự nhiên:  - Khoa học xã hội:  - Khoa học kinh tế:  - Khác:  Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) Ngày … tháng …… năm 200… Người lấy thơng tin PHỤ LỤC THƠNG BÁO CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Về việc tuyển sinh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước năm 2010 Căn Quyết định số 85/2009/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu việc ban hành Chương trình đào tạo 150 thạc sĩ, tiến sĩ nước giai đoạn 2010 – 2015 UBND tỉnh thông báo tuyển sinh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước năm 2010 với nội dung sau: Đối tượng: - Cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc khối Đảng, Đồn thể, quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh (sau gọi chung cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh) - Viên chức doanh nghiệp, đơn vị khác công lập (sau gọi chung đối tượng khác) - Sinh viên tốt nghiệp đại học, thạc sĩ 02 năm 2008, 2009 tốt nghiệp đại học, thạc sĩ năm 2010 Điều kiện, tiêu chuẩn: 2.1 Độ tuổi (tính đến năm tuyển sinh): - Đối với CBCCVC đối tượng khác: + Đào tạo tiến sĩ: 40 + Đào tạo thạc sĩ: 35 - Đối với sinh viên: 30 2.2 Trình độ chuyên môn: - Đối với CBCCVC: Tốt nghiệp đại học thạc sĩ (trường hợp đào tạo tiến sĩ) với chun ngành đào tạo vị trí cơng tác phù hợp với chuyên ngành đăng ký theo yêu cầu Chương trình - Đối với sinh viên đối tượng khác: Tốt nghiệp đại học hệ quy thạc sĩ (trường hợp đào tạo tiến sĩ) loại trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với chuyên ngành đăng ký theo yêu cầu Chương trình 2.3 Trình độ ngoại ngữ: a) Đối với đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tiếng Anh: - Đối với CBCCVC: + Đào tạo thạc sĩ: có trình độ B Anh văn trở lên phải qua kiểm tra ngoại ngữ đầu vào quan điều hành Chương trình + Đào tạo tiến sĩ: có trình độ C Anh văn trở lên phải qua kiểm tra ngoại ngữ đầu vào quan điều hành Chương trình - Đối với sinh viên đối tượng khác: phải có đủ trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu sở đào tạo nước ngồi (thơng thường đào tạo thạc sĩ tiếng Anh sở đào tạo nước yêu cầu điểm IELTS 6.5 điểm TOFEL iBT 90 trở lên) Trường hợp đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn khác chưa đạt yêu cầu ngoại ngữ gia hạn tháng sau nộp hồ sơ để bổ sung chứng ngoại ngữ theo qui định b) Đối với đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tiếng Hoa, Pháp, Đức, Nhật, Hàn, Nga: Các ứng viên phải có đủ trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu sở đào tạo nước ngồi 2.4 Trình độ tin học: sử dụng thành thạo vi tính 2.5 Về phẩm chất đạo đức lực: - Đối với CBCCVC đối tượng khác: có lực triển vọng phát triển, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, không bị xử lý kỷ luật, không vi phạm pháp luật, Đồn viên Cơng đồn, tuổi niên Đồn viên niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đối với sinh viên: Có triển vọng phát triển, có hạnh kiểm tốt q trình học tập, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, không bị xử lý kỷ luật, không vi phạm pháp luật, Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 2.6 Lịch sử trị gia đình thân rõ ràng 2.7 Có đủ sức khỏe để học tập 2.8 Đáp ứng điều kiện khác học tập, nghiên cứu, kinh nghiệm (nếu có) theo quy định sở đào tạo nước 2.9 Chấp nhận nội dung cam kết tham dự Chương trình 2.10 Có hộ thường trú tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Những ưu tiên tuyển chọn ứng viên: - Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh, người hưởng sách thương binh, người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, đội viên niên xung phong, liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, gia đình có truyền thống cách mạng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; gia đình cán bộ, cơng chức, viên chức có q trình cơng tác, có thành tích, cống hiến xây dựng phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Ưu tiên cán bộ, công chức, viên chức; người giữ chức vụ lãnh đạo, có q trình thành tích tốt công tác - Ưu tiên Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - Ưu tiên tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hệ quy Trường Đại học uy tín, đánh giá xếp thứ hạng cao - Ưu tiên học lực chun mơn trình độ ngoại ngữ cao - Ưu tiên cán Đồn, Hội sinh viên (đối với sinh viên) Nhóm ngành đào tạo tiêu tuyển chọn: Trong giai đoạn 2010-2015, tỉnh cử đào tạo 150 người gồm 100 nam 50 nữ Nhóm ngành đào tạo tiêu tuyển chọn cụ thể sau: Chỉ tiêu Stt Chuyên ngành đào tạo Tổng Tiến sĩ Thạc sĩ 10 Quản lý giáo dục (Quản lý giáo dục, Khoa học giáo dục, Giáo 12 dục học, Phương pháp giảng dạy…) Quản lý y tế (Quản lý y tế sức khỏe cộng đồng, Y tế công 12 10 cộng, Quản lý bệnh viện…) Quản lý văn hóa, Báo chí, Truyền thơng đại chúng, Công nghệ 12 11 thông tin, Điện tử viễn thông, Quản lý thể dục thể thao Quản lý hành cơng, Quản lý nguồn nhân lực, Xã hội học, 20 11 Chính sách xã hội, Quan hệ quốc tế… Quản lý kinh tế, Kinh tế phát triển, Kế toán – Kiểm toán, Quản lý 25 21 tài Luật (Thương mại, Quốc tế, Hành chính, Kinh tế,…) 12 Quản lý đất đai, Bất động sản, Môi trường, Nông nghiệp, Lâm 20 18 nghiệp, Thủy sản,… Quản lý công nghiệp, Thương mại quốc tế, Thương mại điện tử, 12 11 Quản lý du lịch, Công nghệ (sinh học, thực phẩm…) Xây dựng, Kiến trúc, Quản lý đô thị, Qui hoạch đô thị, Quản lý 25 21 dự án, Quản lý giao thông, Quản lý cảng biển, Quản trị Logistics Tổng cộng 150 20 130 Giai đoạn đào tạo: - Giai đoạn (dành cho đối tượng CBCCVC): đào tạo tập trung ngoại ngữ tiếng Anh sở đào tạo nước đặt Việt Nam sở đào tạo nước có uy tín, chất lượng trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn tiếng Anh theo quy định sở đào tạo nước - Giai đoạn 2: đào tạo tập trung chuyên môn thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài trường hợp đủ tiêu chuẩn tiếng Anh sở đào tạo nước chấp nhận Nước cử đào tạo: Tùy theo ngành, lĩnh vực đào tạo, người trúng tuyển Chương trình cử đào tạo nước sau: Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Newzealand… Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh đảm bảo từ nguồn tài trợ khác Quyền lợi nghĩa vụ người trúng tuyển Chương trình: 8.1 Quyền lợi: - Đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh: Được hưởng chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nâng bậc lương theo quy định hành - Đối với sinh viên đối tượng khác: Sau trúng tuyển chương trình sau đại học ký kết hợp đồng lao động, hưởng lương theo ngạch, bậc (đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học hưởng lương bậc ngạch chuyên viên) đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hành - Được hỗ trợ toàn chi phí đào tạo, bao gồm phí khám sức khỏe, lệ phí làm passport, visa, vé máy bay, phí đăng ký, học phí, sinh hoạt phí, tiền tài liệu - Sau hồn thành khóa đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ phân cơng, bố trí cơng tác phù hợp với ngành nghề đào tạo yêu cầu qui hoạch cán tỉnh 8.2 Nghĩa vụ: - Phải thực đầy đủ nội dung cam kết ký với quan điều hành Chương trình - Ứng viên trúng tuyển Chương trình sau hồn thành khóa học, phải thực thời gian công tác theo phân công tỉnh 10 năm - Khi kết thúc chương trình đào tạo, người cử đào tạo phải nộp cho quan có thẩm quyền đề tài nghiên cứu phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lĩnh vực đào tạo Quy trình tuyển chọn: 9.1 Đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh: - Căn điều kiện, tiêu chuẩn nêu điểm 2, quan, đơn vị tổ chức xét chọn, lập danh sách CBCCVC đăng ký tham dự Chương trình; cá nhân CBCCVC quan, đơn vị xét chọn điền đầy đủ thông tin vào Phiếu đăng ký (theo mẫu kèm theo) Sau đó, quan, đơn vị gửi danh sách Phiếu đăng ký Sở Nội vụ thời gian từ ngày 10/5/2010 đến hết ngày 10/6/2010 - Sở Nội vụ tổng hợp danh sách báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, định danh sách CBCCVC trúng tuyển Chương trình - Sở Nội vụ thông báo đến quan, đơn vị, cá nhân kết xét tuyển hướng dẫn CBCCVC trúng tuyển làm nộp hồ sơ tham dự Chương trình theo quy định 9.2 Đối với sinh viên đối tượng khác: - Ứng viên nhận Phiếu đăng ký tham dự Chương trình trực tiếp Phịng Đào tạo, Sở Nội vụ theo địa bên tải website tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu địa chỉ: www.baria-vungtau.gov.vn cchc.baria-vungtau.gov.vn - Ứng viên điền đầy đủ thơng tin vào Phiếu đăng ký nộp Phịng Đào tạo, Sở Nội vụ thời gian từ ngày 10/5/2010 đến hết ngày 12/7/2010 - Sở Nội vụ thực chọn “Phiếu đăng ký” đạt tiêu chuẩn, thông báo, hướng dẫn ứng viên làm nộp hồ sơ - Sở Nội vụ tập hợp hồ sơ ứng viên báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Mọi chi tiết liên hệ Phòng Đào tạo, Sở Nội vụ Địa chỉ: 08 – 09 Nguyễn Biểu, Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu Điện thoại: 064.3852212 Fax: 064.3524725 Email: sonoivu@baria-vungtau.gov.vn * Lưu ý: Phiếu đăng ký nộp trực tiếp, qua đường bưu điện qua địa email nêu Sở Nội vụ liên hệ với ứng viên có Phiếu đăng ký đạt tiêu chuẩn Tệp gắn kèm: - /zW000000063/phieudangky.doc ... ? ?Điều tra, đánh giá đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sau đại học đến năm 2020? ??, với mong muốn đánh giá trạng tìm số giải pháp. .. ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh BR– VT - Dự báo nhu cầu đội ngũ cán nghiên cứu khoa học – công nghệ tỉnh BR-VT đến năm 2020 số giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ sau đại học. .. cục đề tài Tên đề tài: “ Điều tra, đánh giá đội ngũ cán có trình độ sau đại học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sau đại học đến năm 2020? ?? Ngoài phần mở đầu, kết

Ngày đăng: 22/09/2014, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan