1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)

80 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,96 MB

Nội dung

triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết phải nghiên cứu tác động của FDI trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu II. Mục tiêu nghiên cứu III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu: IV. Nội dung báo báo  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BR VT  CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment FDI). 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Phân loại đầu tư. 1.3. Đặc điểm, lợi ích và môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.3.1. Đặc điểm FDI 1.3.2. Lợi ích của đầu tư nước ngoài 1.3.3. Môi trường đầu tư FDI tại Việt Nam. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC 05 05 06 06 06 07 08 09 09 10 12 13 14 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 2 VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ. 3.1. Môi trường chính trị xã hội. 3.2. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô. 3.3. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả. 3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 3.5. Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại. 3.6. Trình độ quản lý và năng lực của người lao động. 3.7. Tình hình kinh tế chính trị trong khu vực và trên thế giới. IV. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU THU HÚT FDI THEO VÙNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM. 4.1. Các quan điểm về thu hút FDI. 4.2. Các yêu cầu thu hút FDI. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1. Giới thiệu về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.1.1. Giới thiệu chung 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội, chính trị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.1.2.1. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2.1.2.2. Đặc điểm về văn hóa – du lịch 2.1.2.3. Đặc điểm về trật tự an ninh, chính trị 2.1.2.4. Đặc điểm về giáo dục 16 19 20 21 22 23 25 26 27 28 28 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 3 2.2. Tình hình nền kinh tế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.2.1. Tình hình chung 2.2.2. Ngành công nghiệp 2.2.3. Ngành nông nghiệp 2.2.4. Ngành thủy hải sản 2.2.5. Ngành dịch vụ, du lịch. 2.3. Tiềm năng và thành tựu đạt được của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3.1. Tiềm năng của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3.2.Thành tựu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt được 2.3.3. Tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh 2.4. Mục tiêu của tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể được xác định với những nội dung chính: 2.5. Một số doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.6. Thực trạng vốn FDI tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2005 đến 2 tháng đầu năm 2010 2.6.1. Thực trạng thu hút FDI tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu so với các tỉnh trong nước năm 2009 2.6.2. Thực trạng thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1. Tác động tích cực 3.1.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế 3.1.2. Đối với môi trường tự nhiên 3.1.3. Đối với người lao động và cuộc sống của họ 3.1.4. Đối với công nghệ và quản lý 3.1.5. Đối với luật pháp 3.1.6. Đối với văn hóa, giáo dục và y tế 29 33 36 37 38 39 40 43 43 45 46 47 55 63 64 65 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 4 3.2. Tác động tiêu cực 3.2.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế 3.2.2. Đối với môi trường tự nhiên 3.2.3. Đối với người lao động và cuộc sống của họ 3.2.4. Đối với công nghệ 3.2.5. Đối với luật pháp 3.2.6. Đối với văn hóa ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Định hướng thu hút ĐTNN. 2. Các giải pháp cần thực hiện. 2.1. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch 2.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 2.5. Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước 2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 2.7. Một số giải pháp khác DỰ BÁO FDI TRONG THỜI GIAN TỚI Dự kiến năm 2010 và các năm tới. KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết phải nghiên cứu tác động của FDI trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu II. Mục tiêu nghiên cứu III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu: IV. Nội dung báo báo  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BR - VT  CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment- FDI). 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Phân loại đầu tư. 1.3. Đặc điểm, lợi ích và môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.3.1. Đặc điểm FDI 1.3.2. Lợi ích của đầu tư nước ngoài 1.3.3. Môi trường đầu tư FDI tại Việt Nam. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC 05 05 06 06 06 07 08 09 09 10 12 13 14 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 2 VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ. 3.1. Môi trường chính trị- xã hội. 3.2. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô. 3.3. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả. 3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 3.5. Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại. 3.6. Trình độ quản lý và năng lực của người lao động. 3.7. Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới. IV. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU THU HÚT FDI THEO VÙNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM. 4.1. Các quan điểm về thu hút FDI. 4.2. Các yêu cầu thu hút FDI. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1. Giới thiệu về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.1.1. Giới thiệu chung 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội, chính trị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.1.2.1. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2.1.2.2. Đặc điểm về văn hóa – du lịch 2.1.2.3. Đặc điểm về trật tự an ninh, chính trị 2.1.2.4. Đặc điểm về giáo dục 16 19 20 21 22 23 25 26 27 28 28 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 3 2.2. Tình hình nền kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.2.1. Tình hình chung 2.2.2. Ngành công nghiệp 2.2.3. Ngành nông nghiệp 2.2.4. Ngành thủy hải sản 2.2.5. Ngành dịch vụ, du lịch. 2.3. Tiềm năng và thành tựu đạt được của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3.1. Tiềm năng của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3.2.Thành tựu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt được 2.3.3. Tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh 2.4. Mục tiêu của tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể được xác định với những nội dung chính: 2.5. Một số doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.6. Thực trạng vốn FDI tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2005 đến 2 tháng đầu năm 2010 2.6.1. Thực trạng thu hút FDI tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu so với các tỉnh trong nước năm 2009 2.6.2. Thực trạng thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1. Tác động tích cực 3.1.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế 3.1.2. Đối với môi trường tự nhiên 3.1.3. Đối với người lao động và cuộc sống của họ 3.1.4. Đối với công nghệ và quản lý 3.1.5. Đối với luật pháp 3.1.6. Đối với văn hóa, giáo dục và y tế 29 33 36 37 38 39 40 43 43 45 46 47 55 63 64 65 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 4 3.2. Tác động tiêu cực 3.2.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế 3.2.2. Đối với môi trường tự nhiên 3.2.3. Đối với người lao động và cuộc sống của họ 3.2.4. Đối với công nghệ 3.2.5. Đối với luật pháp 3.2.6. Đối với văn hóa ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Định hướng thu hút ĐTNN. 2. Các giải pháp cần thực hiện. 2.1. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch 2.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 2.5. Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước 2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 2.7. Một số giải pháp khác DỰ BÁO FDI TRONG THỜI GIAN TỚI Dự kiến năm 2010 và các năm tới. KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 78 79 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 5 PHẦN MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết phải nghiên cứu tác động của FDI trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế). Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hoạt động đầu tư nước ngoài là kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, trên cả giác độ vĩ mô và vi mô. Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người, là ba khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Trên giác độ vi mô, FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước Đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng và khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế của VIệt Nam. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FII). Trong khi FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển thì FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn trong nước, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách Thực tế trong những năm qua cũng như dự báo cho giai đoạn tới đã khẳng định tầm quan trọng của FDI với phát triển kinh tê ở nước ta hiện nay. Đánh giá đúng vị trí, vài trò của đầu tư nước ngoài, Đại hội lần thứ X của Đảng ta đã coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được khuyến Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 6 khích phát triển, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tao thêm nhiều việc làm và đề ra nhiệm vụ cải thiện nhanh môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài (chủ yếu là FDI) đối với chiến lược phát triển KT-XH của cả nước. Như vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tác động rất lớn đến sự phát triển của Việt Nam nói chung và các tỉnh nói riêng trên nhiều lĩnh vực. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cũng không nằm ngoài những tác động đó. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng ngày càng tăng và tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực làm thay đổi diện mạo nền kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, tác động của FDI cũng có hai mặt: tích cực và tiêu cực. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của FDI là rất quan trọng, tận dụng FDI để phát triển những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. II. Mục tiêu nghiên cứu Tac gia chọn đề tài “Tác động của FDI trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bao gồm các vấn đề về tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tình hình giải ngân vốn FDI. Từ đó nhóm đưa ra các giải pháp cũng như các điều kiện để thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những tác động của vốn FDI đến phát triển kinh tế ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong giai đoạn năm năm gần đây và một số giải pháp để đạt được những mục tiêu phát triển trong tương lai. a. Phương pháp nghiên cứu: Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 7 i. Tìm kiếm thông tin từ các nguồn tài liệu: giáo trình KTQT, sách báo tạp chí, internet ii. Tổng hợp, phân tích dữ liệu thu thập được. iii. Viết báo cáo. IV. Nội dung báo báo Sau quá trình tổng hợp và phân tích dữ liệu thu thập được, bài báo cáo của nhóm gồm những phần sau:  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BR - VT  CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài nói chung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhưng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác được những mặt tích cực và hạn chế được những mặt tiêu cực của đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo. 1.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội. Vốn đầu tư bao gồm:  Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý  Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xưởng  Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, bằng phát minh, quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá  Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, các chứng từ có giá trị khác. Đặc điểm của đầu tư:  Tính sinh lợi: Đầu tư là hoạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu ).  Thời gian đầu tư thường tương đối dài. Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 9  Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thường không gọi là đầu tư.  Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm thu được lợi ích trong tương lai. Mức độ rủi ro càng cao khi nhà đầu tư bỏ vốn ra nước ngoài. 1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment- FDI). 1.2.1. Khái niệm FDI đối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều góc độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI.  Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977): "Đầu tư trực tiếp ám chỉ số đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư, mục đích của nhà đầu tư là giành được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó". - Theo luật Đầu tư nước ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991) "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận"  Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ.  Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, tại Điều 2 Chương 1: Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 10 Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật này. Như vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về FDI, song ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư. Trong đó nhà đầu tư nước ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại. 1.2.2. Phân loại đầu tư. - Theo phạm vi quốc gia: + Đầu tư trong nước. + Đầu tư ngoài nước. - Theo thời gian sử dụng: + Đầu tư ngắn hạn. + Đầu tư trung hạn. + Đầu tư dài hạn. - Theo lĩnh vực kinh tế: + Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. + Đầu tư vào sản xuất công nghiệp. + Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp. + Đầu tư khai khoáng, khai thác tài nguyên. + Đầu tư vào lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ. + Đầu tư vào lĩnh vực tài chính. - Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu tư vào đối tượng mà mình bỏ vốn: + Đầu tư trực tiếp. [...]... Mối liên hệ này càng phát triển thì cơ hội thu hút vốn đầu tư càng thuận lợi NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 25 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN FDI CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1 Giới thiệu về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.1.1 Giới thiệu chung Bà Rịa – Vũng Tàu được Quốc Hội nước CHXHCNVN quyết định thành lập ngày 12/8/1991, là một Tỉnh thuộc miền Đông... động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những tỉnh được đánh giá rất cao về tiềm năng các ngành kinh tế Có được kết quả ấn tượng như trên là do tỉnh Bà Ria Vũng Tàu đã có định hướng đúng về đường lối phát triển kinh tế, khơi dậy được tiềm năng và lợi thế của tỉnh Ngành công nghiệp nặng với công nghệ hiện đại: điện, phân bón, thép, … đã có mặt tại Bà. .. phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa; các huyện: Châu Đức, Xuyên Mộc, Tân Thành, Long Điền, Đất Đỏ, Côn Đảo Giao thông  Đường bộ:  Quốc lộ 51 nối Long Thành – Bà Rịa Vũng Tàu  Quốc lộ 55 nối Hàm Tân Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu  Quốc lộ 56 nối Long Khánh Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu  Đường thủy:  Bà Rịa – Vũng Tàu có đường biển đi đến các nơi trong nước và quốc tế NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 26 Tác động của. .. lượng của nước chủ nhà đối với các nhà ĐTNN Xây dựng các đối tác trong nước có năng lực, cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bảo vệ và năng cao quyền lợi của các đối tác trong nước NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 24 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Quan điểm về chiến lược quy hoạch tổng thể FDI Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh tế- xã hội của đất... NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 27 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ Lượng mưa trung bình 1500 m3 Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão Thủy văn:  Hệ thống sông suối của Bà Rịa – Vũng Tàu nhỏ  Sông Thị Vải chảy ra vịnh Gành Rái, có vai trò quan trọng trong giao thông đường thuỷ  Sông Dinh nằm trong địa phận tỉnh, ... phú đa dạng và nguồn nhân lực dồi dào với bản tính cần cù chịu khó ham học hỏi NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 16 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu II SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trước hết FDI là ngồn bổ xung vốn đầu tư Giải quyết tình trạng thiếu vốn ở các nước đang phát triển Các nước đang phát triển thường trong vòng luẩn quẩn như... tế Các nước đang phát thiển thường có cơ cấu kinh tế bất hợp lý, chủ yếu phát triển khu vực một do không NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 18 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều vốn Vì vậy FDI sẽ cung cấp vốn để đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, dần dần mang tính chất của một nền kinh tế phát triển III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT FDI VÀO CÁC VÙNG... vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 14 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng 1.3.3 Môi trường đầu tư FDI tại Việt Nam Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài muộn... cấu (% ) 2005 100 2,82 89,75 7,44 2006 100 2,56 90,91 6,53 2007 100 4,10 88,21 7,68 2008 100 6,13 85,29 8,58 2009 100 5,38 85,98 8,64 (Nguồn: Niên giám thống kê 2009) NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 30 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Qua số liệu bảng trên ta thấy, giá trị sản xuất của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ năm 2005 – 2009 tăng 54.103.760 đồng Điều này cho thấy nền kinh tế của. .. chiếm tỷ trong lớn nhất vẫn là thành phố Vũng Tàu (8 0% tổng số), sau đó là huyện Tân Thành chiếm 18% Nhưng bên cạnh đó, một số huyện chưa đuợc chú trọng đầu tư nên chưa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài 2.2.2 Ngành công nghiệp NCS – ThS Vũ Văn Đông Trang 33 Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm của phía nam Công nghiệp là ngành kinh . Phân loại đầu tư. - Theo phạm vi quốc gia: + Đầu tư trong nước. + Đầu tư ngoài nước. - Theo thời gian sử dụng: + Đầu tư ngắn hạn. + Đầu tư trung hạn. + Đầu tư dài hạn. - Theo lĩnh vực kinh. khai khoáng, khai thác tài nguyên. + Đầu tư vào lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ. + Đầu tư vào lĩnh vực tài chính. - Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu tư vào đối tượng mà mình. quy định và hướng dẫn thưc hiện luật đầu tư nước ngoài, trong đó có nghị định 242000 NĐ-CP ngày 3 1-7 -2 000 mới nhất quy định về luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đã chi tiết hoá các vấn

Ngày đăng: 22/09/2014, 07:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
19. Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị
Năm: 2005
20. Nguyễn Thị Cành (2001), Thị trường lao động TP. HCM trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế & kết quả điều tra doanh nghiệp về nhu cầu lao động, Nhà xuất bản Thống Kê, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động TP. HCM trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế & kết quả điều tra doanh nghiệp về nhu cầu lao động
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2001
24. Trương Thị Minh Sâm (2005), Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2005
2. Adam Smith (1997) của cải của các dân tộc. NXB Giáo dục 3. Thuý Anh (2000) tự do hóa thương mại và những vấn đề đặt ra.Tạp chí Thông tin lý luận số 8 /2000 Khác
4. Bộ Kế hoạch và đầu tự Vụ quản lý dự án Tổng hợp đầu tư nước ngoài ngày 7/1/2003 Khác
5. Chỉ thị 19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết 9/01/NQ-CP 6. Tập san đặc biệt thời báo kinh tế 2002 – 2003 Khác
7. Tạp chí Thông tin Kinh tế – Xã hội tháng 1/2004 Khác
9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 315 tháng 8/2004 Khác
11. Đầu tư trựctiếp của các Công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển HVQHQT – CTQG96 Khác
12. Công ty xuyên Quốc gia của các nền kinh tế chuyên nghiệp mới ở Châu á. Hoàng Thị Bích Lan CTQG 2002 Khác
14. Hỏi đáp kinh tế ASEAN Trần Thanh Hải NXB TG Hà Nội 200015. Héi nhËp AFTA Khác
16. Liên kết kinh tế ASEAN Tạp chí Cộng sản số 31/2003 Khác
21. Đào Duy Huân, Giải pháp giáo dục và đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực Vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 Khác
22. Hồ Đức Hùng, Phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khác
23. Ngô Văn Lược (2007), Điều tra đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ phần đội ngũ khoa học – công nghệ tỉnh BR – VT, đề xuất giải pháp phát huy và phát triển Khác
25. Cục Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu (1999 – 2008), Niên giám Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu qua các năm 1999 – 2008) Khác
26. Ban quản lý các Khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu (07/2006), Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành và phát triển các KCN Bà Rịa – Vũng Tàu 1996 – 2006 Khác
27. Ban quản lý các Khu công nghiệp Bà Rịa–Vũng Tàu (07/2006), Kỷ yếu 10 năm hình thành và phát triển các KCN Bà Rịa – Vũng Tàu Khác
28. Sở Công nghiệp, (06/2006), Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn đến 2010, xét đến 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2.1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU  VỰC KINH TẾ - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
BẢNG 2.1 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Trang 30)
BẢNG 2.2: DOANH THU  THUẦN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC ĐƠN VỊ  TRONG TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU NĂM 2009 - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
BẢNG 2.2 DOANH THU THUẦN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRONG TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU NĂM 2009 (Trang 32)
Bảng  số  liệu  và  biểu  đồ  trờn  đõy  thể  hiện  rất  rừ,  đơn  vị  thuộc  khu  vực  đầu  tư  nước  ngoài  chiếm  tỷ  trong  lớn  nhất  vẫn  là  thành  phố Vũng  Tàu  (80% - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
ng số liệu và biểu đồ trờn đõy thể hiện rất rừ, đơn vị thuộc khu vực đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trong lớn nhất vẫn là thành phố Vũng Tàu (80% (Trang 33)
Bảng số liệu trên được thể hiện qua biểu đồ dưới đây: - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng s ố liệu trên được thể hiện qua biểu đồ dưới đây: (Trang 37)
Bảng 2.3: Đánh giá FDI tăng giảm qua các năm - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng 2.3 Đánh giá FDI tăng giảm qua các năm (Trang 48)
Bảng số liệu trờn đõy đó thể hiện khỏ rừ tỡnh hỡnh tăng giảm của Vốn FDI  vào tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong những năm qua - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng s ố liệu trờn đõy đó thể hiện khỏ rừ tỡnh hỡnh tăng giảm của Vốn FDI vào tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong những năm qua (Trang 49)
Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2005 - 2009 - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2005 - 2009 (Trang 51)
Bảng 2.5 : So sánh vốn thực hiện giữa các năm - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng 2.5 So sánh vốn thực hiện giữa các năm (Trang 52)
Hình thức đầu  tư - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Hình th ức đầu tư (Trang 57)
Bảng 3.2: Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông  nghiệp thời kỳ 2002-2009 - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
Bảng 3.2 Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp thời kỳ 2002-2009 (Trang 59)
Hình  thức  đầu tư - Tác động của vốn FDI đối với phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( báo cáo nghiên cứu khoa học)
nh thức đầu tư (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN