3.2.2.1 Mục tiờu của chiến lược
Nõng cao khả năng cạnh tranh của đội ngũ sau đại học, đồng thời kinh tế-xó hội của tỉnh BR-VT sản xuất ra những sản phẩm hàng húa, dịch vụ cú hàm lượng trớ tuệ cao phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa tỉnh BR-VT.
3.2.2.2. Lý do thực hiện chiến lược
Hiện nay Việt Nam đó gia nhập WTO, là thời kỳ kinh tế hội nhập với thế giới và sự ra đời của nền kinh tế trớ thức. Nền kinh tế trớ thức ra đời là nơi sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ cú hàm lượng cao về trớ tuệ vỡ vậy nõng cao khả năng cạnh tranh của đội ngũ cỏn bộ sau đại học là vấn đề cỏch bỏch cho nền kinh tế tỉnh BR-VT núi riờng và của Việt Nam núi chung.
3.2.2.3. Cỏc giải phỏp tiến hành.
Giải phỏp 1: Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ sau đại học để thực hiện chiến
lược cạnh tranh.
a-Mục đớch: Đào tạo đội ngũ cỏn bộ sau đại học cú khả năng tiếp nhận, triển khai ứng dụng khoa học tiờn tiến trờn thế giời, đồng thời cú khả năng thực hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tầm cỡ thế giới và cụng bố kết quả nghiờn cứu trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành trong nước và thế giới.
b-Nội dung:
+ Đào tạo đội ngũ tiến sĩ: Do đội ngũ cú trỡnh độ tiến sĩ chủ yếu là 40 tuổi đến 60 tuổi, và đội ngũ cú trỡnh độ thạc sĩ lại rất trẻ, do đú UBND tỉnh cần cú chớnh sỏch cụ thể để tập trung đào tạo đội ngũ tiến sĩ với chủ yếu khuyến khớch cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp và cụng nghiệp dầu khớ, dịch vụ cảng.
+ Thực hiện đề tài khoa học của đội ngũ tiến sĩ, thạc sĩ, chuyờn khoa phải
dựa vào một vài bài bỏo khoa học chuyờn ngành, tớnh ứng dụng thực tiễn của đề tài và tớnh chuyờn nghiệp và độc lập của nhà khoa học. Chỳng tụi đề nghị nờn bắt buộc
chủ nhiệm đề tài phải cụng bố ớt nhất là một bài bỏo trờn cỏc tập san khoa học trong nước và quốc tế trước khi nghiệm thu đề tài. Thật ra, cụng bố kết quả nghiờn cứu
trờn cỏc diễn đàn khoa học trong nước và quốc tế là một điều tất yếu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài. Cỏc tập san khoa học cú hệ thống bỡnh duyệt và cỏc hội nghị khoa
học trong nước và quốc tế với sự tham gia của cỏc nhà khoa học cú uy tớn. Nhiều
nước ở chõu Âu, chõu Mĩ và Úc khuyến khớch chủ nhiệm đề tài cụng bố vài bài bỏo khoa học trước khi nghiệm thu. Bài bỏo khoa học, núi cho cựng, là một bản bỏo cỏo
những gỡ chủ nhiệm đề tài đó làm và tại sao làm, kết quả ra sao và cú ý nghĩa gỡ, và những gỡ cần làm tiếp. Người đọc bản bỏo cỏo là những đồng nghiệp, kể cả chuyờn gia, nhà nghiờn cứu trong nước và thế giới. Chớnh những người đọc này là những
người phản biện thớch hợp nhất và cú lẽ cụng bằng nhất. Vỡ thế, cụng bố những gỡ nghiờn cứu đó nghiờn cứu là một hỡnh thức thử lửa tốt nhất cho chủ nhiệm đề tài.
Qua đú, đồng nghiệp trong và ngoài nước cú thể thẩm định chất lượng của cụng trỡnh nghiờn cứu của chủ nhiệm đề tài.Vỡ thế, cụng bố bài bỏo khoa học trờn cỏc tập san
trong nước và quốc tế là một hỡnh thức đảm bảo và nõng cao khả năng cạnh tranh
của chủ nhiệm đề tài.
+ Để đảm bảo một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú chất lượng và xứng đỏng đề tài nghiờn cứu, vấn đề quan trọng là đầu vào, tức là khõu hỡnh thành ý tưởng trước khi chủ nhiệm bắt tay vào nghiờn cứu. Ở cỏc nước Tõy phương trước khi
nghiờn cứu khoa học chủ nhiệm phải soạn thảo một đề cương ngắn (khoảng 2-3
trang), và đề cương này sẽ được hội đồng khoa học nghiờn cứu thẩm định đồng thời gửi cho 3 nhà nghiờn cứu độc lập khỏc để thẩm định xem đề tài cú xứng đỏng một
cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học hay khụng và chủ nhiệm đề tài cú tư cỏch thực hiện
đề tài hay khụng. Chỉ khi nào đề cương được hội đồng khoa học thụng qua, chủ
nhiệm đề tài mới bắt đầu nghiờn cứu. Với đầu vào như thế, việc cụng bố kết quả
nghiờn cứu khụng phải là một thỏch thức lớn.
Giải phỏp 2: Chăm lo đời sống, tinh thần và nghiờn cứu khoa học của đội ngũ
cỏn bộ sau đại học.
a-Mục đớch: Để đảm bảo chất lượng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học và phỏt huy sỏng kiến, sỏng tạo trong cụng việc, cỏc nhà quản lý, sử dụng phải chăm lo
đời sống, tinh thần và thu nhập của đội ngũ sau đại học thỡ chất lượng nghiờn cứu khoa học mới đảm bảo trung thực và tiờn tiến.
b-Nội dung:
+ Khuyến khớch vật chất đối với người cú trỡnh độ tiến sĩ, giỏo sư và phú giỏo sư đang sống và làm việc trờn địa bàn tỉnh BR-VT, khuyến khớch cỏc ý kiến phản biện khoa học thụng qua hội đồng cố vấn khoa học cấp huyện, thị xó, thành phố và cấp tỉnh.
+ Cải thiện điều kiện làm việc và mụi trường làm việc, chớnh sỏch tiền lương. + Tăng cường tổ chức gặp gỡ, giao lưu để tiếp nhận và xử lý kịp thời cỏc thụng tin phản hồi của đội ngũ cỏn bộ sau đại học.
+ Xõy dựng cỏc cơ chế thưởng phạt rừ ràng, cụng bằng và chớnh xỏc trỏnh
trường hợp như lõu nay nhiều đơn vị ỏp dụng chế tài phạt nhiều hơn thưởng, gõy tõm lý khụng thoải mỏi cho cỏc cỏn bộ dẫn đến trường hợp cú những cỏn bộ phải ra ngoài tỉnh để tỡm kiếm cụng việc làm thờm sau khi đó nghỉ hưu.
+ Kịp thời nắm bắt và xử lý thoả đỏng cỏc nguyện vọng của đội ngũ sau đại học
+ Chăm lo đời sống tinh thần, tạo sức hỳt cụng việc và giỳp ổn định tõm lý cho đội ngũ sau đại học yờn tõm cụng tỏc gắn bú lõu dài với tỉnh BR-VT núi chung và doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh núi riờng.
Giải phỏp 3: Tăng cường thụng tin khoa học
a- Mục đớch: Để trỏnh trường hợp cỏc ý tưởng cũ vỡ thiếu thụng tin khoa học chuyờn ngành trong nước và thế giới. Tỉnh BR-VT cần xõy dựng thụng tin KH&CN phong phỳ và cập nhật cho đội ngũ sau đại học cú thể truy cập, tham khảo một cỏch dễ dàng.
b- Nội dung:
Núi đến nghiờn cứu khoa học là núi đến tớnh quốc tế, bởi vỡ giỏ trị của nghiờn cứu khoa học khụng giới hạn trong một quốc gia nào. Một số đề tài khoa học khụng xứng đỏng, bởi vỡ ý tưởng khụng cú gỡ mới và thiếu phương phỏp khoa học. Thiếu cỏi mới trong ý tưởng nghiờn cứu, Chỳng tụi nhận ra, là vỡ vấn đề thiếu thụng tin. Những đội ngũ sau đại học mà chỳng tụi tiếp xỳc đều rất nhiệt tỡnh làm nghiờn cứu khoa học và say mờ học hỏi, nhưng vỡ khụng cú trong tay những văn bản mới nhất, tạp chớ khoa học chuyờn ngành (một phần là do hệ thống internet tại tổ chức và thụng tin ở trong tỉnh cũn kộm), nờn cỏc đề ỏn của họ soạn thảo thỡ đơn sơ, ý tưởng cũ, và những phương phỏp nghiờn cứu quỏ thụ sơ, dẫn đến kết quả của nghiờn cứu của đề tài khụng thể cống hiến gỡ cho tỉnh BR-VT và nước nhà Việt Nam, chứ chưa núi đến việc cụng bố trờn cỏc tập san quốc tế. Những nghiờn cứu như thế chẳng những làm tốn tiền của ngõn sỏch nhà nước, làm mất uy tớn khoa học quốc gia, mà cũn làm thui chột tài năng của giới trẻ.
Giải phỏp 4: Tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ.
a-Mục đớch: Nghiờn cứu khoa học là tớnh quốc tế, bởi vỡ giỏ trị của nghiờn cứu khoa học khụng giới hạn trong một quốc gia nào, vỡ vậy bồi dưỡng ngoại ngữ
b-Nội dung: Nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ là một yờu cầu bức xỳc trong thời kỳ hội nhập tũan cầu, nhất là sau khi Việt Nam tham gia tổ chức WTO. Tuy nhiờn
trong cỏc cơ quan, cụng ty, doanh nghiệp số lượng người cú thể giao dịch tiếng anh, hoặc cỏc tiếng ngoại ngữ khỏc là rất hiếm. Khụng những việc tiếp nhận cỏc dự ỏn
đầu tư đũi hỏi phải giao dịch qua ngoại ngữ mà việc cử người đi học tập, hội nghị , làm việc ở nước ngoài (kể cả xuất khẩu lao động) cũng cú yờu cầu cao về ngoại ngữ. Vỡ vậy phải xõy dựng kế họach để đội ngũ cỏn bộ sau đại học được đào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, đặt trọng tõm vào khõu ngoại ngữ chuyờn ngành. Để cụng việc
này đạt được kết quả tốt và đỡ tốn kộm, chỳng tụi đề xuất xõy dựng một kế hoạch
đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ chuyờn ngành tại cỏc trường đại học.Trước tiờn là Đại học BR-VT, xõy dựng trung tõm ngoại ngữ chất lượng cao nhằm đào tạo cho tỉnh đội ngũ sau đại học đỏp ứng khả năng hội nhập quốc tế và nõng cao khả năng ngoại ngữ
cho đội ngũđại học để phỏt triển đội ngũ sau đại học.
Giải phỏp 5: Tăng cường đào tạo chuyờn mụn cho đội ngũ thạc sĩ và bỏc sĩ
chuyờn khoa.
a-Mục đớch: Đào tạo đội ngũ thạc sĩ, chuyờn khoa giỏi về lý thuyết và thực hành đú là những chuyờn gia giỏi trong chuyờn mụn, họ sẽ là nhõn quan trọng trong cỏc tổ chức để ứng dụng, triển khai cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra những sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ cao trong nền kinh tế trớ thức.
a- Nội dung:
Hiện nay địa bàn tỉnh BR-VT cú 3 đơn vị là trường Cao đẳng nghề dầu khớ và trường đại học BR-VT, Trung tõm đào tạo cỏn bộ cụng chức Sở Nội vụ thực hiện đề
ỏn đào tạo 150 thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài do ngõn sỏch tỉnh chi trả (đề ỏn đó phờ duyệt và cú thụng bỏo triển khai) và đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước khỏang 100
người/năm (Sở đang trỡnh UBND tỉnh đào tạo khoảng 500 thạc sĩ, tiến sĩ giai đoạn 2010-2015). Để việc đào tạo cỏn bộ KH&CN cú trỡnh độ sau đại học của tỉnh hiệu quả hơn nữa chỳng tụi kiến nghị:
1/ Tăng cường đầu tư hơn nữa cho cỏc trường đại học hiện cú, nhất là trang thiết bị cho cỏc ngành cụng nghệ cao. Mở rộng đào tạo cỏc ngành nghề mà tỉnh đang
cần như: khai thỏc chế biến dầu khớ, sản xuất chế biến cỏc sản phẩm thộp. Xõy dựng, khai thỏc và dịch vụ cảng biển, dịch vụ du lịch, hải sản và hàng hải ….
2/ Quản lý chặt chẽ việc đào tạo liờn kết với cỏc trường ngoài tỉnh, chấm dứt hoạt động cỏc đơn vị của tỉnh khụng đủ điều kiện liờn kết đào tạo theo quy định của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, tăng cường thanh tra kiểm tra quỏ trỡnh đào tạo của cỏc đơn vị liờn kết nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo của loại hỡnh này.
3/ Xõy dựng cỏc đơn vị cú đủ trỡnh độ đào tạo sau đại học trờn địa bàn tỉnh (trước mắt là Trường Đại học BR-VT) nhằm cú điều kiện đào tạo đội ngũ KH&CN sau đại học đỏp ứng được nhu cầu của tỉnh.
4/ Xõy dựng thờm trường đại học cụng lập, trường đại học quốc tế hoặc liờn kết với cỏc trường đại học nước ngoài để đào tạo trỡnh độ sau đại học theo chuẩn quốc tế.
3.2.2.4 Vốn và nguồn vốn thực hiện chiến lược.
Về nguồn vốn thực hiện chiến lược được hỡnh thành từ hai nguồn chớnh: - Nếu trớch vốn đầu tư phỏt triển cụng nghệ với tỷ lệ 0,05%/GDP : 22 tỷđồng. - Nếu doanh nghiệp trớch tối đa 10% thu nhập tớnh thuế TNDN: 18 tỷđồng. Tổng vốn đầu tư cho phỏt triển KH&CN trờn địa bàn tỉnh BR-VT khoảng 40 tỷ đồng/năm. Theo chỳng tụi sử dụng 40% tổng nguồn vốn cũn lại là khoảng:16 tỷ đồng/năm để thực hiện cỏc giải phỏp trờn.
3.2.1.5. Thời gian và người chịu trỏnh nhiệm thực hiện chiến lược.
Trong thời gian 5 năm từ năm 2010 đến 2020, với vai trũ chủ trỡ là Sở
KH&CN, đơn vị đặt hàng là UBND tỉnh BR-VT, người thực hiện đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học hoặc những người cú khả năng nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ
mới đang làm việc trong cỏc tổ chức, đặc biệt khuyến khớch doanh nghiệp ngoài nhà nước.
3.2.1.6. Kết quả mong đợi sau khi thực hiện chiến lược.
+ Thực hiện được nhiều đề tài, dự ỏn phục vụ cho quản lý nhà nước và cụng nghiệp húa tỉnh BR-VT.
+ Cỏc đề tài được phản biện trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành, vỡ vậy cỏc đề tài,
đề ỏn sẽ cú ý nghĩa đối với khoa học và đời sống kinh tờ – xó hội.
+ Đời sống, tinh thần và việc làm của đội ngũ nghiờn cứu khoa học được đảm bảo, và thu nhập từđề tài, đề ỏn sẽ là nguồn động viờn khuyến khớch cho nghiờn cứu khoa học.
+ Khả năng ngoại ngữ của đội ngũ sau đại học được cải thiện, đỏp ứng được hội nhập với thế giới.
+ Năng lực chuyờn mụn của đội ngũ sau đại học được cập nhật và nõng cao.
3.3 Dự bỏo phỏt triển đội ngũ sau đại học đến năm 2020.
Sử dụng mụ hỡnh dự bỏo theo mức độ tăng, giảm tuyệt đối bỡnh quõn sau: ^ ^ . 8 n L n y y n n L Y Y L L Y Y
Theo kế hoạch đào tạo của UBND tỉnh BR-VT giai đoạn 2010 đến năm 2015 (xem phụ lục 5) là: Đào tạo ở nước ngoài 150 thạc sĩ, tiến sĩ (20 tiến sĩ và 130 thạc sĩ) và đào tạo trong nước khoảng 500 thạc sĩ, tiến sĩ. Chỳng tụi ỏp dụng mụ hỡnh dự
bỏo theo mức độ tăng, giảm tuyệt đối bỡnh quõn (xem bảng 3.1), Dự bỏo đến năm 2015 trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 1.436 người cú trỡnh độ sau đại học (94 tiến sĩ và 1.040 thạc sĩ và 292 chuyờn khoa). Dự bỏo đến năm 2020 trờn địa bàn tỉnh BR-VT cú khoảng 2.116 người cú trỡnh độ sau đại học (109 tiến sĩ, 1.590 thạc sĩ và 417 chuyờn khoa , tương đương với vị trớ thứ 4/63 tỉnh, thành phố hiện nay, tức là ngang bằng với tỉnh Thỏi Nguyờn và tỉnh Thừa Thiờn Huế (xem phụ lục 4).
Bảng 3.1 Dự bỏo số lượng đội ngũ sau đại học đến năm 2020 trờn địa bàn tỉnh BR-VT Chia ra Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Chuyờn khoa I, II
1.Số lượng đội ngũ sau đại học 31/12/06* Người 351 71 187 93 2.Số lượng đội ngũ sau đại học 31/12/09 ** Người 756 79 510 167
3.Lượng tăng, giảm tuyệt đối bỡnh quõn năm Người 136 3 108 25
4. Số năm dự bỏo Năm 5 5 5 5
5. Số lượng đội ngũ sau đại học (31/12/2015) Người 1.436 94 1.050 292
6. Số năm dự bỏo Năm 10 10 10 10
7. Số lượng đội ngũ sau đại học(31/12/2020) Người 2.116 109 1.590 417
Nguồn dữ liệu * [6], ** đề tài và phụ lục 5
Lượng tăng, giảm tuyệt đối
Số lượng đội ngũ sau đại học dự bỏo năm 2020 Số lượng đội ngũ sau đại học năm 2010
Kết luận chương 3:
Chỳng tụi đề xuất 2 chiến lược gồm 11 giải phỏp nhằm phỏt huy, phỏt triển
đội ngũ cú trỡnh độ sau đại học và dự bỏo đến năm 2020 số lượng đội ngũ sau đại học trờn địa bàn tỉnh BR-VT là 2.116 người. Do đú để phỏt huy, phỏt triển đội ngũ
sau đại học trờn địa bàn tỉnh BR-VT phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển nghiờn cứu khoa học và cụng nghiệp húa cần sự phối hợp đồng bộ giữa UBND tỉnh, Sở