1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4 0 tại trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội

115 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIỀU ANH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIỀU ANH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC NGỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, biết ơn kính trọng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Khoa Trƣờng Đại học Giáo dục Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đức Ngọc, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Anh chị Ban lãnh đạo Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Cán quản lý, giảng viên, chuyên viên nghiên cứu viên Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ tơi nhiều việc nghiên cứu hồn thành Luận văn Do điều kiện lực thân cịn hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Kiều Anh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 CTĐT Chƣơng trình đào tạo ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên KHCN Khoa học công nghệ KTĐG Kiểm tra đánh giá ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Luận văn đƣợc trình bày chƣơng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4.0 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới phát triển chƣơng trình 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc phát triển chƣơng trình 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình dạy học 12 1.2.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo 14 1.2.3 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ 15 1.2.4 Phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 16 1.3 Nội dung phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 17 1.3.1 Nhân lực 4.0 17 1.3.2 Giáo dục 4.0 21 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 26 1.4.1 Hội nhập quốc tế 26 1.4.2 Kinh tế thị trƣờng 26 1.4.3 Tâm lí 27 iii Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ Trƣờng Đại học Giáo dục 30 2.1.3 Quy mô đào tạo 31 2.1.4 Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 31 2.1.5 Mơ hình đào tạo 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo đại học Trƣờng Đại học Giáo dục 32 2.2.1 Mục đích khảo sát 32 2.2.2 Nội dung khảo sát 33 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát, cách cho điểm chuẩn đánh giá 33 2.3 Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học Trƣờng Đại học Giáo dục 34 2.3.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên tầm quan trọng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 34 2.3.2 Rà soát điều chỉnh chƣơng trình đào tạo trình độ đại học hành 35 2.3.3 Xây dựng ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 36 2.4 Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục 40 2.4.1 Thực trạng hoạt động dạy học đáp ứng thời đại 4.0 40 2.4.2 Thực trạng đề cƣơng học phần chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 42 iv 2.4.3 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục 44 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục 45 2.5.1 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc nhà quản lý 45 2.5.2 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc giảng viên 46 2.5.3 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc môi trƣờng phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 48 2.6 Đánh giá thực trạng cơng tác phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục 49 2.6.1 Thành công nguyên nhân 49 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 50 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQGHN 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý hệ thống 52 3.2 Các biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 53 3.2.1 Xây dựng Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 53 3.2.2 Xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ đại học có tính liên ngành xuyên ngành, học phần gắn với công nghệ 4.0 59 v 3.2.3 Xây dựng đề cƣơng học phần khối kiến đại cƣơng đáp ứng thời đại 4.0 61 3.2.4 Áp dụng công nghệ Thực tế ảo dạy học 62 3.2.5 Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để cá nhân hóa việc học tập 64 3.2.6 Sử dụng đánh giá trình để phục vụ trình dạy học 66 3.3 Mối quan hệ biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 69 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 70 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm, đối tƣợng khảo nghiệm 70 3.4.2 Phƣơng hƣớng khảo nghiệm, tiêu chí, cách cho điểm 70 3.4.3 Kết khảo nghiệm 70 3.4.4 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0 75 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung lực chuyển đổi cho khung trình độ quốc gia 18 Bảng 1.2 Các lực kỹ nguồn nhân lực 4.0 28 Bảng 1.3 Sự phân loại mơ hình đại học theo đặc trƣng hoạt động 21 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 33 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá yếu tố quản lý ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 33 Bảng 2.3 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 34 Bảng 2.4 Đánh giá tầm quan trọng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học Trƣờng ĐHGD 34 Bảng 2.5 Biểu tầm quan trọng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 35 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực rà soát điều chỉnh chƣơng trình đào tạo trình độ đại học hành 36 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ thực xây dựng ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ đại học 38 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực phƣơng pháp dạy học 40 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 41 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ lực cần thiết cho sinh viên đáp ứng yêu cầu thời đại 4.0 42 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ đề cƣơng học phần cácchƣơng trình đào tạo trình độ đại học cung cấp lực cho sinh viênđáp ứng thời đại 4.0 43 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc nhà quản lý 45 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc giảng viên 46 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố thuộc môi trƣờng 48 vii Bảng 3.1 Cách cho điểm thang đánh giá 70 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát triển CTĐT đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục 73 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 73 Bảng 3.4 Mối quan hệ tính cấp thiết khả thi biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng ĐHGD 75 viii Câu 4: Đánh giá mức độ đề cƣơng học phần chƣơng trình đào tạo đại học cung cấp lực cho sinh viên đáp ứng thời đại 4.0? TT Nội dung Tốt Khá TB Chƣa tốt Năng lực nhận thức Năng lực tƣ Năng lực hợp tác Năng lực thuyết phục Năng lực quản lý Năng lực sáng tạo; sáng nghiệp Năng lực thể chất Câu 5: Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4.0? TT Các yếu tố ảnh hƣởng I Yếu tố thuộc nhà quản lý Nhận thức định hƣớng nhà quản lí phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 Tri thức kinh nghiệm nhà quản lý Năng lực kĩ quản lí nhà quản lí Ý thức trách nhiệm nhà quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Sự động viên, khuyến khích nhà quản lí (chế độ, sách ƣu tiên, khen thƣởng) Yếu tố thuộc giảng viên Ý thức, trách nhiệm giảng viên Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên Đời sống vật chất đội ngũ giảng viên II Ảnh hƣởng nhiều Ảnh Khơng Ít ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhiều hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Sự đồng thuận hợp tác giảng viên lãnh đạo phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Hiểu biết công tác phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 III Yếu tố thuộc môi trƣờng Các văn qui định phát triển chƣơng trình đào tạo đại học Bộ GD&ĐT ĐHQGHN Cơ sở vật chất Đổi giáo dục Đổi kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Ảnh hƣởng nhiều Ảnh Khơng Ít ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhiều hƣởng Mẫu 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý giảng viên) Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Trƣờng Đại học Giáo dục Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Mức độ khả thi Không Rất Biện pháp cần khả thiết thi Xây dựng Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Xây dựng chƣơng trình đào tạo có tính liên ngành xuyên ngành, học phần gắn với công nghệ 4.0 Xây dựng đề cƣơng học phần khối kiến thức đại cƣơng đáp ứng thời đại 4.0 Áp dụng công nghệ Thực tế dạy học ảo Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để cá nhân hóa việc học tập Sử dụng đánh giá trình để phục vụ trình dạy học Thông tin cá nhân 1- Lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu…………………………………… 2- Hiện là:  Cán quản lý  Giảng viên 3- Thâm niên giảng dạy …… ……… năm Xin chân thành cảm ơn!  Kiêm nhiệm Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Họ tên: Cơ quan: Ngày vấn: Nội dung vấn: Về phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường ĐHGD ? Về phương pháp dạy học thường sử dụng ? Về phương pháp kiểm tra đánh giá thường sử dụng ? Về lực cần thiết cho sinh viên đáp ứng thời đại 4.0? Ngƣời vấn Phụ lục CÔNG THỨC TOÁN THỐNG KÊ Hệ số tương quan thứ bậc Spearman r = Trong đó: r - hệ số tƣơng quan D - hiệu số thứ bậc hai đại lƣợng so sánh N - số đơn vị đƣợc nghiên cứu r mang dấu dƣơng tƣơng quan thuận Kết luận: r mang dấu âm tƣơng quan nghịch r = 0,7 (rất chặt chẽ) r = 0,5 0,69 (tƣơng đối chặt chẽ) r< 0,5 (tƣơng quan lỏng) Bảng: Tính tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Cần thiết TT Biện pháp quản lý Xây dựng Quy trình phát triển chƣơng Thứ Thứ bậc bậc D D2 3,84 3,33 0 tính liên ngành xuyên ngành, học 3,62 3,16 4 3,13 -2 3,12 -1 trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 Khả thi Xây dựng chƣơng trình đào tạo có phần gắn với công nghệ 4.0 Xây dựng đề cƣơng học phần khối kiến thức đại cƣơng đáp ứng 3,68 thời đại 4.0 Áp dụng công nghệ Thực tế ảo dạy học Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để cá nhân hóa việc học tập 3,65 3,69 3,23 0 Cần thiết TT Biện pháp quản lý Sử dụng đánh giá trình để phục vụ trình dạy học Trung bình chung Khả thi Thứ Thứ bậc bậc 3,66 3,20 D D2 3.02  D2 = 10 r  + 0,70 Kết luận: Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng thời đại 4.0 thuận lợi chặt chẽ Phụ lục ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN TƢ DUY THIẾT KẾ (DESIGN THINKING) Mã học phần: EAM 2006 Số tín chỉ: tín (45 tín chỉ) - Lý thuyết: 15 tín - Thực hành: 30 tín Học phần tiên quyết: Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): TT Họ tên Học hàm, Đơn vị công tác học vị Mục tiêu học phần Sau học xong học phần này, ngƣời học hiểu quy trình Tƣ thiết kế (Design Thinking), vận dụng quy trình Tƣ thiết kế để giải vấn đề phức tạp học tập sống; hình thành phát triển tƣ duy/động lực đổi sáng tạo tinh thần khởi nghiệp mơi trƣờng học tập kích thích cổ vũ sáng tạo dám khác biệt; hình thành phát triển kỹ mềm thiết yếu để thành công kỷ 21, đặc biệt tƣ phản biện (critical thinking), lực giải vấn đề (problem-solving), sáng tạo (creativity), kỹ giao tiếp (communication), kỹ hợp tác (collaboration), tò mị (curiosity), óc sáng kiến (initiative), kiên trì (persistance/grit), khả thích ứng (adaptability), khả lãnh đạo (leadership) phát triển ý thức xã hội văn hóa (social and cultural awareness) Chuẩn đầu học phần 7.1 Kiến thức 1) Giải thích đƣợc khái niệm Tƣ thiết kế (Design Thinking), tƣ sáng tạo (creative thinking), tinh thần khởi nghiệp (entreupreneurial mindset); 2) Trình bày, phân tích đƣợc bƣớc quy trình Tƣ thiết kế 3) Phân tích, đánh giá đƣợc khả ứng dụng Tƣ thiết kế lĩnh vực khác đời sống đặc biệt lĩnh vực giáo dục 4) Đề xuất đƣợc dự án giải vấn đề cụ thể vận dụng quy trình tƣ thiết kế 7.2 Kỹ 5) Sử dụng thành thạo vận dụng đƣợc bƣớc quy trình Tƣ thiết kế để giải vấn đề phức tạp học tập sống 6) Hình thành phát triển tƣ phản biện lực giải vấn đề 7) Hợp tác làm việc theo nhóm 8) Khả lãnh đạo nhóm làm việc nhằm đạt mục tiêu đề 9) Giao tiếp, đàm phán hiệu thông qua hoạt động vấn ngƣời dùng hay tƣơng tác với thành viên nhóm, giao lƣu với chuyên gia, nhà khởi nghiệp… 10) Phát triển khả học tập suốt đời 11) Kỹ sống xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, sống nghiệp, trách nhiệm cá nhân xã hội 7.3 Tự chủ trách nhiệm xã hội 12) Chủ động sáng tạo tìm kiếm thông tin giải vấn đề 13) Cởi mở với tôn trọng khác biệt 14) Kiên trì có thái độ tích cực q trình thiết kế, thử nghiệm hồn thiện sản phẩm 15) Có ý thức xây dựng phát triển kỹ 16) Hình thành phát triển tƣ đổi sáng tạo tinh thần khởi nghiệp 17) Làm việc độc lập làm việc theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm 18) Lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu sản phẩm/hoạt động 19) Phát triển mạng lƣới cộng đồng đổi sáng tạo khởi nghiệp Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá: Hoạt động Nội dung cách thức đánh giá đánh giá Đánh giá thái độ Tham gia đầy đủ buổi học (Tối thiểu Tỷ trọng Ghi điểm 10% 80% số lên lớp), tích cực tham gia thảo luận, làm việc theo nhóm… Đánh giá - Thực hành 01 dự án khởi nghiệp theo trình định giảng viên (Airbnb 30% Challenge) Đánh giá cuối học - 01 thu hoạch (Personal reflection): phần Bài viết sinh viên tự đánh giá trải 20% nghiệm học sau hoàn thành học phần - 01 tập nhóm (dự án khởi nghiệp) 40% giảng viên xác định, phù hợp với nội dung tiến độ giảng dạy học phần Học liệu Học liệu bắt buộc (1) Tài liệu giảng viên biên soạn: bao gồm nội dung lý thuyết quy trình Tƣ thiết kế, kỹ thuật hỗ trợ tƣ duy, phát triển kỹ năng, tập, hƣớng dẫn thực hành… (2) Koh, Joyce Hwee Ling, Ching Sing Chai, Benjamin Wong, and HuangYao Hong Design thinking for education: Conceptions and applications in teaching and learning, ISBN 978-981-287-444-3, Springer, 2015 https://www.springer.com/gp/book/9789812874436 (3) Rex Lor (2017) Design Thinking in education: A critical review of literature, Conference: Asian Conference on Education & Psychology, Bangkok, Thailand https://www.researchgate.net/publication/324684320_Design_Thinking_in_ Education_A_Critical_Review_of_Literature Học liệu tham khảo (4) Kimbell, L (2011) Rethinking design thinking: Part I Design and Culture, 3(3), 285-306 https://www.researchgate.net/publication/233510073_Rethinking_Design_T hinking_Part_I https://www.researchgate.net/publication/298834011_Rethinking_Design_T hinking_Part_II 10 Tóm tắt nội dung học phần Nội dung học phần bao gồm khái niệm Tƣ thiết kế (Design Thinking), tƣ sáng tạo (creative thinking), tinh thần khởi nghiệp (entreupreneurial mindset)…; Ứng dụng Tƣ thiết kế lĩnh vực khoa học, đời sống xã hội nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng; Các bƣớc quy trình Tƣ thiết kế; Các tập thực hành tƣ thiết kế, tƣ sáng tạo, tinh thần khởi nghiệp, thực hành giúp nhận diện rèn luyện lực, kỹ cần thiết ngƣời học kỷ 21 nhƣ tƣ phản biện, sáng tạo, khả giao tiếp, tinh thần hợp tác, kiên trì, bền bỉ, khả thích ứng với biến đổi, khả lãnh đạo, làm việc nhóm, phát triển ý thức văn hóa - xã hội Vận dụng Tƣ thiết kế trình dạy - học thúc đẩy giảng viên ngƣời học phát huy đƣợc tính động, sáng tạo thân dựa trình thấu cảm, am hiểu kỹ lƣỡng trải nghiệm thực tiễn, từ đƣa đƣợc giải pháp thông qua sản phẩm mẫu (prototype) để giải vấn đề thực tiễn, đóng góp giá trị thân nhóm làm việc, lớp học, cộng đồng xã hội nói chung 11 Nội dung chi tiết học phần TT CĐR Nội dung Chƣơng 1: Tìm hiểu quy trình Tƣ thiết kế (Design (1) Giải thích đƣợc Thinking) khái niệm Tƣ 1.1 Bối cảnh CMCN thiết kế (Design 4.0 kỹ cần Thinking), tƣ có ngƣời học sáng tạo (creative kỷ 21 thinking), tinh thần 1.2 Nhận diện tƣ khởi nghiệp sáng tạo (entreupreneurial - Những yếu tố thúc mindset) đẩy kìm hãm tƣ (2) Trình bày, phân sáng tạo tích đƣợc bƣớc - Bài tập thực hành quy trình Tƣ nhận diện tƣ sáng thiết kế tạo: Marshmallow (7) Hợp tác làm Challenge, Make a việc theo nhóm Lego Duck (8) Khả lãnh 1.3 Giới thiệu Tƣ đạo nhóm làm việc thiết kế bƣớc nhằm đạt mục tiêu quy trình Tƣ đề thiết kế (13) Cởi mở với - Empathise (Thấu tôn trọng cảm) khác biệt - Define (Xác định (15) Có ý thức xây vấn đề) dựng phát triển - Ideate (Đƣa giải kỹ pháp) (16) Hình thành - Prototype & Pich phát triển tƣ đổi (Lên mô hình sản sáng tạo tinh phẩm Trình bày): Thời lƣợng 15 tín - LT: tín - TH: tín Hình thức Học liệu giảng dạy KTĐG - Tài liệu hƣớng dẫn giảng viên soạn (1) - Học liệu số (2), Chƣơng - Học liệu số (3) (4) - Thuyết trình - Làm việc nhóm - Khảo sát thực tế TT CĐR Nội dung Thời lƣợng thần khởi nghiệp The nicer shark tank - Test & Pitch (Thử nghiệm & Trình bày sản phẩm) 1.4 Các kỹ thuật/ công cụ hỗ trợ sử dụng Tƣ thiết kế: - Reflective Thinking kỹ thuật hỗ trợ tƣ duy, nhận diện, đánh giá giải vấn đề -Kỹ thuật Brainwriting (Use for a Paper Clip) 1.5 Thực hành vận dụng quy trình bƣớc quy trình Tƣ thiết kế - Vận dụng quy trình Tƣ thiết kế để cải tiến ô truyền thống - Design for Learning: The Open Challenge - Elevator Pitch - Bài tập tạo giá trị cho bánh pizza Chƣơng 2: Vận dụng quy trình tƣ thiết kế để thực (9) Giao tiếp, đàm 01 dự án định 15 phán hiệu thông Thách thức khởi tín qua hoạt động nghiệp LT: Hình thức Học liệu giảng dạy KTĐG - Tài liệu hƣớng - Thuyết trình - Làm TT CĐR vấn ngƣời dùng hay tƣơng tác với thành viên nhóm, giao lƣu với chuyên gia, nhà khởi nghiệp… (14) Kiên trì có thái độ tích cực q trình thiết kế, thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm (18) Lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu sản phẩm/hoạt động Nội dung (Entrepreneurial Challenge): Airbnb Challenge 1.1 Giới thiệu Airbnb Challenge 1.2 Thiết kế trải nghiệm Airbnb - Thấu cảm (Empathy): vấn phố cổ Hà Nội - Xác định vấn đề lên ý tƣởng (Define & Ideation) - Tạo mẫu sản phẩm (Prototype) - Trình bày thử sản phẩm (Practice Pitches) - Trình bày sản phẩm hồn thiện (Final Pitches) 1.3 Trình bày kết dự án Chƣơng 3: Đề xuất, xây dựng phát triển dự án khởi (4) Đề xuất đƣợc nghiệp (Actionmột dự án giải Learning Project) vấn đề cụ - SV viết thu thể vận dụng quy hoạch khóa học trình tƣ thiết kế - SV tự để xuất viết (10) Phát triển khả thuyết minh dự án Thời lƣợng tín TH: 12 tín tín LT: tín TH: Hình thức Học liệu giảng dạy KTĐG dẫn việc giảng nhóm viên - Làm soạn (1) việc theo dự án - Học qua thực hành - Hoạt động thực tế lớp học -Tài liệu hƣớng dẫn giảng viên soạn (1) - Tự nghiên cứu - Thực hành -Thuyết TT CĐR học tập suốt đời (11) Kỹ sống xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, sống nghiệp, trách nhiệm cá nhân xã hội (12) Chủ động sáng tạo tìm kiếm thơng tin giải vấn đề (17) Làm việc độc lập làm việc theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm (19) Phát triển mạng lƣới cộng đồng đổi sáng tạo khởi nghiệp Nội dung Thời lƣợng khởi nghiệp liên quan tín tới việc giải nhiệm vụ học tập sống (khuyến khích dự án liên quan tới lĩnh vực giáo dục) - Thực dự án khởi nghiệp theo quy trình Tƣ thiết kế Chƣơng 4: Tổng kết học phần SV trình bày kết dự án khởi nghiệp (Action-Learning Project) tín (Thực hành) Hình thức Học liệu giảng dạy KTĐG -Học trình liệu số - Làm (2), việc độc Chƣơng lập làm việc nhóm Thuyết trình ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIỀU ANH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4. 0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI... chƣơng trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng thời đại 4. 0 Trƣờng Đại học Giáo dục 40 2 .4. 1 Thực trạng hoạt động dạy học đáp ứng thời đại 4. 0 40 2 .4. 2 Thực trạng đề cƣơng học phần chƣơng trình. .. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI 4. 0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại

Ngày đăng: 21/05/2020, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 5 năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 5 năm 2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
2. Chính phủ, (2016) Khung trình độ quốc gia Việt Nam Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung trình độ quốc gia Việt Nam Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ
3. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga (2017), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
4. Nguyễn Thị Kim Dung - Chủ biên (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học Sư phạm, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung - Chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2015
5. Ngô Thị Kim Dung (2018), Phương thức tổ chức dạy và học đại học trong kỷ nguyên kỹ thuật số, Hiệp hội các Trường đại học cao đẳng Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, tr.173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức tổ chức dạy và học đại học trong kỷ nguyên kỹ thuật số
Tác giả: Ngô Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2018
7. Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long (2017), Phát triển và quản lý chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2017
8. Trần Hữu Hoan (2010), Tập bài giảng “Phát triển chương trình đào tạo”, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo
Tác giả: Trần Hữu Hoan
Năm: 2010
9. Trần Thị Hoài (2007), “Các tiêu chí đánh giá đề cương môn học của chương trình đào tạo đại học theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và Nhân văn, số 23, tr. 68-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chí đánh giá đề cương môn học của chương trình đào tạo đại học theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và Nhân văn
Tác giả: Trần Thị Hoài
Năm: 2007
10. Trần Thị Hoài (2015), Đánh giá thẩm định chương trình đào tạo đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thẩm định chương trình đào tạo đại học
Tác giả: Trần Thị Hoài
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
11. Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
12. Nguyễn Đức Khiêm, Nguyễn Thị Kim Chung (2018), Một số vấn đề trong việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo ngành sư phạm giáo dục công dân theo hướng tiếp cận năng lực người học ở trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, Hiệp hội các trường Đại học Cao đẳng Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, tr. 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo ngành sư phạm giáo dục công dân theo hướng tiếp cận năng lực người học ở trường Cao đẳng Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm, Nguyễn Thị Kim Chung
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2018
13. Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014), Chương trình đào tạo tích hợp, từ thiết kế đến vận hành, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo tích hợp, từ thiết kế đến vận hành
Tác giả: Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
14. Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài (2003), Các nguyên tắc chính để đánh giá chương trình đào tạo đại học và sau đại học, Tạp chí Phát triển Giáo dục ISSN 0868 - 3662, số 51, tháng 3/2003, tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Giáo dục ISSN 0868 - 3662
Tác giả: Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài
Năm: 2003
15. Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài (2005), Về đánh giá chương trình đào tạo đại học , Tạp chí Phát triển Giáo dục ISSN 0868 - 3662, số 77, tháng 5/2015, tr. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Giáo dục ISSN 0868 - 3662
Tác giả: Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài
Năm: 2005
16. Phùng Xuân Nhạ, Vũ Anh Dũng (2011), Xây dựng và tổ chức chương trình đào tạo đại học và sau đại học theo cách tiếp cận CDIO ISBN 987 604 62 02721, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức chương trình đào tạo đại học và sau đại học theo cách tiếp cận CDIO ISBN 987 604 62 02721
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Vũ Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
17. Peter F.Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung dịch, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình học
Tác giả: Peter F.Oliva
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, tr.30-34, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
19. Vũ Thanh Tùng (2016), Quản lý phát triển chương trình giáo dục Quốc phòng - An ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam, luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển chương trình giáo dục Quốc phòng - An ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam
Tác giả: Vũ Thanh Tùng
Năm: 2016
20. Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter J. Gray, Hồ Tấn Nhựt (2012), Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra
Tác giả: Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter J. Gray, Hồ Tấn Nhựt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
21. C.B.J. Ong and T.M.N. Nguyen (2017), The 4Cs Framework to Tranform Higher Education Institution as an Innovation Producing Ecosystem, International Workshop “Creativity Development and Opportunities for Business and Srartup Ideas”. Hanoi,11-12,8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 4Cs Framework to Tranform Higher Education Institution as an Innovation Producing Ecosystem", International Workshop “Creativity Development and Opportunities for Business and Srartup Ideas
Tác giả: C.B.J. Ong and T.M.N. Nguyen
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w