Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong đại học quốc gia hà nội

89 664 8
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI……………………………………… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài………………………… 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng phát triển 11 11 18 nhóm nghiên cứu mạnh 1.3 Thực tiễn Việt Nam việc xây dựng phát triển 28 nhóm nghiên cứu mạnh 1.4 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu mạnh giới Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ……………………………………………………………… 2.1 Chủ trương, sách Đại học Quốc gia Hà Nội với nhóm nghiên cứu mạnh…………………………………………… 2.2 Thực tiễn hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội……………………………………………… Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ……………………………………………………………… 3.1 Về mục tiêu phát triển nhóm nghiên cứu mạnh……………… 3.2 Về định hướng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh…… 3.3 Các nhiệm vụ trọng tâm cần thực để phát triển nhóm nghiên cứu mạnh…………………………………………………… 3.4 Các giải pháp phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội ………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… PHỤ LỤC………………………………………………………… 35 38 38 42 63 63 64 64 65 76 77 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội KH&CN : Khoa học Công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Đặc điểm mẫu khảo sát Tổng hợp sáng kiến xuất sắc nhóm nghiên cứu mạnh giới Danh sách nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN tính đến năm 2015 Trình độ nhóm nghiên cứu mạnh Kết nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu mạnh năm gần 30 44 48 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Chính phủ có đầu tư mạnh mẽ nhằm phát triển khoa học công nghệ Là quốc gia có tiềm lực lớn khoa học công nghệ song chất lượng hiệu khoa học công nghệ chưa cao Vì vậy, làm để khoa học nước nhà nhanh chóng xây dựng lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để tăng nhanh đóng góp hoạt động phát triển kinh tế xã hội đất nước vấn đề đặt cấp thiết Có thể nói, lực lượng nghiên cứu điều kiện tiên quyết, ảnh hưởng tới phát triển khoa học công nghệ quốc gia Trong đó, việc hình thành nên nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên nghiên cứu đề tài có tính hệ thống, đồng nhằm giải vấn đề xúc xã hội nhiều quốc gia trọng, đầu tư Nhóm/tập thể nghiên cứu khoa học yếu tố định chất lượng nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học Tuy nhiên, nước ta, dường việc hình thành nên nhóm nghiên cứu mạnh chưa có quan tâm mức Việc đầu tư cho khoa học công nghệ dừng lại việc cấp kinh phí cho hoạt động khoa học mà lưu ý đến việc xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh – mô hình vốn coi linh hồn khoa học Vì thế, phát triển nhóm nghiên cứu mạnh với kinh phí nghiên cứu dồi dào, sở vật chất đồng lãnh đạo nhà nghiên cứu có trình độ có quyền tự chủ giải pháp thúc đẩy khoa học phát triển Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” khẳng định: “Đổi hệ thống tổ chức KH&CN Quy hoạch, xếp lại hệ thống tổ chức KH&CN, trường đại học, bảo đảm hoạt động có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN giai đoạn Xây dựng trung tâm nghiên cứu đại, làm hạt nhân cho việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng KH&CN lĩnh vực ưu tiên” Chủ trương cần thiết đề Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 11/4/2012: “Tái cấu trúc quy hoạch lại hệ thống tổ chức KH&CN quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành, lĩnh vực vùng kinh tế”; “Thu hút chuyên gia, nhà khoa học người nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực KH&CN, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam, trọng đến nhóm nghiên cứu khoa học trẻ”; “Hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc sở hợp tác dài hạn tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam nước ngoài” Đại học Quốc gia Hà Nội đại học đa ngành, đa lĩnh vực Mỗi ngành, lĩnh vực có đặc thù Để thuận lợi cho việc xác định nhóm sản phẩm đặc thù, tăng cường hiệu công tác quản lý, đầu tư việc đánh giá kết quả, nhóm nghiên cứu phân loại theo lĩnh vực sau: Nhóm lĩnh vực Khoa học xã hội kinh tế mũi nhọn (bao gồm khoa học xã hội - nhân văn, kinh tế, luật, giáo dục, ngôn ngữ nghiên cứu quốc tế); Nhóm lĩnh vực Khoa học tự nhiên y dược; nhóm lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật; Nhóm lĩnh vực Khoa học liên ngành Việc hình thành nhóm nghiên cứu mạnh đẩy mạnh việc chuyên môn hóa tập trung hóa, tạo lợi cho số giảng viên có thiên hướng nghiên cứu Trên sở mở rộng hợp tác thúc đẩy chuyên môn, chất lượng nghiên cứu cạnh tranh thị trường khoa học Nếu phát huy điều này, Đại học Quốc gia Hà Nội khai thác nguồn lực chất xám, thời gian chuyên môn tập thể giảng viên, nhà khoa học; Đội ngũ sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Việc hình thành tổ chức nghiên cứu mạnh, tích hợp đào tạo nghiên cứu khoa học hợp tác đại học – viện nghiên cứu – công nghiệp giải pháp hàng đầu để thực lộ trình đưa Đại học Quốc gia Hà Nội lên ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, bước tiến tới trình độ quốc tế Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp nhằm xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trường đại học, viện nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội lại chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống Từ lý trên, định lựa chọn vấn đề: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội làm đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc hình thành nhóm nghiên cứu mạnh hệ thống trường đại học, viện nghiên cứu nước ta Vì vậy, chưa có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội Một số công trình, viết có liên quan kể đến như: Đào Minh Quân (2009) với công trình “Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học” trình bày sở lý luận hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo trường đại học Nghiên cứu quan điểm nhà khoa học sở hình thành phát triển nhóm nghiên cứu, yếu tố thúc đẩy ảnh hưởng đến hình thành, trì phát triển nhóm, làm rõ vai trò nhóm nghiên cứu việc gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học Tiến hành nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, làm rõ thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học đây, đồng thời đánh giá hoạt động khoa học số nhóm nghiên cứu trường Đưa số giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu: định hướng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học gắn liền với nhóm nghiên cứu; Khai thác đầu tư phát triển đội ngũ cán khoa học mạnh số lượng, trình độ lực; Xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp nhằm nâng cao hiệu gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Tùng Lâm (2010 thực đề tài “Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” Từ kết phân tích công trình nhận thấy đề tài trễ hạn lâu (đặc biệt đề tài phải hoàn trả kinh phí) thường thuộc loại đề tài thiên lí luận, không gắn với thực nghiệm, không tiếp cận với thực tiễn xã hội, chủ nhiệm đề tài thực nghiên cứu cách độc lập, không theo nhóm Việc kết hợp hoạt động nghiên cứu đào tạo giúp cho giảng viên vừa có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, vừa lồng ghép hoạt động đào tạo tạo sản phẩm khoa học Nhóm nghiên cứu hoạt động giúp khoa trường hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà có ý nghĩa việc đào tạo cán bộ, tạo tính liên tục kế thừa lực chuyên môn cho đội ngũ nghiên cứu viên giảng viên Tác giả Nguyễn Thu Quỳnh có viết: “Tự xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh” đăng Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 16/5/2016 Bài viết nói Nghiên cứu GS.TS Nguyễn Văn Hiếu tôn vinh Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2015 công trình có ý nghĩa khoa học rộng đóng góp lớn phương pháp, quốc tế đánh giá cao với 70 trích dẫn Đây thành ý nghĩa nhà khoa học với tâm chứng minh lực miệt mài từ số không, tự tay xây dựng nên nhóm nghiên cứu mạnh" Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Khoa học Công nghệ TS Phạm Xuân Thảo chủ trì năm 2009 về: “Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam” Đề tài đề xuất số phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam Trên sở đó, áp dụng triển khai thực nội dung“hình thành đội ngũ cán khoa học công nghệ trình độ cao, đủ sức tổ chức nghiên cứu giải hoạt động khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia trình độ quốc tế” định số 67/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tác giả Phạm Hùng Việt có viết: “Xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trường đại học” đăng Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 09/7/2015 Tác giả muốn nhấn mạnh Các nhóm nghiên cứu mạnh hạt nhân phát triển Trung tâm nghiên cứu xuất sắc, qua thu hút, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với đối tác lớn nước để giải nhiệm vụ KH&CN trọng điểm tầm quốc gia, quốc tế tạo sản phẩm KH&CN xuất sắc Như vậy, thấy, số công trình, đề tài, báo nhóm nghiên cứu mạnh nói chung việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng Đại học Quốc gia Hà Nội chưa nghiên cứu nhiều, nghiên cứu thực tính đến thời điểm cho thấy đặc điểm sau: - Các nghiên cứu thường tập trung vào thực trạng hoạt động giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nhóm nghiên cứu thông thường mà chưa có đặc thù nhóm nghiên cứu mạnh nghệ Theo có lẽ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thiếu vắng đề tài lớn, chương trình, dự án lớn Từ hạn chế trên, xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp ĐHQGHN việc khai thác phát triển đội ngũ cán nhóm nghiên cứu mạnh sau: Một là, tổ chức nhóm chuyên gia chuyên ngành, liên ngành để hỗ trợ, tư vấn cho nhóm nghiên cứu mạnh việc xây dựng dự án, đề tài khoa học có tính trọng điểm Đồng thời ĐHQGHN cần có sách phù hợp để khai thác tiềm khoa học nhà khoa học nghỉ hưu (mà đứng đầu thành viên nhóm nghiên cứu mạnh hoạt động) nhằm phục vụ cho nhiệm vụ trên, gắn quyền lợi trách nhiệm họ hoạt động khoa học ĐHQGHN Chính chuyên gia phải “thủ lĩnh” gắn kết dẫn dắt hệ trẻ, truyền bá phương pháp, tri thức cho hệ nhà khoa học sau, giúp họ có đủ lực tự tin việc đứng chủ trì đề tài, dự án lớn Hai là, xây dựng thực kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán nhóm nghiên cứu mạnh để đạt chuẩn đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý, với quy mô hợp lý cấu đồng chuyên môn, trình độ, độ tuổi giới tính, có kế thừa phát triển, đặc biệt trọng bồi dưỡng nhà khoa học đầu ngành tương lai, tạo môi trường thuận lợi để họ phát huy lực lòng nhiệt huyết khoa học Ba là, trọng bồi dưỡng đào tạo cán nghiên cứu trẻ, mạnh dạn giao nhiệm vụ trọng trách nghiên cứu khoa học giảng dạy, chí tham gia giảng dạy chương trình liên kết với nước để học tập trau dồi kinh nghiệm, tạo điều kiện mặt thời gian kinh phí cho cán trẻ dự hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế Mạnh dạn để cán trẻ 70 trình bày báo khoa học hội nghị, giúp học tự tin trưởng thành mặt, mặt kiến thức chuyên môn phương pháp tư khoa học Bốn là, tạo hội điều kiện thuận lợi để thành viên nhóm nghiên cứu mạnh tham gia đặn hoạt động chuyên môn nước, thực chế độ định kỳ nghỉ giảng dạy để giảng viên có thời gian trau dồi, học tập, nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ Năm là, nhóm nghiên cứu mạnh cần chủ động hợp tác với nhóm, nhà khoa học nước tìm nguồn kinh phí tài trợ; đẩy mạnh hợp tác với địa phương, doanh nghiệp thông qua ký kết triển khai thực đề tài, dự án hợp tác cụ thể, qua giúp tăng nguồn kinh phí cho hoạt động nhóm, đơn vị ĐHQGHN 3.4.3 Xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp Nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu hoạt động khoa học ĐHQGHN, đồng thời đề xuất số vấn đề liên quan đến chế, sách nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, đề xuất số kiến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, ĐHQGHN cần xây dựng chế, sách cụ thể việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu; đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học nhóm nghiên cứu mạnh sở bám sát vào đóng góp trực tiếp nhóm nghiên cứu phương diện sau: + Xây dựng điều kiện thuận lợi thúc đẩy nghiên cứu đa ngành liên ngành, song song với phát triển sở hạ tầng khả hợp tác nghiên cứu 71 + Thành công việc thu hút nguồn tài trợ bên + Sự tiến dự án hỗ trợ bồi dưỡng nghiên cứu khoa học sinh viên + Các đóng góp cho nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu ĐHQGHN xã hội + Ứng dụng tri thức khoa học cộng đồng + Quảng bá hình ảnh ĐHQGHN tăng cường liên kết với lĩnh vực tư nhân lĩnh vực công Thiết nghĩ, trước nghĩ đến đãi ngộ vật chất, ĐHQGHN cần tạo môi trường, điều kiện tốt để nhà khoa học sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm huyết cho đất nước thông qua hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Trên sở đó, xây dựng chế sách để nhà khoa học hưởng thành từ lao động sáng tạo, tương xứng với giá trị đóng góp họ Thứ hai, ĐHQGHN cần xây dựng chế, sách đặc biệt nhằm thu hút nhân tài, cán nghiên cứu trẻ đào tạo trường đại học uy tín nước tham gia vào nhóm nghiên cứu mạnh trường Có chế đặc biệt trưởng nhóm nghiên cứu mạnh có khả thu hút đề tài, dự án lớn cho ĐHQGHN: chế độ phụ cấp quản lý, thư ký khoa học, phụ cấp độc hại với ngạch nghiên cứu… Tôn vinh, có sách đãi ngộ mức cho nhóm nghiên cứu mạnh cá nhân xuất sắc nhóm có đóng góp cho phát triển ĐHQGHN (chẳng hạn áp dụng nâng lương vượt cấp, tăng lương trước hạn, hình thức khen thưởng…) Thứ ba, ĐHQGHN cần tăng cường công tác quản lý hoạt động khoa học nhóm nghiên cứu mạnh Chính buông lỏng công tác 72 quản lý hoạt động khoa học nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tình trạng hoạt động hiệu nhóm nghiên cứu Hàng năm, nhóm nghiên cứu mạnh phải thực nghiêm quy định báo cáo hoạt động khoa học cho ĐHQGHN, đó, phải thể chi tiết: hoạt động nhóm đội ngũ thành viên, bao gồm thành nghiên cứu, hoạt động đào tạo sau đại học hoạt động khác có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học (như hội thảo, tọa đàm, thảo luận,…) tình hình tài nhóm Đồng thời báo cáo phải đưa kế hoạch kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động nhóm giai đoạn Thứ tư, ĐHQGHN cần thành lập hội đồng thẩm định, đánh giá hoạt động khoa học nhóm nghiên cứu mạnh, định kỳ hàng năm tiến hành kiểm tra nhóm nghiên cứu mạnh nhằm đảm bảo tất hoạt động nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêu ĐHQGHN Hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh cần đánh giá định kỳ với kết cụ thể: tạo nghiên cứu có chất lượng khẳng định số lượng công trình khoa học, đặc biệt số báo quốc tế ISI, phát minh sáng chế, sản phẩm nghiên cứu khoa học thể khả ứng dụng thực tiễn, chuyển giao công nghệ cho xã hội… mang lại uy tín, thương hiệu cho ĐHQGHN, thu hút học viên giỏi chương trình đào tạo sau đại học, thực tập sinh sau tiến sỹ đến làm việc… Trước đợt kiểm tra, nhóm nghiên cứu mạnh phải chuẩn bị tự đánh giá kết hoạt động khoa học Bản tự đánh giá tổng kết, phân tích đánh giá lại hoạt động, thành tựu đóng góp nhóm suốt thời gian Thực đánh giá nghiêm túc hoạt động nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu mạnh sở kiểm tra kết thực nhóm Báo cáo chứng đánh giá chất lượng nhóm nghiên cứu mạnh với tiêu chí xác thực Việc phân tích mặt mạnh mặt yếu, phân tích 73 định hướng tương lai nhóm nghiên cứu mạnh đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu nhóm nghiên cứu mạnh Bên cạnh báo cáo tự đánh giá nhóm, Hội đồng thẩm định ĐHQGHN chuẩn bị đánh giá chi tiết nhóm hoạt động nhóm, đồng thời đưa đề nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh hay chí đề xuất với lãnh đạo nhà trường giải thể số nhóm nghiên cứu mạnh hoạt động hiệu Thứ năm, ĐHQGHN cần hoàn thiện chế, tạo điều kiện thuận lợi để tất nhóm nghiên cứu mạnh chủ trì tham gia thực đề tài, dự án nghiên cứu năm Xây dựng hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành tạo sở hình thành nhóm nghiên cứu mạnh, phương cách, hiệu tạo nên gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học đào tạo, đặc biệt sau đại học Thứ sáu, ĐHQGHN cần tạo chế, sách để thu hút học viên sau đại học, nghiên cứu sinh tham gia vào nhóm nghiên cứu mạnh, nhóm nghiên cứu cán hướng dẫn, sau phấn đấu trở thành thành viên nhóm nghiên cứu mạnh Đặc biệt, phải có chế khai thác tiềm đội ngũ chuyên gia đầu ngành để việc xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, có chế bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành từ đội ngũ cán trẻ Thứ bảy, hỗ trợ kinh phí dạng đề tài cấp ĐHQGHN để phát triển nhóm nghiên cứu mạnh thuộc lĩnh vực ĐHQGHN ưu tiên theo giai đoạn Kết luận chương Chương tác giả nêu bật mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ để định hướng cho lộ trình phát triển nâng cao chất lượng nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội Những giải pháp 74 trọng tâm tập trung chủ yếu việc: Định hướng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học gắn liền với nhóm nghiên cứu mạnh; Khai thác đầu tư phát triển đội ngũ cán khoa học nhóm nghiên cứu mạnh số lượng, trình độ lực; Xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp cho nhóm nghiên cứu mạnh 75 KẾT LUẬN Sau tiến hành Luận văn, có vài kết luận sau đây: Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng trường đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Yêu cầu nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học nằm lộ trình nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm hướng tới việc đưa ĐHQGHN đạt chuẩn khu vực giới Nhóm nghiên cứu mạnh “tế bào” công tác nghiên cứu khoa học, giúp nâng cao chất lượng dự án, đề tài nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Trong năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội đầu tư mạnh mẽ với sách phù hợp nhằm khuyến khích tham gia cá nhân tổ chức việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Uy tín Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định Tuy nhiên, bên cạnh ưu đãi lợi mình, nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội gặp số khó khăn thiếu kinh phí hoạt động; thiếu kinh phí thực đề tài hay nạn “chảy máu chất xám” ngày phổ biến Có nhiều giải pháp cần ý, tập trung vào nhóm giải pháp quan trọng là: Định hướng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học gắn liền với nhóm nghiên cứu mạnh; Khai thác đầu tư phát triển đội ngũ cán khoa học nhóm nghiên cứu mạnh số lượng, trình độ lực; Xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp cho nhóm nghiên cứu mạnh Hy vọng giúp cho Đại học Quốc gia Hà Nội sớm đạt mục tiêu đề 76 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Châu (2013), Gắn chặt công tác nghiên cứu đào tạo cán trẻ, Bản tin điện tử Đại - học Quốc gia Hà Nội (http://www.bulletin.vnu.edu.vn) Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Hướng dẫn xây dựng phát triển Chương trình nghiên cứu trọng điểm Nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm - Trịnh Ngọc Thạch (2000), Bài giảng Lý luận đại cương khoa học công nghệ Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đình Đức (2013), Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Giải pháp hàng đầu nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí tia sáng (http://www.tiasang.com.vn) Nguyễn Minh Hạnh cộng sự, Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp sở "Nghiên cứu nhận dạng loại hình tổ chức trung tâm xuất sắc lĩnh vực nghiên cứu - phát triển" Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, tháng 4/2004 Trương Quang Học (2013), Nhóm nghiên cứu – yếu tố định tới chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học (http://www.vnuhcm.edu.vn/tintuc593.php) 77 10 Lawrence Holpp (2007), Quản lý nhóm (Managing teams), NXB Lao động - Xã hội 11 Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế sách khoa học giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi (2004), NXB Lao động – Xã hội 12 Nguyễn Hoàng Lương - Nguyễn Ngọc Long (2013), Kinh nghiệm tổ chức trì phát triển nhóm nghiên cứu mạnh (http:// news.vnu.edu.vn) 13 Hoàng Phê (1997) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Trịnh Ngọc Thạch (2004), Biện pháp sách phát triển nhân lực nghiên cứu trường đại học nước ta, Kỷ yếu Khoa học Quốc tế Chính sách khoa học giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Lao động Xã hội, 2004 15 Phạm Văn Thanh (2008), Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng Báo Nhân Dân ngày 02/10/2008 16 Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn (2013), Tâm lý học Xã hội, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đào Trọng Thi (2009), Báo cáo phiên họp thường kỳ Hội đồng Khoa học Đào tạo ĐHQGHN 18 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 19 Anh Vũ (2007), Nghiên cứu trường đại học: Bao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? Báo Khoa học phát triển ngày 28/11/2007 20 Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Đề án “Thành lập Trung tâm xuất sắc Việt Nam”, 21 Nguyễn Như ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 78 Tài liệu tiếng Anh 22 Action or “Centres o excellence” ith a uropean dimension, (http://ec.europa.eu/research/era/pdf/centres.pdf ) 23 Arlen K Hastings et al (2006), Proposal for establishment Vietnam Millennium Science Initiative 24 Dannis Rank (2002), “Final Report: Evaluation of the Network of Centers of Exellence in Canada” 25 Dr John Mugabe of NEPAD (2003), “Centres o xcellence in Science and Technology or A rica s Sustainable development” for the African Ministerial Conference on Science and Technology for Development, http://www.nepadst.org/doclibrary/pdfs/doc08_112003a.pdf 26 European Commission (2001), “Guidelines or valuators – participating in the evaluation of proposals of the IST programme”, 8th IST call 16 November 2001, FP5 27 Joseph S Fruton (1990), “Constrasts in Scientific Style: Research Groups in the Chemical and Biochemocal Researches”, Diana Pubishes 28 Networks of Centers of Excellence (2000), “Letter o Intent Guide 2005 Competition or New NCE Networks 16 Reijo Vihko and et Al “National Strategy for Centres of Excellence in Research”, Publication of The Academy of Finland, ISSN 0358-9153 29 “Research Quality Framework - Assessing the quality and impact of research” (2007), RQF Submission Specifications, Department of Education, Science and Training, Australian Government, Commonwealth of Australia 2007, ISBN 0642776784 (Electronic version) 30 Swiss National Science Foundation (2003), National Centres of Competence in Research NCCR, Programme Call 2003 79 31 Ulla Malkamaki, Tuula Aarnio, Annamaija Lehvo and Anneli Pauli (2001), “Center of excellence policies in research: aims and practices in 17 countries and regions”, Publications of the academy of Finland 32 Trang web: http://www.baomoi.com/Xay-dung-nhom-nghien-cuu-Kinhnghiem-quoc-te/c/13881759.epi 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Trước hết, xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia trả lời bảng hỏi Mục đích bảng hỏi nhằm đánh giá thực trạng hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh ĐHQG Hà Nội, từ đề xuất giải pháp phát triển nhóm Nội dung khảo sát không làm phương hại đến lợi ích cá nhân ông/bà nhóm nghiên cứu mạnh mà ông/bà thành viên Ông/bà vui lòng trả lời cách đánh dấu X vào ô phù hợp điền vào chỗ trống Câu 1: Ông/bà thành viên nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào? Khoa học tự nhiên Khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học y, dược Khoa học nông nghiệp Khoa học xã hội nhân văn Câu 2: Nhóm nghiên cứu ông/bà hoạt động đến năm? Từ 1- năm Từ – 10 năm Từ – năm Trên 10 năm Câu 3: Chức vụ ông/bà nhóm nghiên cứu? Trưởng nhóm Thành viên Câu 4: Học hàm/học vị cao ông/bà? Giáo sư, tiến sĩ Thạc sĩ Phó giáo sư, tiến sĩ Cử nhân Tiến sĩ 81 Câu 5: Thâm niên ông/bà lĩnh vực nghiên cứu? Từ 1- năm Từ – 10 năm Từ – năm Trên 10 năm Câu 6: Số lượng thành viên nhóm nghiên cứu ông/bà? Dưới thành viên Trên 10 thành viên Từ – 10 đến thành viên Câu 7: Hình thức thành lập nhóm nghiên cứu ông/bà? Cơ quan chủ quản thành lập Tự thành lập Tự thành lập sau quan chủ quản định công nhận Câu 8: Đánh giá ông/bà định hướng nghiên cứu nhóm? Phát triển tốt Không chắn Cấp thiết Câu 9: Nhóm nghiên cứu ông/bà có kinh phí hoạt động từ nguồn nào? Ngân sách nhà nước Cả hai nguồn Ngoài ngân sách nhà nước Câu 10: Số lượng đề tài/dự án mà nhóm nghiên cứu ông/bà tham gia chủ trì? Từ 1- đề tài/dự án Chưa tham gia/chủ trì đề tài/dự án Trên đề tài/dự án 82 Câu 11: Kết quả KH&CN nhóm nghiên cứu ông/bà năm gần đây? (có thể chọn nhiều ý ghi bằng số lượng) - Số sách chuyên khảo/giáo trình xuất bản: … - Số báo khoa học công bố quốc tế (ISI/Scopus):… - Số thạc sĩ đào tạo:… - Số tiến sĩ đào tạo:… - Số sản phẩm KH&CN chuyển giao, thương mại hóa:… - Số chứng nhận sở hữu trí tuệ phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích:… - Các thành tích KH&CN khác (mô tả chi tiết): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Số lượng đối tác nước mà nhóm nghiên cứu ông/bà có hợp tác/liên kết nghiên cứu đào tạo? - đối tác Trên đối tác Từ – đối tác Không có đối tác Câu 13: Đánh giá ông/bà trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho hoạt động nhóm nghiên cứu? Đáp ứng tốt Chưa đáp ứng 83 Đáp ứng mức tối thiểu Câu 14: Trong trình hoạt động nhóm nghiên cứu, ông/bà có những thuận lợi nào? (có thể chọn nhiều ý) Sự đoàn kết/phối hợp thành viên nhóm Trưởng nhóm nghiên cứu có uy tín khoa học, có khả quản lý, điều phối Minh bạch chi tiêu, hỗ trợ kinh phí cho thành viên nhóm Cơ quan chủ quản tạo điều kiện hỗ trợ mặt cho nhóm Những thuận lợi khác (mô tả chi tiết): ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Xin ông/bà đóng góp ý kiến với ĐHQG Hà Nội, quan quản lý nhà nước KH&CN những biện pháp, chế, sách nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 84

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan