1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế biến Gelatin từ da cá tra bằng Acid Acetic

56 560 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG B ộ MÔN CÔNG NGHỆ THựC PHẨM LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHÉ BIỂN GELATIN ' DA CÁ TRẢBẰNG ACD) ACEHC i)ẠI HỌC CẦM THỚ Giáo viên hướng dẫn: T.s Bùi Hữu Thuận Sinh Viên Thực hiện: Ngô Thị Thúý Hằng MSSV: LT10013 Lớp: CB1008L1 Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ LỜI CAM ĐO A N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Sinh viên thực hiện Ngô Thị Thúy Hằng Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 1 Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm luận văn tôi đã gặp không ít khó khăn về nhiều mặt, nhờ sự động viên giúp đờ nhiệt tình của cha mẹ, thầy cô và bạn bè đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn: Cha, mẹ đã luôn ủng hộ tinh thần giúp tôi có thêm nghị lực thực hiện tốt luận văn này. Tất cả các thầy, cô bộ môn Công Nghệ Thực Phấm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học ứng Dụng, trường Đại học cần Thơ đã truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quỷ báu. Cảm ơn thầy Bùi Hữu Thuận đã hướng dẫn tận tình, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt đợt luận văn này. Toàn thế cán bộ quản lý phòng thí nghiệm, các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực Phẩm K36LT và K34 đã giúp đờ tôi trong suốt thời gian qua. Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Thúy Hằng Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 11 Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ TÓM TẮT Chế biến gelatin bằng phương pháp acid acetic từ da cá tra đã được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi phòng thí nghiệm nhưng ở các nhiệt độ thủy phân lớn hơn 60°c. Nhằm đê hoàn thiện thêm quy trình sản xuất gelatin bằng acid acetic từ da cá tra, đề tài “ nghiên cứu chế biến gelatin từ da cá tra bằng acid acetic” được thực hiện. Thí nghiệm được tiến hành khảo sát các yếu tố: Thời gian, nhiệt độ và nồng độ NaOH trong công đoạn làm sạch nguyên liệu Thời gian, nhiệt độ và nồng độ CH3COOH đến độ bền gel của gelatin Tính toán hiệu suất thu hồi potein Xác định một số chỉ tiêu của gelatin thành phẩm và so sánh với gelatin Trung Quốc, gelatin được sản xuất từ NaOH và gelatin sản xuất bằng acid acetic ở nhiệt độ 60°c. Ket quả thí nghiệm cho thấy: Nồng độ NaOH thích hợp đế làm sạch nguyên liệu là 0,1 N ở nhiệt độ 40°c và thời gian 20 phút Quá trình thủy phân thích hợp được thực hiện ở nhiệt độ 55°c với nồng độ acid acetic 0,9% và thời gian thủy phân là 7 giờ Hiệu suất thu hồi protein của tiến trình là 75,67%. Độ bền gel của gelatin có được theo phương pháp này đạt được 3,91 g lực/ mm2 cao hơn gelatin trên thị trường của Trung Quốc và gelatin được sản xuất bằng phương pháp kiềm cũng như gelatin được sản xuất bằng acid aceic ở 60°c. iii Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ M ỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐÈ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u 1 CHƯƠNG 2: L ư ợc KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 NGUYÊN LIỆU CÁ TRA 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Phân bố 2 2.1.3 Hình thái sinh lý 2 2.1.4 Đặc điêm dinh dưỡng 2 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 3 2.2 NaOH 3 2.3 ACID ACETIC 3 2.4 COLLAGEN VÀ GELATIN 3 2.4.1 Collagen 3 2.4.2 Gelatin 4 2.5 QUY TRÌNH VÀ THIẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11 2.5.1 sơ đồ quy trình công nghệ 11 2.5.2 Thuyết minh quy trình 12 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 14 3.1.1 Thời gian và địa diêm 14 3.1.2 Nguyên vật liệu 14 3.1.3 Hóa chất sử dụng 14 3.1.4 Thiết bị, dụng cụ 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.2.1 Mục đích thí nghiệm 15 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phương pháp thí nghiệm 15 3.2.3 Phương pháp phân tích 15 3.2.4 Một số thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm 17 3.3 NỘI DUNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 19 Ngành Công Nghệ Thực Phấm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ưng Dụng iv Luận văn tôt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ 3.3.1 Phân tích thành phần hóa học có trong nguyên liệu da cá tra 19 3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát quá trình rửa nguyên liệu bằng NaOH với các nồng độ 0,1N; 0,2N; 0,3; 0,4N và nhiệt độ 40°c, 45°c, 50°c ở những thời gian khác nhau 10 phút, 15 phút và 20 phút 19 3.3.3 Thí nghiệm 2: Kháo sát ánh hưởng của nhiệt độ, nồng độ và thời gian thủy phân lên độ bền gel của gelatin 20 3.3.4 Tính hiệu suất thu hồi và so sánh với gelatin thưong mại và gelatin được sản xuất bằng phương pháp kiềm, so sánh với gelatin sản xuất bằng acid acetic ở nhiệt độ cao hơn 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU 22 4.2 THÍ NGHIỆM 1: Ánh hưởng của thời gian, nồng độ và nhiệt độ của quá trình rủa băng NaOH đên ti lệ thu hôi nguyên liệu sau khi rửa 22 4.3 THÍ NGHIỆM 2: Ánh hưởng của nồng độ acid acetic, nhiệt độ và thời gian thủy phân đến độ bền gel của gelatin 26 4.4 THÍ NGHIỆM 3: Tính hiệu suất thu hồi và so sánh với gelatin thương mại và gelatin được sản xuất bằng phương pháp kiềm, so sánh với gelatin sản xuất bằng acid acetic ở nhiệt độ cao hon 30 4.4.1 Tính hiệu suất thu hồi 30 4.4.2 So sánh với gelain của Trung Quốc và gelatin sản xuất bằng kiềm 30 4.4.3 So sánh với gelatin được sản xuất bằng acid acetic ở nhiệt độ cao 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC ix PHỤ LỤC A - CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ix Phụ lục AI - Phương pháp xác định ấm ix Phụ lục A2 - Phương pháp xác định hàm lượng tro X Phụ lục A3 - Phương pháp phân xác định hàm lượng đạm tống số ( Phương pháp Kjeldahl) xi Phụ lục A4 - Phương pháp xác định hàm lượng lipid xii Phụ lục A5 - Xác định độ bền gel của gelatin xiii PHỤ LỤC B - XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ XV 1 ẢNH HƯỞNG CỦA NaOH ĐẾN TỈ LỆ THƯ HỒI DA CÁ TRONG CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH DA CÁ TRA . XV Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng V Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ DA NH SÁCH HÌNH Hình 1: Cá tra 2 Hình 2 : Đoạn cấu trúc của gelatin 6 Hình 5: Quy trình sản xuất gelatin từ da cá tra 11 Hình 3: Cân điện tử 17 Hình 5: Water bath 17 Hình 6: Thiết bị vô cơ hóa m ẫu 18 Hình 8: Tủ sấy 18 Hình 10: Da cá trước khi rửa NaOH 22 Hình 12: Ảnh hưởng của thời gian đến tỉ lệ thu hồi ở công đoạn rửa 23 Hình 13: Ánh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ thu hồi ở công đoạn rửa 24 Hình 14: Ảnh hưởng của nồng độ 24 Hình 15: Đồ thị thể hiện sự tương tác của thời gian và nhiệt độ đến tỉ lệ thu hồi 25 Hình 16: Đồ thị thế hiện sự tương tác giữa nồng độ và nhiệt độ đến tỉ lệ thu hồi 25 Hình 17: Đổ thị thể hiện sự tương tác của thời gian và nồng đô đến tỉ lệ thu hồi 26 Hình 18: Da cá sau khi thủy phân 27 Hình 19: Ánh hưởng của nhiệt độ đền độ bền g el 27 Hình 20: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến độ bền gel 28 Hình 21: Ánh hưởng của nồng độ acid acetic thủy phân đến độ bền gel của gelatin 28 Hình 22: Đồ thị biêu hiện sự tương tác của nhiệt độ và thời gian thủy phân đến độ bền gel của Gelatin 29 Hình 23: Đồ thị thế hiện sự tương tác giữa nhiệt độ và nồng độ acid acetic thủy phân ảnh hưởng đến độ bền gel của gelatin 29 Hình 24: Đồ thị thê hiện sự tương tác giữa thời gian và nồng độ acid acetic thủy phân ảnh hưởng đến độ bền gel của gelatin 30 Ngành Công Nghệ Thực Phấm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng vi Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ DA NH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học của gelatin 6 Bảng 2: Thành phần acid amin trong gelatin 7 Bảng 3: Phân loại gelatin 9 Báng 4: Thành phần hóa học của da cá tra 22 Bảng 5: Bảng so sánh gelatin Trung Quốc với glatin da cá tra với hai phuơng pháp khác nhau 31 Bảng 6: Bảng so sánh gelatin sản xuất bằng phương pháp ở nhiệt độ 55°c và 60°c 32 Bảng 7: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ đến tỉ lệ thu hồi da cá ở công đoạn rửa XV Bảng 8: Kiêm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của thời gian đến tỉ lệ thu hồi da cá tại công đoạn rửa xvi Bảng 9: Kiếm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ thu hồi da cá tại công đoạn rửa xvi Bảng 10: Kiếm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của nồng độ đến tỉ lệ thu hồi da cá tại công đoạn rửa xvi Bảng 11: Bảng trung bình bình phương tối thiếu cho TI LE THƯ HOI với khoảng tin cậy 95% xvii Bảng 12: Báng phân tích phương sai ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ đến độ bền gel của gelatin xix Bảng 13: Kiểm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền gel XX Bảng 14: Kiểm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của thời gian đến độ bền gel XX Bảng 15: Kiểm định LSD (ở khoảng tin cậy 95%) ảnh hưởng của nồng độ đến độ bền XX Báng 16: Bảng trung bình bình phương tối thiếu cho DO BEN GEL với khoảng tin cậy 95% XXĨ vii Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ CH ƯƠ NG 1: Đ Ặ T VÁN ĐÈ 1.1 ĐẶT VÁN ĐÈ Thủy sản Việt Nam đang trên đà phát triến và trở thành một trong những nền kinh tế mũi nhọn, chủ yếu là sản phấm cá tra phi lê đông lạnh. Phần thịt cá được sử dụng trong sản xuất cá tra phi lê đông lạnh chiếm khoảng 30% trọng lượng cá nguyên con, phụ phâm thải ra chiêm khoảng 70% (da chiêm khoảng 5 - 7%). Phụ phâm thường được bán cho các xí nghiệp chế biến thức ăn thủy sản với giá rất thấp. Neu có thế tận dụng được nguồn phụ phẩm này để tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn sẽ góp phần đưa ngành chế biến thủy sản của nước ta tiến xa hơn nừa. Với mục tiêu đó nhiều nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra với các phương pháp khác nhau như: phương pháp enzyme, bằng kiềm hay bằng acid đã và đang được thực hiện. Gelatin được xem như là một phụ gia trong sản xuất sản phẩm thực phẩm. Gelatin là các polypeptid cao phân tử, có được nhờ sự thủy phân collagen thu được từ da, mô liên kết và xương động vật. Gelatin có thế hòa tan trong nước được sử dụng như một tác nhân ồn định dạng keo. Ngày nay gelatin ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều lĩnh vực: thực phẩm, y học, khoa học kỳ thuật Hầu hết các ứng dụng của gelatin là sử dụng tính chất vật lý đặc biệt của nó hơn là vì giá trị dinh dường của nó. Trên cơ sở sản xuất tham khảo và thực hiện các thí nghiệm thăm dò, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất được tiến hành khảo sát để tìm ra phương pháp sản xuất tốt nhất gelatin từ da cá tra để đưa vào sản xuất công nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Tìm các thông số kỹ thuật về nồng độ acid acetic, nhiệt độ, thời gian thủy phân để có được gelatin có độ bền gel tốt. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học cần Thơ CH ƯƠ N G 2: L ư ợ c K HẢO TÀI LIỆU 2.1 NGUYÊN LIỆU CÁ TRA Hình 1: Cá tra 2.1.1 Phân loại Bộ cá nheo Siluriíòrmes Họ cá tra Pangasiidae Giống cá tra dầu Pangasianodon Loài cá tra Pangasianodon hypopthaỉmus 2.1.2 Phân bố Cá tra phân bố ở lun vục sông Mê kông, có mặt ở cả bốn nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan. Ớ nước ta nhừng năm rước đây khi chưa có cá sinh sản nhân tạo, cá bột và cá giống được tìm thấy trên sông Tiền và sông Hậu. Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi, ít gặp trong tự nhiên do cá có đặc tính di cư ngược dòng sông Mê Kông đế sinh sống và tìm nơi sinh sản tự nhiên. 2.1.3 Hình thái sinh lý Cá tra là loài cá da trơn, thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có hai đôi râu dài. sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (nồng độ muối 0,7 - 1%), chịu được nước phèn với pH > 5, không chịu được nhiệt độ thấp dưới 15°c, chịu nóng tới 39°c. 2.1.4 Đặc điểm dinh dưõng Cá tra là loài ăn tạp, có thế ăn các loại thức ăn như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật. Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy. Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 2 [...]... Quv trình sản xuất gelatin từ da cá tra Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng ]1 Luận văn tôt nghiệp đại học 2.5.2 Trường Đại học cần Thơ Thuyết minh quy trình 2.5.2.1 Da cả Da cá được sử dụng để sản xuất gelatin chủ yếu là da cá tra, là nguồn phụ phẩm được thải ra trong quá trình sản xuất cá tra file đông lạnh 2.5.2.2 Xử lý sơ bộ Da cá từ nhà máy chế biến thủy sản đem về... phân thu được gelatin có độ bền gel, hiệu suất thu hồi tương đối cao với nhiệt độ tương đối thấp, đồng thời cũng xác định được các thành phần cơ bản có trong gelatin da cá tra và so sánh sự khác biệt của gelatin da cá tra với một số loại gelatin thương mại khác 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phương pháp thí nghiệm & Phương pháp lấy mẫu Da cá tra sau khi đuợc loại bở tạp chất và rửa sạch bằng nước sạch... dịch NaOH với tỉ lệ da cá/ dung dịch là 1:5 ở nhiệt độ 40°c, 45°c, 50°c và thời gian là 10 phút, 15 phút và 20 phút 2.5.2.4 Thủy phân Dùng dung dịch acid acetic nồng độ 0,5%; 0,7% và 0,9% đế thủy phân Da cá sau khi được rửa bằng NaOH tiến hành rửa lại bằng nước sạch nhiều lần đế đảm bảo loại sạch NaOH, làm ráo rồi tiến hành thủy phân với dung dịch acid acetic tỉ lệ 1:3 (da cá/ acid acetic) 2.5.2.5 Trích... 1930, ở thời điếm này thì da heo được sử dụng như là nguồn nguyên liệu chính Ớ châu Âu bằng sáng chế đầu tiên về sản xuất gelatin được cấp ở Anh vào năm 1754 Hiện nay châu Âu là khu vực sản xuất gelatin nhiều nhất Ớ Việt Nam, việc sản xuất gelatin cũng đã và đang được nghiên cứu, chủ yếu là tận dụng nguồn phế phấm từ việc sản xuất sản phẩm cá tra file đông lạnh đế sản xuất gelatin bằng nhiều phương pháp... của gelatin có thể thay đổi khoảng 4,8 - 9,4 (Lâm Trọng Hiếu, 2003) Quá trình xử lỷ gelatin bằng acid tạo điếm đắng điện cao pl = 7 - 9, sự thủy phân bằng kiềm làm cho acid amin asparagine và gutamine của chuỗi polypeptide trở thành acid aspatic và acid glutamic một cách nhanh chóng và kết quả là gelatin được tạo ra có điểm đẳng điện thấp pl = 4,8 - 5,2 c Khả năng tạo gel Thành phần của gelatin là các... collagen bị phá hủy tạo thành gelatin Trong thưong mại gelatin được sản xuất chú yếu từ xương hoặc da trâu, bò, lợn Gần đây việc sản xuất gelatin từ các phụ phấm trong ngành chế biến thủy sản đang được quan tâm và có xu hướng phát triển mạnh 2.4.2.2 Sự chuyên đôi Ctìllagen - gelatin Sự chuyển đối collagen thành gelatin là sự chuyển đổi chủ yếu xảy ra trong việc sản xuất gelatin Đó là những sợi collagen... nồng độ NaOH thích hợp để làm sạch da cá Thí nghiệm được thực hiện bằng cách cho 25g da cá đã được xử lý bằng nước sạch và ly tâm hết nước, đem đi ngâm rửa bằng NaOH với các nồng độ 0,1 N; 0,2N; 0,3N và 0,4N, các mức nhiệt độ 40°c, 45°c, 50°c và thời gian 10 phút, 15 phút và 20 phút Quá trình ngâm rỉra được thực hiện trong thiết bị water bath, tỉ lệ ngâm rửa là 1:5 (da cá: dung dịch NaOH) ♦> Xác định nồng... học có trong nguyên liệu da cá tra • Mục đích: xác định được các thành phần có trong nguyên liệu như ẩm, protein, lip id .đê làm cơ sở cho các thí nghiệm sau • Chuẩn bị mẫu: Mau là nguyên liệu da cá tra đã được rửa sạch bằng nước sạch và làm nhỏ, tùy từng phương pháp phân tích mà khối lượng của mẫu khác nhau (từ lg - 5g) • Phương pháp phân tích: Hàm lượng chất khô được phân tích bằng phương pháp sấy và... lệ thu hồi da cá sau khi rửa bằng NaOH 3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hương của nhiệt độ, nồng độ và thời gian thủy phân lên độ bền gel của gelatin • Mục đích: Tìm ra nhiệt độ, thời gian và nồng độ thủy phân cho ra gelatin có độ bền cao, ở nhiệt độ thủy phân thấp hơn những tác giả nghiên cứu trước • Chuấn bị mẫu: Da cá sau khi rửa bằng NaOH (đã chọn được chế độ lừa thích hợp) rửa sạch lại bằng nước... độ bền gel của gelatin sau khi thủy phân Độ bền gel thể hiện tính chất đặc trưng của gelatin 3.3.4 Tính hiệu suất thu hồi và so sánh vói gelatin thương mại và gelatin đưọc sản xuất bằng phương pháp kiềm, so sánh vói gelatin sản xuất bằng acid acetỉc ở nhiệt độ cao hon • Mục đích: Nhằm khắng định gelatin được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm có những tính chất không khác biệt so với gelatin thương . trình sản xuất gelatin bằng acid acetic từ da cá tra, đề tài “ nghiên cứu chế biến gelatin từ da cá tra bằng acid acetic được thực hiện. Thí nghiệm được tiến hành khảo sát các yếu tố: Thời. NGUYÊN LIỆU CÁ TRA Hình 1: Cá tra 2.1.1 Phân loại Bộ cá nheo Siluriíòrmes Họ cá tra Pangasiidae Giống cá tra dầu Pangasianodon Loài cá tra Pangasianodon hypopthaỉmus 2.1.2 Phân bố Cá tra phân bố. trình 2.5.2.1 Da cả Da cá được sử dụng để sản xuất gelatin chủ yếu là da cá tra, là nguồn phụ phẩm được thải ra trong quá trình sản xuất cá tra file đông lạnh. 2.5.2.2 Xử lý sơ bộ Da cá từ nhà máy chế biến

Ngày đăng: 21/09/2014, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN