1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Sinh hoạt tập thể lớp 2 - học kỳ II

15 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Đồ dựng dạy học: - Một số tranh vẽ hoặc chụp về hỡnh ảnh ngày Tết III.. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh vẽ hoặc chụp về hình ảnh ngày Tết III.. Các hoạt động * HĐ1: Vẽ tranh với chủ đề T

Trang 1

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Giữ gìn truyền thống, văn hóa, dân tộc

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

Giỳp HS :

- Hiểu: Tết Nguyờn Đỏn là tết cổ truyền của dõn tộc; thời gian diễn ra Tết, ý nghĩa ngày Tết

- Kể được về ngày tết của gia đỡnh mỡnh

- Tự hào về truyền thống văn hoỏ dõn tộc

II Đồ dựng dạy học:

- Một số tranh vẽ hoặc chụp về hỡnh ảnh ngày Tết

III Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yờu cầu cả lớp hỏt tập thể một bài

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề: Giữ gỡn truyền thống văn hoỏ

dõn tộc

- GV nờu mục tiờu và yờu cầu của giờ sinh hoạt

- Hỏt 1 bài

- Nhắc lại tờn chủ đề buổi sinh hoạt

3 Cỏc hoạt động

* HĐ1: Giới thiệu về ngày Tết cổ truyền dõn tộc

- GV nờu cõu hỏi, y/c HSTL

+ Ngày tết Nguyờn đỏn là những ngày nào trong

năm?

+ Ngày tết mọi người thường chỳc nhau điều gỡ?

Em hóy núi một vài cõu chỳc

+ Ngày tết mọi người thường lỡ xỡ cho trẻ em để

làm gỡ?

+ Ngày tết ở miền Bắc, miền Nam thường cú hoa

gỡ?

+ Em thớch nhất điều gỡ vào ngày tết?

- GV giới thiệu tranh ảnh cỏc loại hoa đặc trưng,

hỡnh ảnh ngày Tết, chốt lại cỏc nội dung chớnh

- HSTL

- HS khỏc nhận xột, bổ sung

* HĐ2: Văn nghệ với chủ để: ngày Tết – mựa

xuõn

- HS trỡnh bày theo hỡnh thức cỏ nhõn, nhúm, tổ

Trang 2

- GV yờu cầu HS hỏt, mỳa, đọc thơ và kể chuyện

về chủ đề: tết – mựa xuõn

- GV nhận xột và tuyờn dương những học sinh

xung phong cú tiết mục biểu diễn hay

- GV yờu cầu HS kể về ngày tết của gia đỡnh

mỡnh

- GV nhận xột

- HS tiếp nối nhau kể

4 Củng cố, dặn dũ

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS tỡm hiểu thờm về ngày Tết,chuẩn bị cho

tiết HDTT tuần sau: vẽ tranh chủ đề Tết cổ truyền

dõn tộc

Trò chơi: Chim bay cò bay (tháng 1)

Cách chơi: Chủ trò xớng: “Chim bay” thì tất cả các nhóm phải giơ 2 tay lên

cao bắt chớc chim bay Chủ trò bất chợt hô đến tên 1 con vật không bay đợc Nếu bạn nào không nhanh trí nhận ra mà vẫn giơ tay để bay là thua Ngời thua sẽ thay thế ngời

chủ trò và trò chơi tiếp tục TC này giúp các em nhận biết rõ về các loại vật xung

quanh và luyện phản xạ nhanh nhạy hơn

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Giữ gìn truyền thống, văn hóa, dân tộc

Trang 3

TiÕt : Sinh ho¹t tËp thÓ Bµi sè:

I Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết vẽ tranh với chủ đề: Tết cổ truyền dân tộc

- Thêm yêu quý, tự hào về những nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh vẽ hoặc chụp về hình ảnh ngày Tết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể một bài

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân

tộc

- GV nêu mục tiêu và yêu cầu của giờ sinh hoạt

- Hát 1 bài

- Nhắc lại tên chủ đề buổi sinh hoạt

3 Các hoạt động

* HĐ1: Vẽ tranh với chủ đề Tết cổ truyền dân tộc

- GV giới thiệu tranh, ảnh về Tết cổ truyền Việt Nam

- Yêu cầu HS kể về ngày Tết ở quê mình, gợi ý HS

chọn nội dung tranh vẽ :

+ Đi chúc tết

+ Đi chợ hoa ngày tết

+ Đi chơi ngày tết

- Em chọn hoạt động nào? Trong hoạt động đó, hình

ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? Trong tranh nên

sử dụng màu như thế nào?

- Yêu cầu HS lựa chọn nội dung và thực hành vẽ tranh

GV theo dõi và giúp đỡ HS

- HS theo dõi quan sát và nhận biết

- 3, 4 HS kể

- 3, 4 HS trả lời

- 3, 4 HS trình bày

- HS vẽ tranh

* HĐ 2: Triển lãm tranh vẽ

- Đính 4 tờ bìa lên bảng để HS nào hoàn thiện bài vẽ

lên dán bài vào bảng của tổ mình

- Gọi một số học sinh giới thiệu về bức tranh của mình

- Y/c HS nhận xét, phát hiện bài vẽ đẹp có sáng tạo

- Tổ chức bình chọn bạn giới thiệu tranh hay, tổ có

nhiều bài vẽ đẹp

- GV nhận xét và tuyên dương cá nhân, tổ có bài vẽ

- HS đã hoàn thiện bài vẽ lên dán bài trên bảng

- 4; 5 HS giới thiệu

- HS nhận xét, bình chọn

Trang 4

đẹp, giới thiệu hay

4 Củng cố, dặn dũ

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS tỡm hiểu về Bỏc Hồ, Đảng CSVN

Trò chơi: Chi chi chành chành (tháng 2)

Cách chơi: Các em đứng thành vòng tròn Một em xòe bàn tay trái ra để các

em khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay và hát: Chi chi chành chành/ Cái đanh thổi

lửa/ Con ngựa chết trơng/ Ba vơng ngũ đế/ Chấp chế đi tìm/ Con chim làm tổ/ Đánh

đổ cây cau/ ù à ù ập Tiếng “ập” cuối cùng ngời làm cái cố tình kéo dài rồi nắm tay

lại Ai không rút tay nhanh bị giữ lại thì phải nhắm mắt cho những ngời kia đi trốn, rồi

đi tìm Ai bị tìm thấy sẽ lại nhắm mắt tiếp tục cho các bạn khác trốn

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Giữ gìn truyền thống, văn hóa, dân tộc

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

Trang 5

- Học sinh biết và kể tên được một số cảnh đẹp nổi tiếng ở 3 miền đất nước.

- Học sinh sưu tầm và giới thiệu tranh ảnh về quê hương đất nước

- Học sinh hát, đọc thơ ca ngợi quê hương đất nước

- Học sinh yêu quý tự hào về đất nước, con người Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh, hình ảnh về cảnh đẹp đất nước

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài Quê hương tươi đẹp

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề: Quê hương em

- GV nêu mục tiêu và yêu cầu của giờ sinh hoạt

- Hát 1 bài

- Nhắc lại tên chủ đề buổi sinh hoạt

3 Nội dung buổi sinh hoạt

* HĐ1: Giới thiệu một số cảnh đẹp của đất nước

- Giới thiệu tranh ảnh chụp những cảnh đẹp trên đất

nước Việt Nam

- GV nêu câu hỏi:

+ Cảnh đẹp đó thuộc tỉnh, thành phố, thuộc miền nào?

+ Cảnh đẹp đó do thiên nhiên hay con người tạo ra?

+ Em đã được đến nơi đó chưa?

- Chia lớp thành các nhóm và y/c HS giới thiệu cho

nhau nghe những tranh ảnh đã sưu tầm về đất nước

- GV quan sát và giúp các nhóm thảo luận

- GV cho học sinh giới thiệu trước lớp về những tranh

ảnh đã sưu tầm về đất nước Việt Nam

- GV nhận xét và bổ xung

* Để những cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước đẹp hơn

và còn mãi với thời gian chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét và kết luận

- Quan sát tranh ảnh

- HSTL

HS khác nhận xét, bổ sung

- Giới thiệu trong nhóm tranh về cảnh đẹp đã sưu tầm

- 4; 5HS trình bày trước lớp

- HSTL

* HĐ2: Vui văn nghệ

- GV tổ chức cho học sinh biểu diễn văn nghệ: hát,

múa, đọc thơ về chủ đề đất nước

- GV nhận xét và tuyên dương học sinh có tiết mục

hay

- HS hát múa cá nhân, nhóm các bài hát theo chủ đề

4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

Trang 6

- Dặn HS tỡm hiểu về cảnh đẹp ở địa phương

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Tìm hiểu ngày Quốc tế phụ nữ: 8 - 3

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

Trang 7

- Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

- Học sinh biết vẽ tranh, làm bưu thiếp, dán hoa chúc mừng nhân ngày 8/3

- Học sinh thêm yêu quý bà mẹ, chị, em gái, cô giáo, các bạn nữ

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh, hình ảnh về những người phụ nữ tiêu biểu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- GV nêu các hoạt động chính của giờ sinh hoạt

- Hát 1 bài

10’

6’

14’

3’

3 Nội dung buổi sinh hoạt

* HĐ1: Tìm hiểu lịch sử ngày 8/3

- GV giới thiệu ngắn gọn lí do vì sao thế giới chọn

ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ

- Giới thiệu một số hình ảnh người phụ nữ tiêu biểu

trên thế giới và ở Việt Nam

* HĐ2: Kể chuyện về những người phụ nữ tiêu biểu

mà các em biết hoặc kể về người phụ nữ em yêu quý

- Gọi HS kể thêm câu chuyện về người phụ nữ anh

hùng ở nước ta hoặc kể về người phụ nữ em yêu quý

- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt

* HĐ3: HDHS vẽ tranh, dán hoa, làm bưu thiếp

hoặc Văn nghệ

- GV HD HS vẽ tranh, dán hoa, làm bưu thiếp chúc

mừng nhân ngày 8/3

- Gợi ý HS vẽ tranh chân dung, cảnh tặng hoa ngày 8/3

- HDHS xé dán hoa dán thành lẵng hoa

- HDHS cách làm bưu thiếp, ghi bưu thiếp chúc mừng

- GV yêu cầu HS hát, múa, đọc thơ và kể chuyện với

chủ đề: chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

- Nhận xét và tuyên dương những học sinh xung phong

có tiết mục biểu diễn hay

4 Củng cố, dặn dò

- Y/c HS nêu một số việc làm để bày tỏ tình cảm với

bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn nữ

- Chơi theo tổ, đại diện viết kết quả vào bảng con

- Nhắc lại tên chủ đề buổi sinh hoạt

- Nghe, quan sát GV hướng dẫn

- Thực hành làm sản phẩm để tặng bà, mẹ, chị

em gái, cô giáo, bạn nữ

- Một số HSTL

Trang 8

- Nhận xột giờ học

- Dặn HS đem sản phẩm làm được về tặng bà, mẹ,…

- Nhắc học sinh sưu tầm cõu chuyện về một số người

phụ nữ để tiết sau kể trước lớp

Trò chơi:Tập tầm vông (tháng 3)

Cách chơi: 1 em nắm kín 2 nắm tay, trong tay giấu 1 vật gì đó Hua cả 2 tay

lên vài vòng trớc mặt bạn và hát: “Tập tầm vông tay không tay có/ Tập tầm vó tay có

tay không/ Mời các bạn đoán sao cho đúng/ Tập tầm vó tay nào có tay nào không?/

Có có không không” Dứt bài hát, em đang nắm tay đố bạn xem tay nào giấu đồ vật.

Nếu đoán đúng, 2 em lại đổi vai ( TC phát triển khả năng suy đoán, kích thích trí tò

mò, thử vận may)

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Tìm hiểu về ngày thành lập Đoàn: 26 - 3

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

- HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn

- Phấn đấu chăm ngoan, học giỏi để trở thành đội viờn Đội TNTPHCM

II Đồ dựng dạy học:

- Tư liệu, tranh ảnh, cõu đố về một số Đoàn viờn tiờu biểu

Trang 9

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt

- GV nêu các hoạt động chính của giờ sinh hoạt

- Hát 1 bài

10’ 3 Nội dung buổi sinh hoạt

* HĐ1: Tìm hiểu về ngày thành lập Đoàn

TNCSHCM

- Nêu ngắn gọn nguyên nhân chọn ngày thành lập

Đoàn 26/3

- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đoàn TNCSHCM,

vai trò của tổ chức Đoàn

- Y/c HS cho biết ngày 26/3 là ngày gì?

- Tổ chức Đoàn có vai trò gì?

- Nghe GV giới thiệu

- HSTL

- HSTL

13’ * HĐ2: Văn nghệ

- Cho HS thi biểu diễn văn nghệ giữa các tổ, cá nhân

- GV yêu cầu HS nhận xét theo câu hỏi:

+ Bài hát có đúng nội dung không?

+ Tổ, nhóm đó biểu diễn như thế nào? Có hát đều và

đúng nhạc không?

- GV nhận xét và tuyên dương cá nhân, tổ nhóm có tiết

mục văn nghệ hay

- HS thi biểu diễn văn nghệ giữa các tổ, nhóm,

cá nhân

- Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm, tổ có tiết mục hay

2’ 4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh vể ngày Giải

phóng Miền Nam, thống nhất đất nước

Trang 10

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Tìm hiểu về ngày 30 -4

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

- Giỳp học sinh hiểu biết về ngày 30 – 4 Biết một số bài hỏt, bài thơ ca ngợi Đảng, Bỏc

Hồ, bộ đội, ca ngợi quờ hương đất nước…

- Rốn kĩ năng mỳa hỏt đọc thơ, phỏt triển tớnh sỏng tạo, úc thẩm mỹ

- Giỏo dục học sinh lũng tự hào dõn tộc Cú ý thức giữ gỡn truyền thống văn hoỏ dõn tộc Xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc yờu quờ hương đất nước, yờu lao động cú tinh thần tập thể Mạnh dạn tự tin trước tập thể

II Đồ dựng dạy học:

Trang 11

- Tư liệu, tranh ảnh về ngày 30 – 4

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

3’

1’

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể

2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt

- Hát 1 bài

- Nghe GV giới thiệu 8’

3 Nội dung buổi sinh hoạt

* HĐ1: Tìm hiểu về ngày 30 – 4

- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận

+ Ở nước ta, trong tháng 4 có ngày lễ lớn nào?

+ Ngày 30 – 4 là ngày gì?

+ Để kỷ niệm ngày 30 – 4 ở trường, đường, làng, ngõ,

xóm hay trên các phương tiện thông tin… con thường

thấy những gì?

- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả

thảo luận

- GV nhận xét

- HS thảo luận theo câu hỏi GV nêu

- Đại diện các nhóm trình bày

10’ * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30 – 4

- 10h45’ ngày 30-4-1975 binh đoàn hỗn hợp của quân

đoàn 1, bằng xe tăng và pháo binh tiến thẳng vào

“Dinh Độc Lập” bắt sống toàn bộ chính quyền Trung

ương buộc tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu

hàng vô điều kiện

- 11h30’ ngày 30-4-1975 xe tăng 390 húc đổ cổng

chính tiến thẳng vào Dinh Trung uý Bùi Quang Thận

cắm lá cờ cách mạng lên nóc “Dinh Độc Lập” Đây là

thời điểm đánh dấu Sài Gòn – Gia Định hoàn toàn giải

phóng kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đất

nước được thống nhất và độc lập non sông thu về một

mối – Bắc Nam sum họp một nhà Để ghi nhớ sự kiện

lịch sử trọng đại này, nước ta lấy ngày 30-4 hằng năm

kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam

- Nghe GV giới thiệu, quan sát tranh ảnh, hiểu

ý nghĩa ngày 30 – 4

8’ * HĐ3: Vui văn nghệ

- GV cho HS biểu diển văn nghệ (hát mừng ngày toàn

thắng, hát về Đảng, Bác Hồ, chú bộ đội…) Mỗi bạn sẽ

hát một bài, sau đó xì điện cho bạn khác Nếu bạn đó

không thực hiện được phải nhảy lò cò về chỗ, GV gọi

học sinh khác

- GV nhận xét và tuyên dương những học sinh có tiết

mục biểu diễn hay nhất

- HS thi đua biểu diễn văn nghệ, theo hình thức

cá nhân, nhóm, tổ

Trang 12

4’ 4 Củng cố dặn dũ

- Ngày 30 – 4 là ngày gỡ?

- Để chào mừng ngày 30 – 4, em nờn làm gỡ?

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS tỡm hiểu thờm về ngày 30 – 4, sưu tầm tranh

ảnh, truyện kể về ngày 30 – 4

- HSTL

Trò chơi: Nhảy dây (tháng 4)

Kế hoạch bài dạy Chủ đề: Bác Hồ kính yêu

Tiết : Sinh hoạt tập thể Bài số:

I Mục tiờu

- Học sinh nắm được một vài nột về tiểu sử Bỏc Hồ

- Giỏo dục học sinh lũng kớnh yờu Bỏc Hồ

II Đồ dựng dạy học:

- Tranh, ảnh, tư liệu về Bỏc Hồ

III Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

3’ 1 Ổn định tổ chức

- Yờu cầu cả lớp hỏt tập thể - Hỏt 1 bài

Trang 13

1’ 2 Giới thiệu giờ sinh hoạt :

- Giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt - Nghe GV giới thiệu

3 Nội dung buổi sinh hoạt

8’ * Hoạt động 1: Giới thiệu một vài nột tiểu sử Bỏc Hồ

- Hỏi HS: Bỏc Hồ sinh ngày nào, quờ ở đõu?

- GV nờu: Bỏc Hồ sinh ngày 19/5/1890 trong một gia

đỡnh nhà nho yờu nước, tại làng Kim Liờn, huyện Nam

Đàn, tỉnh Nghệ An Lỳc cũn nhỏ tờn là Nguyễn Sinh

Cung sau đổi là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm

hoạt động cỏch mạng lấy tờn là Nguyễn Ái Quốc

- HSTL

- Nghe GV giới thiệu, quan sỏt tranh ảnh tư liệu

về Bỏc Hồ, nhà Bỏc ở Nam Đàn

12’ * Hoạt động 2: Kể những cõu chuyện về Bỏc

- Hỏi HS đó được đọc, nghe cõu chuyện nào về Bỏc?

- GV gọi đại diện mỗi tổ lờn kể chuyện mà mỡnh thớch

- GV yờu cầu HS ở dưới lắng nghe cõu chuyện của bạn

kể và nhận xột theo cõu hỏi:

+ Cõu chuyện bạn kể cú những nhõn vật nào?

+ Cõu chuyện cho em thấy điều gỡ?

+ Em cần làm gỡ để xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ?

- Nhận xột và tuyờn dương những HS kể chuyện tốt

- HSTL: truyện Ai ngoan

sẽ được thưởng, Qua suối, Niềm vui bất ngờ, Chiếc rễ đa trũn…

- HSTL

- Tỡnh cảm của Bỏc đối với cỏc chỏu thiếu nhi và thiếu nhi đối với Bỏc

- Chăm ngoan, học giỏi làm theo 5 điều Bỏc dạy

10’ * Hoạt động 3: Thi hỏt cỏc bài hỏt về Bỏc Hồ

- GV tổ chức cho HS thi hỏt giữa cỏc tổ Lần lượt cỏc

thành viờn trong mỗi tổ sẽ hỏt cỏc bài hỏt đó chuẩn bị

Tổ nào cú nhiều bạn thuộc bài hỏt và hỏt được nhiều

nhất, tổ đú sẽ giành phần thắng

- GV nhận xột và đỏnh giỏ thi đua giữa cỏc tổ

- HS cỏc tổ thi hỏt cỏc bài hỏt về Bỏc Hồ

2’ 4 Củng cố, dặn dũ

- Nhận xột tiết học

Trò chơi: Rồng rắn lên mây (tháng 5)

Cách chơi: Các em xếp thành một đoàn nắm thân áo của nhau Cả đoàn vừa

đi dạo vòng tròn vừa hát đối đáp với 1 em đóng vai thầy thuốc: “Rồng rắn lên mây/ Có

cây lúc lắc/ Có nhà điểm binh/ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? Đến câu

cuối cùng thì cả nhóm tản ra và thầy thuốc đuổi bắt Bắt đợc ai thì ngời đó thế vào chỗ thầy thuốc và trò chơi tiếp tục

Ngày đăng: 20/09/2014, 18:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh ngày Tết, chốt lại các nội dung chính - Giáo án môn Sinh hoạt tập thể lớp 2 - học kỳ II
nh ảnh ngày Tết, chốt lại các nội dung chính (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w