1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - học kỳ II

24 3,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 264 KB

Nội dung

- KN làm chủ bản thân: có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các * Hoạt động 1: Thảo luận nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm khi đi các phơng tiện giao => Khi đi xe đạp, máy

Trang 1

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Đờng giao thông

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì khi gặp biển báo GT

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

III Các phơng pháp

- Thảo luận theo nhóm Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ

IV dùng dạy - học

- Giáo viên: Hình vẽ SGK + 1 số biển báo, tranh vẽ đờng giao thông

- HS: 5 tấm bìa ghi (đờng sắt, thuỷ bộ, đờng hàng không); 6 tấm viết tên biển báo

=> GV: Có 4 loại đờng giao thông: đờng bộ,

đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không

* HĐ 2: Quan sát SGK và thảo luận

H: Kể tên các phơng tiện và các đờng giao

thông

=> Kết luận: Đờng bộ dành cho xe đạp, xe

máy, ô tô; đờng sắt dành cho tàu hoả; đờng

hàng không: máy bay

* HĐ3: Trò chơi biển báo nói gì?

Quan sát biển báo SGK

H: Nêu đặc điểm biển báo

H: Gặp biển báo đó lu ý gì?

H: Tại sao cần nhận biết các loại biển báo?

- GV hớng dẫn cách đi qua đờng sắt câdn

quan sát kĩ sang đờng an toàn

- 2 HSTLNhận xét

- HSTL

- HS quan sát tranh đờng giaothông

- HS gán tên các đờng giaothông ứng với các hình

Nhận xétNhóm 2

- Đại diện nhóm trình bàyNhận xét

- HS quan sát các biển báo giaothông ở SGK

- HSTL

- HSTL

- HSTL

- 6 đội chơiNhận xét

Trang 2

- HS chơi tìm đôi bằng hình vẽ biển báo và

tấm bìa ghi tên biển báo

=> KL: Các biển báo đợc dựng lên các đờng

giao thông để đảm bảo an toàn cho ngời

tham gia giao thông

3 Củng cố

2 đội mỗi đội 5 em thi hỏi - đáp về phơng

tiện và đờng giao thông tơng ứng

Dặn dò: Thực hiện đúng luật giao thông

- 2 đội thi

- Nhận xétTuyên dơng

Trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: An toàn khi đi các phơng tiện giao thông

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 20

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện GT

- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phơng tiện GT

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì khi đi các phơng tiện GT

- KN t duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phơng tiệnGT

Trang 3

- KN làm chủ bản thân: có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các

* Hoạt động 1: Thảo luận nhận biết 1 số tình

huống nguy hiểm khi đi các phơng tiện giao

=> Khi đi xe đạp, máy cần bám chắc ngời trớc

không thò đầu ra ngoài ô tô, không nô đùa tàu

* Hoạt động 2: Quan sát tranh T43 kết hợp

* Hoạt động 3: Vẽ tranh về phơng tiện giao

thông, giới thiệu phơng tiện đó đi ở đờng giao

- Quan sát tranh SGK +tranh GV phát

- Thảo luận nhóm và trìnhbày kết quả

Trang 4

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Cuộc sống xung quanh

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 21

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Nêu đợc một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của ngời dân nơi HS ở

- Mô tả đợc một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn và thành thị

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của ngời dân ở địa phơng

- KN tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của ngời dân ởthành thị và nông thôn

- Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc

Trang 5

H: Tranh tả cuộc sống ở đâu? Vì sao biết

=> Tranh thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt

của ngời dân nông thôn các vùng miền khác

nhau của đất nớc

Dặn dò tìm hiểu cuộc sống nhân dân địa

ph-ơng, vẽ phong cảnh, nghề nghiệp địa phơng

- HS nghe

Trang 6

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Cuộc sống xung quanh

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 22

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Nêu đợc một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của ngời dân nơi HS ở

- Mô tả đợc một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn và thành thị

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của ngời dân ở địa phơng

- KN tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của ngời dân ởthành thị và nông thôn

- Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc

- Nêu yêu cầu

- HS thực hành vẽ tranh vàtrình bày nội dung tranh

Trang 7

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: ôn tập: xã hội

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 23

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Kể đợc về gia đình, trờng học của em, nghề nghiệp chính của ngời dân nơi em sống

- So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của ngời dân ở nôngthôn, thành thị

Trang 8

1

2 Hái hoa dân chủ

Nội dung các câu hỏi

H: Kể những việc làm thờng ngày các thành

viên trong gia đình em?

H: Kể tên các đồ dùng trong gia đình? Cách

bảo quản và sử dụng?

H: Kể về trờng học của em?

H: Kể về các thành viên và công việc của họ

Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy : Cây sống ở đâu ?

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 24

I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- Biết đợc cây cối có thể sống đợc ở khắp nơi: trên cạn, dới nớc và nêu đợc ví dụ

H: Kể tên những thành viên trong gia đình em

và công việc của mọi ngời?

Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu

2.2) Giới thiệu cây cối xung quanh ta sống

Trang 9

- HSTL

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Một số loài cây sống trên cạn

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 25

I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết

- Nêu đợc tên, lợi ích của một số loài cây sống trên cạn Quan sát và chỉ ra đợc một sốcây sống trên cạn

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống trên cạn

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối

- Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

- Phát triển KN hợp tác: biết hợp tác với mọi ngời xung quanh cùng bảo vệ cây cối

H: Nêu đặc điểm, tên cây, ích lợi từng cây?

H: Cây bóng mát hay hoa, cỏ …

HS ghi vởT1 và 2: quan sát cây xungquanh trờng

T3: Quan sát cây ở bồn hoaHSTL

HS về lớp

HS vẽ cây đã quan sát, dánlên bảng (đại diện tổ)

HS quan sát tranhHSTL nối tiếp

Trang 10

* Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK

H: Nêu tên, ích lợi các cây?

-> Có rất nhiều cây sống trên cạn, chúng là

nguồn cung cấp thức ăn cho ngời, động vật

và có nhiều lợi ích khác

3 Củng cố: Thi kể cây sống trên cạn (cây

gia vị, thuốc nam, thực phẩm, ăn quả)

Nhận xét, dặn dò tìm hiểu cây

- HS kể

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Một số loài cây sống dới nớc

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 26

Trang 11

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Nói tên và ích lợi của một số cây sống ở dới nớc

- Kể đợc tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống dới nớc

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối

- Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

- KN hợp tác: biết hợp tác với mọi ngời xung quanh cùng bảo vệ cây cối

III Các phơng pháp

- Thảo luận nhóm Trò chơi Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi– chia sẻ

IV dùng dạy - học

- Giáo viên: Tranh vẽ SGK

- Học sinh: Cây sen, súng, bèo, rong

* Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK

H: Cây mọc ở đâu? Có hoa không? Hoa màu

gì?

H: Cây dùng làm gì?

=> KL: Cây lục bình, cây rong sống trôi nổi

trên mặt nớc Cây sen có thân, rễ cắm sâu dới

đáy hồ, ao Cây này có cuống lá và hoa dài ra

+ Chỉ ra rễ, thân, lá, hoa (nếu có)

+ Tìm đặc điểm của cây sống trôi nổi và mọc

sâu dới đáy hồ?

Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố:

Dặn dò: su tầm, tìm hiểu cây sống dới nớc

- 2 HSTLNhận xét

- HS ghi vởNêu yêu cầu 1

- HS thảo luận N2 các nhómquan sát và nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày nốitiếp

- Nhận xét, bổ sung

- Các nhóm quan sát cây vàtranh ảnh đã su tầm và phânloại các cây

- Đại diện các nhóm trình bày

và giới thiệu câyNhận xét

Trang 12

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Loài vật sống ở đâu ?

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 27

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

H: Kể tên 1 số loài cây sống ở dới nớc?

H: Nêu ích lợi của 1 số cây?

Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

2.1) Khởi động: Trò chơi

Chim bay, cò bay

GV phổ biến luật chơi: Làm theo lệnh

- 2 HSTLNhận xét

HS lắng ngheChơi thử

HS chơi

Trang 13

C¸c nhãm tr×nh bµyNhËn xÐt, bæ sung

- Tæ 1: D¸n tranh con vËt sèng ëtrªn kh«ng

- Tæ 2: trªn c¹n

- Tæ 3: Díi nícC¸c nhãm tr×nh bµy, giíi thiÖu tªncon vËt

HSTL

Trang 14

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Một số loài vật sống trên cạn

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 28

I Mục tiêu: Sau bài HS biết

- Nói tên và nêu lợi ích của một số con vật sống trên cạn đối với con ngời

- Kể tên đợc một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật

- Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

- Phát triển KN hợp tác: biết hợp tác với mọi ngời xung quanh cùng bảo vệ độngvật

=> Có nhiều con vật sống ở trên cạn, trong đó

có những loài vật chuyên sống trên mặt đất:

hơu, nai, hổ, bò Có loài đào hang sống dới

mặt đất: thỏ rừng, giun, dế Ta cần bảo vệ

- HS ghi vở

HS nêu yêu cầu 1 trong SGKCác nhóm đôi thảo luận theocâu hỏi

Các nhóm trình bàyNhận xét, bổ sung

Đọc bài – học Nhận xét

HS nghe

Các nhóm làm bài tập 2 vàphân loại các con vật theo

Trang 15

- Dựa vào cơ quan di chuyển: xứ nóng, lạnh

- Dựa vào nhu cầu của con ngời và gia súc

- Các con vật có hại cho ngời, cây cối

Tìm hiểu con vật sống trên cạn nêu ích lợi

nhóm vật theo yêu cầuCác nhóm nêu tên con vật vànơi sinh sống

Nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp chơiHS1: Con bò

Lu ý: Con gì có 4 chân, ăn cỏ,kêu ò ò…

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Một số loài vật sống dới nớc

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số:29

I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- Nêu đợc tên và ích lợi của một số động vật sống dới nớc đối với con ngời

- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dới nớc (bằng vây, đuôi, không

có chân hoặc chân yếu)

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dới nớc

KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật

Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

Phát triển KN hợp tác: biết hợp tác với mọi ngời xung quanh cùng bảo vệ động vật

Trang 16

C¸c tæ tr×nh bµy, nhËn xÐt

- HS thi kÓ nèi tiÕp

HSTLHSTL

Trang 17

trờng t h Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Nhận biết cây cối và các con vật

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 30

I Mục tiêu: Sau bài học học sinh

- Nêu đợc tên một số cây, con vật sống trên cạn, dới nớc

- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật

- Nêu đợc một số điểm khác nhau giữa cây cối và con vật

II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục

- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật

- KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật

- Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

III dùng dạy - học

- Giáo viên: SGK

- Học sinh: tranh ảnh, cây, con vật

IV Hoạt động dạy – học học

Trang 18

* Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK

H: Chỉ và nói :+ Cây sống trên cạn, dới nớc, vừa

cạn vừa nớc, cây hút hơi nớc, các chất khác trong

+Cây và con vật sống trêncạn

+ Cây và con vật sống dới ớc

n-+Cây và con vật vừa sốngtrên cạn và dới nớc

+Cây và con vật sống trênkhông

- Nxét các nhóm

- HS nghe

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Mặt trời

Trang 19

Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 31

I Mục tiêu:

- Nêu đợc hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất

- HS tởng tợng ra đợc điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời

II dùng dạy - học

- Giáo viên: Hình vẽ SGK, giấy vẽ, bút màu

- Học sinh: SGK

III Hoạt động dạy – học học

2.1 Giới thiệu: Khởi động

Hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời

H: Bài hát có nd ntn?

* Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu mặt trời

H: Tại sao vẽ nh vậy?

H: Mặt trời hình gì? màu gì

H: Tại sao cần dội mũ nón khi đi nắng

H: Tại sao ko nhìn trực tiếp vào mặt trời

=> KL MT tròn giống quả bóng lửa khổng lồ,

ở rất xa TĐ, chiếu sáng, sởi ấm TĐ

* Hoạt động 2: Tại sao cần MT

GV ghi bảng

Chiếu sáng, sởi ấm TĐ

Cây cối tơi tốt

3 Củng cố:

Nếu không có MT điều gì xảy ra?

H: Tại sao cần đội mũ nón khi đi trời nắng

- 3 HSTLNxét

HS hátHSTL-Hs vẽ mặt trời và tô màu

- Hs giới thiệu tranhNxét

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Mặt trời và phơng hớng

Trang 20

ii.Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: 4 tấm viết tên các phơng, 1 tấm vẽ mặt trời

- Học sinh: SGK

iii Hoạt động dạy – học học

H: Tại sao không nhìn trực tiếp vào mặt trời?

H: Khi đi nắng cần đội mũ nón vì sao?

Nhận xét, bổ sung, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1:

H: Trong không gian có mấy phơng chính?

+ Hàng ngày, MT mọc vào lúc nào, lặn vào

lúc nào?

Hoạt động 2:

Trò chơi: Tìm phơng hớng bằng mặt trời

GV nêu nguyên tắc xác định phơng hớng

bằng Mtrời( biết Mtrời mọc ta đứng thẳng, tay

phải hớng về Mtrời mọc(phơng Đông) thì tay

trài chỉ phơng Tây; trớc mặt là p.Bắc, sau lng

- HS kể 4 phơng chính-Đọcvà TLCH SGK(HSTLmọc ở hớng Đông, lặn ở hớngTây)

- HS quan sát hình 3 SGKT67 dựa vào hình xác địnhphơng hớng bằng MTrời-HS các nhóm trình bày-Nxét

Chia 4 nhóm (6 em) 1 em

Trang 21

GV hớng dẫn cách chơi

Quản trò hô: ò ó o Mặt trời mọc bạn làm

mặt trời chạy ra đứng ở phơng Đông, bạn làm

trục chạy theo và dang tay 3 bạn còn lại ai

cầm tấm bìa ghi tên phơng nào đứng đúng vị

trí phơng đó

Nxét, tuyên dơng

làm trục, 1 em đóng vaiMtrời, 1 em là phơng Đông, 3

em còn lại làm 3 phơng cònlại ngời còn lại làm quản trò

2 nhóm thi cùng 1 lúcNxét

Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Mặt trăng và các vì sao

- Học sinh: Giấy vẽ, bút màu

iii Hoạt động dạy – học học

Trang 22

2 1 Giới thiệu

2.2 Khởi động

H: Bài hát có nội dung gì?

2.3 Hoạt động 1: Vẽ tranh về bầu trời, trăng,

=> Kết luận: Trăng giống nh quả bóng lớn ở xa

Trái đất, ánh trăng sáng mát dịu, phản chiếu ánh

sáng mặt trời xuống dới đất

* Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ SGK

H: Tại sao vẽ ngôi sao nh vậy?

H: Thực tế có 5 cánh sao không?

H: Sao có hình gì? Có toả sáng không?

=> Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ

giống mặt trăng Ngôi sao lớn hơn mặt trăng nhng

vì nó ở rất xa Trái đất nên ta thấy nó nhỏ

3 Củng cố:

H: Trăng sao có hình dạng, đặc điểm gì

HS hát các bài hát về trăng(sao)

HS yêu nêu yêu cầu

HSTL

Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: ôn tập: Tự nhiên (tiết 1)

- Giáo viên: Tranh ảnh về chủ đề tự nhiên đã su tầm

- Học sinh: Quang cảnh thiên nhiên ở trờng (cây cảnh)

III Hoạt động dạy – học học

Yêu cầu học sinh quan sát cây, nêu tên cây, đặc điểm

cây, con vật sống trên cạn, dới nớc, cây sống vừa cạn

vừa nớc, con vật sống vừa cạn vừa nớc

Trang 23

Tên câyống cạn+ nớc

Tên con vậtsống cạn +nớc

- Các nhóm trình bàynối tiếp

- Nhóm khác nhận xét,

bổ sung

HS nghe

Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy : ôn tập: Tự nhiên (tiết 2)

iii Hoạt động dạy – học học

Trang 24

- GV phổ biến luật chơi

- Các tổ thi nói về đặc điểm, hình dạng, ánh sáng

của mặt trời, mặt trăng, trái đất

T1: Tìm hiểu về mặt trờiT2: Tìm hiểu về mặt trăngT3: Tìm hiểu về trái đấtCác nhóm thi giới thiệuNhận xét

Ngày đăng: 20/09/2014, 18:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng quan sát, - Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - học kỳ II
o ạt động 2: Hình thành kĩ năng quan sát, (Trang 11)
* Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng quan - Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - học kỳ II
o ạt động 2: Hình thành kĩ năng quan (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w