1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện

121 381 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

TÓM TẮT KHOÁ LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC 3

1.1.TSCĐ VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH………… 3

1.1.1 Khái niệm TSCĐ 3

1.1.2 Đặc điểm TSCĐ 6

1.1.3 Phân loại TSCĐ 7

1.2.CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ………

8 1.2.1 Chứng từ kế toán TSCĐ 8

1.2.2 Hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán 8

1.2.3 Phương pháp và nội dung hạch toán TSCĐ 10

1.3 KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC ………….13

1.3.1 Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính 13

1.3.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ 14

1.3.3 Nội dung và trình tự kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính 15

1.3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 16

1.3.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 18

1.3.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 26

PHẦN 2:THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AASC THỰC HIỆN 28

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC) ……….28

2.1.1 Quá trình hình thành và lĩnh vực hoạt động 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy kế toán 29

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty 29

2.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 30

2.1.2.3 Đội ngũ nhân viên 31

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty 31

2.1.3.1 Các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp 31

2.1.4 Kết quả hoạt động của Công ty 33

2.2 KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AASC THỰC HIỆN TẠI MỘT SỐ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG ………

34 2.2.1 Tiếp cận khách hàng 35

Trang 2

2.2.2 Lập kế hoạch chiến lược 35

2.2.3 Thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ 40

2.2.3.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ báo cáo tài chính 40

2.2.3.2 Đánh giá rủi ro cho khoản mục TSCĐ tại hai khách hàng 43

2.2.3.3 Đánh giá về mức trọng yếu và phân bổ ước lượng về tính trọng yếu 45

2.2.4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 53

2.2.4.1 Thực hiện thủ tục phân tích 53

2.2.4.2 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 54

2.2.5 Kết thúc cuộc kiểm toán 74

2.2.5.1 Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 74

2.2.5.2 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính 74

2.2.5.3 Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý 75

PHẦN 3:BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI AASC 76

3.1 NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY… 76 3.1.1 Nhận xét chung về Công ty 76

3.1.2 Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kiểm toán tại AASC 78

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI AASC ……… 82

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 82

3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 84

3.2.2.1 Sử dụng ý kiến của chuyên gia 84

3.2.2.2 Áp dụng các thủ tục phân tích 86

3.2.2.3 Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB 88

3.2.2.4 Việc áp dụng chương trình kiểm toán trong môi trường tin học90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

Phần 1: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán

báo cáo tài chính.

1.1 TSCĐ với hoạt động sản xuất kinh doanh

TSCĐ hữu hình:

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình

thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanhphù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Một tài sản được ghi nhận là TSCĐhữu hình phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

 Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;

 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;

TSCĐ vô hình:

Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC:: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái

vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ

vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếptới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyềntác giả…

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04: TSCĐ vô hình là tài sản không có hình

thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình cũng tương tự nhưtiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03

TSCĐ thuê tài chính:

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06: Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho

thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho

Trang 5

bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đithuê Nhưng bên thuê phải có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về quản lý, bảo dưỡng,giữ gìn, sử dụng và trích khấu hao cho TSCĐ thuê tài chính như một TSCĐ của doanhnghiệp

Khấu hao TSCĐ:

Theo QĐ 206: Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống

nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng củaTSCĐ

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ

thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ Theo Chuẩn mực kế toán Việt nam số 03: có ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữuhình, gồm:

 Phương pháp khấu hao đường thẳng

 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và

 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

Nguyên giá của TSCĐ:

Theo QĐ 206: Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp

phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sửdụng Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để

có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí

mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạngthái sẵn sàng sử dụng

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâudài

Trang 6

TSCĐ là cơ sỏ vật chất chủ yếu, giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu vềhoạt động về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh

Đặc điểm cơ bản nhất của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của

nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh…

Theo công dụng kinh tế: TSCĐ gồm 4 loại:

 TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

 TSCĐ hành chính sự nghiệp

 TSCĐ phúc lợi

 TSCĐ chờ xử lý

Theo nguồn hình thành: TSCĐ gồm có 4 loai:

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp;

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung (từ các quỹ xí nghiệp…)

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay;

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn liên doanh hoặc vốn cổ phần (góp vốnbằng hiện vật là TSCĐ)

Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, TSCĐ gồm 3 loại:

Trang 7

Kế toán TSCĐ sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:

Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ)

Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ)…

1.2.2 Hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán

Trang 8

TK 2142 “Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính”

TK 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình”

TK 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư”

Các doanh nghiệp sử dụng sổ (thẻ) TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo bộ phận

sử dụng hoặc theo loại TSCĐ

Để hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ, tương ứng với 4 hình thức sổ kế toán chủyếu sẽ có các loại sổ kế toán tổng hợp phù hợp

Trình từ kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình

Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình

Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ thuê tài chính

1.3 Kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.3.1 Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.3.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xácnhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mục và chế độ kế toán hiện hành hoặcđược chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lýtình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không

Mục tiêu kiểm toán tài chính gồm có 6 mục tiêu chung Đối với khoản mục TSCĐtrên BCTC, 6 mục tiêu chung này đựơc cụ thể hoá thành các mục tiêu đặc thù

1.3.3 Nội dung và trình tự kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán”: Kế hoạch

kiểm toán gồm ba bộ phận: kế hoạch chiến lược, kế hoạch kiểm toán tổng thể vàchương trình kiểm toán

Trang 9

Ba bộ phận của kế hoạch kiểm toán được cụ thể hoá thành bước công việc sau:

Thu thập thông tin cơ sở:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” và số 310

“Hiểu biết về tình hình kinh doanh”, KTV phải thu thập những hiểu biết về ngành

nghề, công việc kinh doanh của khách hàng

Đối với khoản mục TSCĐ, qua quá trình thu thập thông tin cơ sở, KTV xác địnhđược đơn vị kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nào và xác định được tỷ trọngTSCĐ trên tổng tài sản đối với loại hình doanh nghiệp cụ thể đó, liệu khoản mụcTSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp hay không

Thực hiện các thủ tục phân tích:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “quy trình phân tích”: KTV phải thực

hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể cuộckiểm toán KTV phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểmtoán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng có thể rủi ro.Thủ tục phân tích thực hiện đối với TSCĐ gồm hai loại cơ bản:

Phân tích ngang (phân tích xu hướng)

Phân tích dọc (phân tích tỷ suất)

Đánh giá trọng yếu và rủi ro:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán”: khi

tiến hành một cuộc kiểm toán, KTV phải quan tâm đến dính trọng yếu của thông tin vàmối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán

Đánh giá rủi ro:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: KTV phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro

kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuốngthấp tới mức có thể chấp nhận được

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro

Trang 10

1.1.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Các thử nghiệm kiếm soát chỉ áp dụng trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toánkhi trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV cho rằng có thể dựa vào hệ thống KSNB đểgiảm bớt qui mô và phạm vi các thử nghiệm cơ bản

KTV sử dụng các phương thức chủ yếu là quan sát việc quản lý và sử dụng TSCĐ ởđơn vị, phỏng vấn những người có liên quan về các thủ tục và quy định của đơn vị đốivới TSCĐ, kiểm tra các chứng từ sổ sách, làm lại thủ tục kiểm soát TSCĐ của đơn vị

Thủ tục phân tích đối với TSCĐ

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích”: Quy trình phân

tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những

xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liênquan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến

Thử nghiệm cơ bản (thủ tục kiểm tra chi tiết) đối với khoản mục TSCĐ: Kỉêm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ

Thử nghiệm cơ bản thường được sử dụng để kiểm tra việc mua sắm TSCĐ là xemxét các chứng từ phê duyệt mua, hợp đồng mua bán TSCĐ KTV so sánh số tiền ghitrên hoá đơn của người bán, người vận chuyển lắp đặt, các khoản thuế phải nộp… với

số liệu phản ánh nguyên giá TSCĐ ghi trên sổ kế toán, kiểm tra quá trình ghi sổTSCĐ…

Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ:

Trang 11

Trước hết, KTV lập hoặc sử dụng bảng kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ có sẵn củadoanh nghiệp KTV tiến hành cộng các chỉ tiêu giá trị của bảng và đối chiếu số liệu cóđựơc với sổ hạch toán chi tiết từng trường hợp ghi giảm TSCĐ Đồng thời xem xétmức trích khấu hao từng TSCĐ và mức khấu hao luỹ kế, trên cơ sở đó tính toán giá trịcòn lại của TSCĐ

Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ

KTV quan tâm tới số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ của khoản mục TSCĐ trên BCTC

Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ:

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 “TSCĐ hữu hình” và số 04 “TSCĐ vô hình”, phương pháp khấu hao TSCĐ phải được xem xét lại theo định kỳ, ít nhất 1 năm

1 lần, và thường là cuối năm Nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tàisản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được phép thay đổi khấu hao và mức khấuhao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minh trong BCTC

Vì vậy, KTV đối với mọi trường hợp thay đổi mức khấu hao, KTV phải xem xét cụ thểviệc xin duyệt mức khấu hao mới của doanh nghiệp

Kiểm tra tài khoản hao mòn TSCĐ:

KTV tập trung kiểm tra số khấu hao luỹ kế bằng cách phân tích số dư TK 214 thànhcác bộ phận chi tiết của từng loại tài sản Với số tổng hợp, cần xem xét tính toán chínhxác số dư cuối kỳ dựa vào số liệu khấu hao đầu kỳ, khấu hao tăng trong kỳ và khấuhao giảm trong kỳ

1.1.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ

Trang 12

Phần 2: Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

ty đặt tại: số 1, Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Vốn kinh doanh của Công ty

là 229.107.173 đồng trong đó vốn ngân sách Nhà nước cấp là 137.040.000 đồng; vốnhuy động thêm là 92.067.173 đồng

Quá trình phát triển của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán đượcxem xét trong các giai đoạn sau:

Giai đoạn I: Từ 01/01/1991 đến tháng 08/1993 (giai đoạn hình thành)

Giai đoạn II: Từ năm 1993 đến nay (giai đoạn phát triển)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy kế toán

1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty

1.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Nhân viên kế toán

Tổ chức công tác kế toán

Chế độ kế toán áp dụng Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ và biểu mẫu sổ

sách ban hành theo Quyết định 15/QĐ – BTC ngày 20/03/2006

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, trừ

năm bắt đầu thành lập thì niên độ bắt đầu từ ngày 14/09/1991 đến 31/12/1991

Hình thức sổ kế toán áp dụng: sổ nhật ký chung.

Hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ:Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy

đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ

Trang 13

Hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của Công ty

được ghi nhận theo giá gốc

Phần 2: Đội ngũ nhân viên.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty

2.1.1.1 Các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp

Hiện nay AASC đã và đang cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ chuyên nghiệpgồm:Kiểm toán, Kế toán, Thẩm định giá trị tài sản phục vụ cổ phần hóa, Công nghệthông tin, Tư vấn tài chính, quản trị kinh doanh, Tư vấn thuế, Đào tạo và hỗ trợ tuyểndụng

2.1.3 Kết quả hoạt động của Công ty

2.2 Kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện tại một số đơn vị khách hàng

ký hợp đồng kiểm toán với ABC

2.2.2 Lập kế hoạch chiến lược

Công ty ABC

Điều kiện thành lập: doanh nghiệp nhà nước chuyển sang Công ty cổ phần

Lĩnh vực hoạt động: sản xuất, kinh doanh Xút Axit HCL, Clo hoá lỏng…

Cơ cấu tổ chức

Bộ máy kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu

Trang 14

Phía Việt Nam Quyền sử dụng đất, một số trang thiết

bị

50% 1.670.300

Cơ cấu tổ chức

Bộ máy kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu

Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ:

Dự kiến về nhân sự và thời gian thực hiện

2.2.3 Thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ

2.1.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ báo cáo tài chính

Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC.

KTV tiến hành lập bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty ABC, XYZ

Kết luận của KTV về rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của khách hàng ABC,

XYZ là trung bình.

Đánh giá rủi ro kiểm soát trên toàn bộ BCTC.

Việc đánh giá này được tiến hành bằng cách thu thập những thông tin theo bảng câuhỏi về Hệ thống KSNB của khách hàng

Kết luận của KTV về rủi ro kiểm soát đối với Công ty XYZ là trung bình

Trang 15

Công ty ABC là khách hàng thường xuyên của AASC nên KTV hiểu rõ về tổ chức

và hoạt động của hệ thống KSNB nói chung và công tác kế toán nói riêng Dựa vàokinh nghiệm từ các lần kiểm toán trước, KTV đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng

này là kém hiệu quả, rủi ro kiểm soát cao.

Đánh giá rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC.

Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV xác định rủi ro phát hiệnthông qua mô hình xác định rủi ro dưới đây

Đánh giá của KTV vể rủi ro kiểm soát

Đánh giá của KTV

vể rủi ro tiềm tàng

Khách hàng ABC có rủi ro tiềm tàng trên BCTC được đánh giá là Trung bình, rủi

ro kiểm soát là Cao, do đó rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC là Thấp.

Khách hàng XYZ có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều ở mức Trung bình, do

đó rủi ro phát hiện được đánh giá là Trung bình.

2.1.1.3 Đánh giá rủi ro cho khoản mục TSCĐ tại hai khách hàng

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Do tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản tại hai khách hàng là cao nên KTV đánh giá rủi

ro tiềm tàng đối với khoản mục này là cao

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảngcâu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ

Đánh giá rủi ro phát hiện

Đối với Công ty ABC, KTV xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với

khoản mục TSCĐ là cao, do đó rủi ro phát hiện đối với khoản mục này là thấp

Đối với Công ty XYZ, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ là

trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, do đó rủi ro phát hiện là Trung bình

Trang 16

2.1.1.4 Đánh giá về mức trọng yếu và phân bổ ước lượng về tính trọng yếu

Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu

Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu

Tỷ lệ phân bổ: trong khi thực hiện phân bổ, KTV AASC thường phân bổ theo tỷ lệ:

Hàng tồn kho, chi phí trả trước : 3

TSCĐ, các khoản phải thu, phải trả : 2

Đối với Công ty ABC, KTV chọn mức trọng yếu cho tổng thể các sai sót trên

BCTC là mức trọng yếu trên khoản mục Nợ ngắn hạn tức 235.283.519 (đồng) Sai sót cho khoản mục TSCĐ là 52.215.057 (đồng) Nếu số chênh lệch kiểm toán dưới mức

này thì sai đó đó không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của đơn vị

Đối với Công ty XYZ, KTV quyết định chọn mức trọng yếu cho tổng thể các sai sót

trên BCTC là mức trọng yếu trên khoản mục Doanh thu tương ứng 923.180.220 (đồng) Như vậy sai sót có thể chấp nhận cho khoản mục TSCĐ là 45.609.558 (đồng).

Thiết kế chương trình kiểm toán

Căn cứ vào mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán được đánh giá cho khoản mục TSCĐ,KTV lập chương trình kiểm toán chi tiết cho khoản mục

Trang 17

Đối với Công ty ABC do rủi ro phát hiện đối với khoản mục TSCĐ là Thấp, mức trọng yếu là 52.215.057 VNĐ (nhỏ so với quy mô khoản mục là 17.486.589.110 VNĐnên KTV lựa chọn phương pháp kiểm tra 100%.

Đối với Công ty XYZ do rủi ro phát hiện đối với khoản mục TSCĐ là Trung bình, rủi ro kiểm soát là Thấp, mức trọng yếu là 45.609.558 (VNĐ) (so với quy mô khoản

mục là 49.578.359.120 (VNĐ)) nên KTV tiến hành tăng cường các thử nghiệm kiểm

soát, thu hẹp các thử nghiệm cơ bản (phương pháp chọn mẫu)

2.2.4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

2.1.1.5 Thực hiện thủ tục phân tích

Công ty ABC: Các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ biến động trong năm

đa dạng: do mua sắm, do thanh lý, nhượng bán, do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành,các nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ Điều này dẫn đến việc tính toán và phân bổ khấuhao phức tạp Do vậy, công tác hạch toán kế toán tại Công ty ABC có thể có nhiều saisót

Công ty XYZ: trong năm tài chính 2006, các nghiệp vụ TSCĐ biến động phát sinh

tương đối đơn giản, số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều Tại Công ty XYZ,không có đầu tư xây dựng cơ bản, vì vậy không có tài sản tăng do đầu tư xây dựng cơbản hoàn thành, đồng thời cuối niên độ kế toán không có số dư trên tài khoản chi phíxây dựng cơ bản dở dang; sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ cũng không phát sinh Do vậy,các nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm TSCĐ phát sinh trong năm tài chính 2006 tạiCông ty XYZ chỉ gồm có mua sắm tài sản, việc tính toán và phân bổ khấu hao khôngphức tạp và công tác hạch toán kế toán đơn giản hơn nên khả năng sai sót đối vớikhoản mục TSCĐ tại Công ty XYZ ít hơn so với Công ty ABC

2.1.1.6 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

 Công ty XYZ

 Công ty ABC:

Trang 18

Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ

 Công ty ABC: trong năm TSCĐ tăng do hai nguyên nhân là mua sắm mới vàđược điều động Thủ tục kiểm tra 100% đối với các trường hợp mua sắm hoặc điềuđộng

Công ty XYZ: do hệ thống KSNB tại đơn vị được đánh giá hữu hiệu nên để tiếtkiệm chi phí thì KTV kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ bất thường và có giá trị lớn(đối với nguyên giá là trên 20 triệu, chi phí sửa chữa TSCĐ là 5 triệu)

Trong năm 2006, đơn vị XYZ không phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ do đó chỉkiểm tra nghiệp vụ này ở đơn vị ABC Đơn vị ABC có thanh lý một số tài sản, KTVtiến hành kiểm tra các chứng từ liên quan để khẳng định thủ tục thanh lý là hợp lý, cácnghiệp vụ giảm TSCĐ đã ghi nhận trong năm là thực sự tồn tại Cuối cùng, KTV tiếnhành đối chiếu giữa Bảng kê với Sổ chi tiết và Sổ Cái TSCĐ nhằm khẳng định việc ghinhận là chính xác về mặt giá trị, trong trường hợp có chênh lệch phải tìm hiểu rõnguyên nhân để kịp thời điều chỉnh

Kiểm tra khoản mục khấu hao TSCĐ:

Công ty ABC:

Kiểm tra chi phí khấu hao: KTV thường thực hiện các công việc sau: xem xét việc

phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp; kiểm traviệc hạch toán khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định và việc ghi chép chúng trên các

sổ chi tiết…

Qua kiểm tra, KTV phát hiện thấy những vấn đề phát sinh:

Về phương pháp trích khấu hao: đơn vị áp dụng nhất quán phương pháp trích khấuhao theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC

Thực tế trích khấu hao tại đơn vị: Qua kiểm tra Bảng tính khấu hao TSCĐ thực tế tạiđơn vị và đối chiếu với Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ, KTV phát hiện một sốTSCĐ đã khấu hao hết và một số tài sản không sử dụng cho hoạt động kinh doanh

Trang 19

nhưng đơn vị vẫn trích khấu hao và phân bổ vào chi phí kinh doanh.

Kiểm tra TK Hao mòn TSCĐ (tổng hợp số liệu TK 214)

KTV tiến hành lập tờ tổng hợp số liệu cho TK 214

Công ty XYZ:

Xuất phát từ đặc thù hoạt động của khách hàng, số lượng TSCĐ nhiều chủ yếu làmáy móc lớn để sản xuất các loại cột thép, kết cấu thép… , do vậy khấu hao là mộttrong những khoản mục được KTV quan tâm KTV tập trung vào kiểm tra phươngpháp tính khấu hao TSCĐ có được áp dụng nhất quán, có phù hợp với các quy định củachế độ kế toán hiện hành…

Về mức trích khấu hao TSCĐ: KTV tiến hành đối chiếu giữa Bảng tính khấu hao đãđược Kế toán trưởng Công ty ký duyệt với sổ Nhật ký TK 214, các chứng từ tăng giảmTSCĐ….Trong quá trình kiểm tra chi tiết, KTV phát hiện thấy một số TSCĐ khấu haohết nhưng đơn vị vẫn trích khấu hao (máy xúc)

Tổng hợp các bút toán điều chỉnh phần hành kiểm toán TSCĐ

Đối với khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ, KTV tiến hành lập tờ “Kết luận kiểm toán”, thực chất là Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh đối với khoản mục

TSCĐ và khấu hao TSCĐ được đưa ra sau quá trình kiểm toán

Sau khi thực hiện xong các thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV đưa ra kết luận kiểm toánđối với 2 đơn vị khách hàng

Chú ý: Để đưa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán, KTV tiến hành so sánh số điều

chỉnh kiểm toán với ước tính sai số đối với khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ đểkhẳng định xem các chênh lệch được phát hiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC củađơn vị hay không

Đối với Công ty ABC

Khoản mục Điều chỉnh kiểm toán Ước tính sai số Đánh giá mức trọng yếu của sai sót

Nguyên giá TSCĐ 2.761.774 52.215.057 Dưới mức trọng yếu

Khấu hao TSCĐ 10.836.576 52.215.057 Dưới mức trọng yếu

Trang 20

Tổng cộng 13.598.350 104.430.114 Dưới mức trọng yếu

Đối với Công ty XYZ

Khoản mục Điều chỉnh kiểm toán Ước tính sai số Đánh giá mức trọng yếu của sai sót

Nguyên giá TSCĐ 11.615.000 45.609.558 Dưới mức trọng yếu

Khấu hao TSCĐ 9.282.280 45.609.558 Dưới mức trọng yếu

Tổng cộng 20.897.280 45.609.558 Dưới mức trọng yếu

2.2.5 Kết thúc cuộc kiểm toán

2.1.1.7 Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

2.1.1.8 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính

2.1.1.9 Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý

Trang 21

Phần 3: Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC

3.1 Nhận xét về quy trình kiểm toán tại Công ty

3.1.1 Nhận xét chung về Công ty

3.1.2 Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kiểm toán tại AASC

Giai đoạn kết thúc kiểm toán

3.2 Phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán

2.1.1.10 Sử dụng ý kiến của chuyên gia

Cơ sở đưa ra kiến nghị

Trang 22

2.1.1.12 Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB

Cơ sở đưa ra kiến nghị

Thực tế tồn tại

Giải pháp hoàn thiện

Tính khả thi

2.1.1.13 Việc áp dụng chương trình kiểm toán trong môi trường tin học

Cơ sở đưa ra kiến nghị:

Thực tế tồn tại:

Giải pháp hoàn thiện

Tính khả thi:

Trang 23

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của hội nhập kinh tếtrong khu vực và trên toàn thế giới Năm 2006 là năm quan trọng đánh dấu sự gianhập của Việt Nam vào tổ chức WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC Hộinhập kinh tế vừa là cơ hội để phát triển đất nước, nhưng cũng là thử thách lớn đốivới nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của Việt Nam để có thể cạnh tranh với cáchàng hoá nước ngoài trên thị trường trong và ngoài nước

Trong xu thế chung của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực dịch vụ kiểm toán ViệtNam cũng đang từng bước chuẩn bị hội nhập hoàn toàn với quốc tế Công ty Tưvấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC cũng có những định hướng nhằmnâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng như dịch vụ kế toán, kiểmtoán, tư vấn thuế… AASC đã trở thành một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên vàlớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và quản trị kinh doanh, tàichính kế toán và kiểm toán

TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản, là một trong các yếu tố quan trọngtạo khả năng tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp TSCĐ bao gồm nhữngkhoản mục lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC vàcũng là đối tượng quan tâm của nhiều bên Đối với công ty kiểm toán, việc thựchiện tốt quy trình kiểm toán TSCĐ đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng vàhiệu quả toàn cuộc kiểm toán Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽđưa ra những thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy được những điểm bất hợp lýtrong công tác kế toán cũng như trong công tác quản lý TSCĐ, từ đó góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy trong quá trình thực tập tại Công

ty AASC, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản

mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán

và kiểm toán – AASC”

Với đề tài nghiên cứu này, em mong muốn đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toánTSCĐ một cách có hệ thống trên hai giác độ lí luận và thực tiễn Trên cơ sở kiếnthức thu thập được trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập tại

Trang 24

AASC, em xin đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện phương phápluận và hoạt động thực tiễn trong kiểm toán TSCĐ tại đơn vị thực tập.

Nội dung của khoá luận gồm 3 phần:

Phần 1: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC

Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC

do AASC thực hiện tại đơn vị khách hàng

Phần 3: Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện.

Khoá luận được kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu: phương pháp chungkết hợp phương pháp cụ thể, mô tả kết hợp với phân tích, phỏng vấn các KTVcũng như được trực tiếp tham gia công việc kiểm toán… Tuy nhiên do hạn chế vềmặt thời gian cũng như kiến thức nên khoá luận chỉ tập trung vào quy trình kiểmtoán TSCĐ do AASC thực hiện tại hai đơn vị khách hàng Trên cơ sở đó, tổng kếtquy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC để rút ra những bàihọc kinh nghiệm và phương hướng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán này

Em xin chân thành cảm ơn Th.S Bùi Thị Minh Hải đã hướng dẫn, chỉ bảo tậntình cho em hoàn thành khoá luận Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Banlãnh đạo Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC), cácPhòng ban và đặc biệt là các anh, chị trong Phòng KIỂM TOÁN THƯƠNG MẠI

VÀ DỊCH VỤ đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Quý Công ty

Hà Nội, ngày 28/05/2007

Sinh viên

Nguyễn Thị Thanh Tuyền

Trang 25

CHƯƠNG I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong

kiểm toán báo cáo tài chính.

3.3 TSCĐ với hoạt động sản xuất kinh doanh

3.3.1 Khái niệm TSCĐ

TSCĐ hữu hình:

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: TSCĐ hữu hình là những tài sản

có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Một tài sản được ghinhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;

TSCĐ vô hình:

Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC:: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình

thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩncủa TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liênquan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằngsáng chế, bản quyền tác giả…

Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã

chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ hữu hình, màkhông hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình, tức là tiêu chuẩnghi nhận TSCĐ vô hình theo QĐ 206 cũng tương tự như tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04: TSCĐ vô hình là tài sản không có

hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sửdụng trong sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuêphù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô

Trang 26

hình cũng tương tự như tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình theo Chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 03.

TSCĐ thuê tài chính:

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06: Thuê tài chính là thuê tài sản mà

bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thờihạn thuê

Các trường hợp thuê tài sản dưới đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tàichính:

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê

 Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụngkinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê

 Tài sản thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợpđồng thoả mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau:

 Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đếnviệc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;

 Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lạicủa tài sản thuê gắn với bên thuê;

 Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồngthuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp đi thuê Nhưng bên thuê phải có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về quản

lý, bảo dưỡng, giữ gìn, sử dụng và trích khấu hao cho TSCĐ thuê tài chính nhưmột TSCĐ của doanh nghiệp

Trang 27

Khấu hao TSCĐ:

Theo QĐ 206: Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ

thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có

hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu íchTSCĐ Giá trị phải khấu hao là nguyên giá TSCĐ ghi trên BCTC, trừ giá trị thanh

lý của TSCĐ đó Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy đượctác dụng cho sản xuất kinh doanh, được tính bằng thời gian mà doanh nghiệp dựtính sử dụng TSCĐ hoặc số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự màdoanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản đó

Theo Chuẩn mực kế toán Việt nam số 03: có ba phương pháp khấu haoTSCĐ hữu hình, gồm:

 Phương pháp khấu hao đường thẳng

 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và

 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm không thayđổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Phương pháp này cố địnhmức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng caonăng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất làhao mòn vô hình (do tiến bộ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện đểđầu tư trang bị TSCĐ mới

Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng nămgiảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Phương pháp này phùhợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới

mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế và đổimới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản

Trang 28

phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra Các tính này cố định mức khấu hao trên mộtđơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình,đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kịp, tăng năng suất lao động để làm ranhiều sản phẩm.

Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữuhình đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh

Nguyên giá của TSCĐ:

Theo QĐ 206: Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh

nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵnsàng sử dụng Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo

dự tính

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các

chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đóvào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Phải phân biệt rõ TSCĐ sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh

và đầu tư dài hạn: đó là các khoản đầu tư bất động sản – các khoản đầu tư xâydựng công trình nhà cửa để bán, đó là đất đai mua về với mục đích bán lại để kiếmlợi nhuận trong tương lai…

TSCĐ có thể được tính riêng biệt từng tài sản hoặc gộp chung một nhóm tàisản đồng bộ gọi là đơn vị TSCĐ Việc tính riêng hay gộp chung tuỳ thuộc vào đặctính của TSCĐ và yêu cầu quản lý tài sản của từng hoạt động Chẳng hạn, trongmột đơn vị sản xuất kinh doanh hay thương mại thì nhà cửa (nhà xưởng, nhà làmviệc, nhà kho…) và máy móc, thiết bị… được tính riêng Trong khi đó, trong các

Trang 29

kinh doanh khách sạn, một phòng ngủ được tính chung với các thiết bị nội thấtkhác…

Đặc điểm cơ bản nhất của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần

và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác vớiđối tượng lao động, TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hưhỏng Những đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toánTSCĐ từ khâu tính giá tới khâu hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp

3.3.3 Phân loại TSCĐ

Về nguyên tắc, TSCĐ được phân loại theo nhiều cách khác nhau Để quản lý

và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả, người ta phân loại TSCĐ theo tiêu thứcsau: công dụng kinh tế, nguồn hình thành và tính chất sở hữu

Theo công dụng kinh tế: TSCĐ gồm 4 loại:

 TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

 TSCĐ hành chính sự nghiệp

 TSCĐ phúc lợi

 TSCĐ chờ xử lý

Theo nguồn hình thành: TSCĐ gồm có 4 loai:

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước hoặc cấptrên cấp;

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung (từ các quỹ xínghiệp…)

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay;

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn liên doanh hoặc vốn cổ phần (gópvốn bằng hiện vật là TSCĐ)

Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, TSCĐ gồm 3 loại:

 TSCĐ hữu hình

 TSCĐ vô hình

Trang 30

Kế toán TSCĐ sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:

Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ)

Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ)

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 03 – TSCĐ)

Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04 – TSCĐ)

Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05 – TSCĐ)

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06 – TSCĐ)

TSCĐ hữu hình: TK 211, bao gồm những tiểu khoản sau:

TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”

TK 2112 “Máy móc, thiết bị”

TK 2113 “Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn”

TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”

Trang 31

TK 2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”

TK 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư”

Đi kèm với việc hạch toán TSCĐ, kế toán phải đồng thời theo dõi và kếtchuyển nguồn vốn hình thành tài sản Do vậy, hạch toán TSCĐ còn sử dụng cáctài khoản liên quan đến nguồn: TK 411(Nguồn vốn kinh doanh), TK 414 (Quỹ đầu

tư phát triển), TK 431 (Quỹ khen thưởng, phúc lợi), TK 441 (Nguồn vốn đầu tưxây dựng cơ bản)…

Sổ sách kế toán TSCĐ:

Các doanh nghiệp sử dụng sổ (thẻ) TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo

bộ phận sử dụng hoặc theo loại TSCĐ

Để hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ, tương ứng với 4 hình thức sổ kế

Trang 32

toán chủ yếu sẽ có các loại sổ kế toán tổng hợp phù hợp Tuỳ theo điều kiện thực

tế, trình độ nhân viên kế toán, số lượng nghiệp vụ phát sinh, yêu cầu quản lý củatừng doanh nghiệp để lựa chọn hình thức sổ:

Nhật ký - sổ cái: gồm các sổ nhật ký - sổ cái của các TK 211, 212, 213, 214.Nhật ký chung: gồm sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt (khi doanhnghiệp sử dụng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng để mua TSCĐ) và các sổ Cái TK

211, 212, 213, 214

Chứng từ ghi sổ: gồm các chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổCái TK 211, 212, 213, 214

Nhật ký chứng từ: gồm Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10; Bảng kê số 4,

5, 7,…; bảng tính và phân bổ khấu hao; sổ Cái các TK 211, 212, 213, 214

Ngoài các sổ sách trên, kế toán TSCĐ còn liên quan đến nhiều sổ chi tiết, sổCái của các tài khoản khác

3.4.3 Phương pháp và nội dung hạch toán TSCĐ

Đối với các đơn vị, trong kỳ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ (tăng, giảm)thường phát sinh ít, song quy mô các nghiệp vụ này lớn, nội dung phức tạp đòi hỏinhiều chứng từ và liên quan đến nhiều tài khoản khác Do vậy khả năng sai sótxảy ro đối với khoản mục TSCĐ trên BCTC là rất lớn Điều này đòi hỏi người làm

kế toán TSCĐ tại các đơn vị phải có những hiểu biết sâu sắc và chặt chẽ về chế độ

kế toán, chuẩn mực kế toán liên quan đến phương pháp hạch toán TSCĐ

Quy trình hạch toán TSCĐ được thể hiện trong các sơ đồ 1.2, 1.3, 1.4 nhưsau:

Sơ đồ 1.2: Trình từ kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình

Trang 33

TK 111,

152

TK 211 Mua sắm TSCĐ không

TK 241

TSCĐ mua cần

lắp

đặt, XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng

giảm TSCĐ do thanh

Lý, nhượng bán

Giá trị hao mòn

TK 411 Giá trị còn lại lúc trả

TK 1381 TSCĐ thiếu trong kiểm kê chưa rõ nguyên nhân

TK 412 Đánh giá giảm TSCĐ

TK 153 TSCĐ còn mới, chưa sử dụng

TK 111, 112, 331

TSCĐ giảm do chuyển thành

Công cụ, dụng cụ

TK 811

Trang 34

Giá trị được

Đánh giá

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình

TK 213

TK 111, 112, 311

TSCĐ mua ngoài đưa ngay vào sử dụng

TK 133 Thuế đầu vào

TK 331

TSCĐ mua trả chậm (Theo giá mua trả ngay)

TK 133 Thuế GTGT đầu vào

TK 242 Lãi trả chậm phải trả

Giá trị còn lại

Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn

TK 128, 222

giá trị còn lại

TK 412

CL do đánh giá khi

mua lại

CL do đánh giá

nguyên nhân

Trang 35

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ thuê tài chính

Trang 36

3.5 Kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

3.5.1 Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục TSCĐ nói riêng có hai

chức năng là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán

Chức năng xác minh tập trung vào tính trung thực của các con số trên bảng khai

tài chính và tính hợp lý của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính của đơn vị

Hình thức của chức năng bày tỏ ý kiến trong kiểm toán BCTC chính là thư quản

lý.Với doanh nghiệp sản xuất, hoạt động kinh doanh đang phát triển mạnh mẽ cả

về chiều rộng và chiều sâu, đòi hỏi phải có một lượng TSCĐ thích hợp cho kinh

doanh Do đó, vấn đề quản lý TSCĐ càng trở lên phức tạp Thông qua kiểm toán,

Trang 37

KTV có thể xem xét, đánh giá việc đầu tư, quản lý, sử dụng TSCĐ và đưa ra kiếnnghị giúp cho doanh nghiệp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lýTSCĐ.Giá trị khoản mục TSCĐ trong tổng tài sản của đơn vị thay đổi phù hợp tuỳtheo từng ngành nghề, tuỳ theo loại hoạt động Mặt khác, chi phí mua sắm, đầu tưcho TSCĐ lớn, quay vòng vốn chậm Để đảm bảo hiệu quả của việc đầu tư choTSCĐ, kiểm toán nghiệp vụ TSCĐ sẽ đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của việcđầu tư, định hướng cho đầu tư và nguồn sử dụng để đầu tư sao cho có hiệu quảcao nhất Đồng thời, kiểm toán TSCĐ sẽ phát hiện ra các sai sót trong việc xácđịnh chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa này thường dẫn tớinhững sai sót trọng yếu trên BCTC Chẳng hạn, việc trích khấu hao TSCĐ tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh thường bị trích cao hoặc thấp hơn so với tỷ lệkhấu hao quy định làm tăng hoặc giảm chi phí so với thực tế, từ đó ảnh hưởng đếnchỉ tiêu chi phí và lợi nhuận trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Việc không phân biệt chi phí sửa chữa được ghi tăng nguyêngiá TSCĐ (sửa chữa lớn nhằm cải tạo, nâng cấp TSCĐ) với chi phí sửa chữa đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (sửa chữa lớn nhằm phục hồi nănglực hoạt động của TSCĐ) cũng dẫn đến những sai lệch trong khoản mục TSCĐhoặc khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh…

Do vậy, kiểm toán khoản mục TSCĐ không chỉ nhằm phát hiện các sai sóttrong các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ mà còn nhằm mục đích góp phần nângcao hiệu quả công tác quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp

3.5.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp KTV và công ty kiểm toán đưa ra ýkiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mục và chế độ kế toánhiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánhtrung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không.Ngoài ra, mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp đơn vị được kiểm toán thấy rõnhững tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính

Trang 38

Mục tiêu kiểm toán tài chính gồm có 6 mục tiêu chung Đối với khoản mụcTSCĐ trên BCTC, 6 mục tiêu chung này đựơc cụ thể hoá thành các mục tiêu đặcthù

Bảng 1.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ MỤC TIÊU

KIỂM TOÁN

CHUNG

MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC THÙ

Tình hiện hữu Các TSCĐ được ghi vào sổ là có thật

Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong kỳ đều có căn cứ ghi sổ hợp lý

Tính đầy đủ Các nghiệp vụ mua sắm, thanh lý, nhượng bán TSCĐ… phát sinh

trong kỳ đều được ghi sổ;

Khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính toán và ghi sổ đầy đủ;

Chi phí và thu nhập từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đều được hạch tohán và ghi sổ đầy đủ

Quyền và

nghĩa vụ

Đơn vị thực sự sở hữu các TSCĐ được phản ánh trên bảng cân đối

kế toán vào thời điểm kết thúc niên độ;

Các TSCĐ nhận giữ hộ, không thuộc sở hữu của doanh nghiệp đều được theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán trên TK 002

Tính giá và

phân bổ

Nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ được tính giá đúng theo các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán;

Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng, nhất quán giữa các kỳ;

Phân bổ khấu hao TSCĐ hợp lý vào các chi phí trong kỳ, phù hợp với quy định hiện hành

học Đảm bảo sự đúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ; các chi tiết trong số dư (cộng số phát sinh) của tài khoản TSCĐ

trên sổ cái phải trùng khớp với số liệu trên các sổ chi tiết TSCĐ; cáccon số chuyển sổ, sang trang phải thống nhất…

(nguồn: Giáo trình kiểm toán, GS.TS.Nguyễn Quang Quynh – TS.Ngô Trí Tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2006)

3.5.3 Nội dung và trình tự kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính

Một quy trình kiểm toán phù hợp là yếu tố quan trọng quyết định cuộc kiểmtoán có được thực hiện hiệu quả hay không Để toàn bô cuộc kiểm toán diễn rathống nhất, kiểm toán TSCĐ phải tuân theo quy trình chung cho mọi cuộc kiểm

Trang 39

toán BCTC bao gồm ba giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kếtthúc kiểm toán.

2.1.1.14 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” cũng đòi

hỏi: KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộckiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán”: Kế

hoạch kiểm toán gồm ba bộ phận: kế hoạch chiến lược, kế hoạch kiểm toán tổngthể và chương trình kiểm toán

Ba bộ phận của kế hoạch kiểm toán được cụ thể hoá thành bước công việcsau:

Thu thập thông tin cơ sở:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” và

số 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”, KTV phải thu thập những hiểu biết về

ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng

Đối với khoản mục TSCĐ, qua quá trình thu thập thông tin cơ sở, KTV xácđịnh được đơn vị kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nào và xác định được tỷtrọng TSCĐ trên tổng tài sản đối với loại hình doanh nghiệp cụ thể đó, liệu khoảnmục TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp hay không?

Qua quá trình thu thập thông tin cơ sở, KTV có một cái nhìn tổng quan vềkhoản mục TSCĐ của doanh nghiệp, KTV đưa ra được những phán đoán nghềnghiệp rất hữu ích cho bước công việc thực hiện kiểm toán cụ thể tiếp theo

Thực hiện các thủ tục phân tích:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “quy trình phân tích”: KTV

phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xéttổng thể cuộc kiểm toán KTV phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập

kế hoạch kiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác địnhnhững vùng có thể rủi ro Cũng như các khoản mục khác, thủ tục phân tích thựchiện đối với TSCĐ gồm hai loại cơ bản:

Trang 40

Phân tích ngang (phân tích xu hướng): KTV tiến hành so sánh số dư của cácchỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến TSCĐ năm nay so với năm trước,

cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối Từ đó, KTV tìm hiểu những chênh lệchlớn, bất thường, xác định nguyên nhân KTV còn tiến hành so sánh dữ kiện củađơn vị được kiểm toán với dữ kiện chung của ngành, xem xét doanh nghiệp cótuân theo những chính sách chung của ngành hay không?

Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): KTV phân tích dựa trên cơ sở so sánh các

tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính.Đối với khoản mục TSCĐ, KTV tính toán tỷ suất đầu tư TSCĐ và tỷ suất tự tàitrợ…

Đánh giá trọng yếu và rủi ro:

của thông tin và mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán

Trước hết, KTV phải ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ báocáo tài chính Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tínhchất xét đoán nghề nghiệp của KTV Sau đó, KTV tiến hành phân bổ ước lượngban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ trên báo cáotài chính.Việc phân bổ này giúp KTV chọn mẫu để lựa chọn những đối tượng tiếnhành kiểm tra chi tiết khoản mục TSCĐ

Đánh giá rủi ro:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: KTV phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá

rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toánxuống thấp tới mức có thể chấp nhận được Chuẩn mực này định nghĩa đánh giárủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng,rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập

kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ. - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
c ó thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ (Trang 20)
Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng ph ân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 21)
Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng ph ân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 21)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình (Trang 39)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình (Trang 39)
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ thuê tài chính - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Sơ đồ 1.3 Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ thuê tài chính (Trang 40)
Bảng 1.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ MỤC TIÊU - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 1.1 Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ MỤC TIÊU (Trang 43)
Bảng 1.2: Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 1.2 Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ (Trang 47)
Bảng 1.2: Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 1.2 Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ (Trang 47)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên (Trang 60)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 (Trang 60)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 (Trang 62)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 (Trang 62)
Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ. - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Hình th ức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ (Trang 67)
Bảng 2.6: Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ Đánh giá Hệ thống KSNB - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.6 Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ Đánh giá Hệ thống KSNB (Trang 71)
Bảng 2.6: Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.6 Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ (Trang 71)
Bảng 2.7: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.7 Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện (Trang 72)
Bảng 2.7: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.7 Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện (Trang 72)
Bảng 2.9: Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 74)
Bảng 2.9: Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 74)
Bảng 2.10: Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.10 Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC (Trang 75)
Bảng 2.10: Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.10 Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC (Trang 75)
Bảng 2.12: Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách  hàng ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.12 Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách hàng ABC (Trang 76)
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.13 Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ (Trang 78)
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.13 Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ (Trang 78)
a. TSCĐ hữu hình: - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
a. TSCĐ hữu hình: (Trang 79)
Trên cơ sở các tài liệu được khách hàng cung cấp như BCĐKT, Bảng cân đối phát sinh tài khoản… KTV tiến hành lập Bảng phân tích theo nhóm tài sản chứa các chỉ tiêu  về Nguyên giá và khấu hao TSCĐ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
r ên cơ sở các tài liệu được khách hàng cung cấp như BCĐKT, Bảng cân đối phát sinh tài khoản… KTV tiến hành lập Bảng phân tích theo nhóm tài sản chứa các chỉ tiêu về Nguyên giá và khấu hao TSCĐ (Trang 82)
Bảng 2.14: Phân tích sơ bộ TSCĐ tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.14 Phân tích sơ bộ TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 82)
Bảng 2.15: Phân tích sơ bộ tình hình TSCĐ tại Công ty XYZ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.15 Phân tích sơ bộ tình hình TSCĐ tại Công ty XYZ (Trang 83)
Bảng 2.15: Phân tích sơ bộ tình hình TSCĐ tại Công ty XYZ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.15 Phân tích sơ bộ tình hình TSCĐ tại Công ty XYZ (Trang 83)
Bảng 2.16: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.16 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 tại Công ty ABC (Trang 85)
Bảng 2.16: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK  211 tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.16 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 tại Công ty ABC (Trang 85)
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ (Trang 86)
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK  211 - Công ty XYZ - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ (Trang 86)
Bảng 2.18: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.18 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 88)
Bảng 2.18: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại  Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.18 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 88)
Bảng 2.20: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công ty ABC  - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.20 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công ty ABC (Trang 91)
Bảng 2.20: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công  ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.20 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công ty ABC (Trang 91)
Bảng 2.22: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.22 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng (Trang 95)
Bảng 2.22: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.22 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng (Trang 95)
Bảng 2.23: Phân bổ  khấu hao TSCĐ tại    Công ty ABC - 170 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.23 Phân bổ khấu hao TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w