MỤC LỤC
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04: TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất kinh doanh, được tính bằng thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hoặc số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản đó.
Đối với các đơn vị, trong kỳ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ (tăng, giảm) thường phát sinh ít, song quy mô các nghiệp vụ này lớn, nội dung phức tạp đòi hỏi nhiều chứng từ và liên quan đến nhiều tài khoản khác. Điều này đòi hỏi người làm kế toán TSCĐ tại các đơn vị phải có những hiểu biết sâu sắc và chặt chẽ về chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán liên quan đến phương pháp hạch toán TSCĐ.
Việc không phân biệt chi phí sửa chữa được ghi tăng nguyên giá TSCĐ (sửa chữa lớn nhằm cải tạo, nâng cấp TSCĐ) với chi phí sửa chữa được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (sửa chữa lớn nhằm phục hồi năng lực hoạt động của TSCĐ) cũng dẫn đến những sai lệch trong khoản mục TSCĐ hoặc khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh…. Đối với khoản mục TSCĐ, qua quá trình thu thập thông tin cơ sở, KTV xác định được đơn vị kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nào và xác định được tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản đối với loại hình doanh nghiệp cụ thể đó, liệu khoản mục TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp hay không?. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 “TSCĐ hữu hình” và số 04 “TSCĐ vô hình”, phương pháp khấu hao TSCĐ phải được xem xét lại theo định kỳ, ít nhất 1 năm 1 lần, và thường là cuối năm Nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được phép thay đổi khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minh trong BCTC.
Sau đó, KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt quá mức trọng yếu của BCTC hay không đồng thời KTV phải đảm bảo các giải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ như: phương pháp khấu hao đã áp dụng; thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao đã áp dụng; toàn bộ TSCĐ và khấu hao luỹ kế tương ứng; toàn bộ khấu hao trong năm.
Cũng trong thời gian này, nhu cầu kiểm toán của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao và Công ty đã mở rộng qui mô bằng việc thành lập các chi nhánh tại các tỉnh như: Cùng với thách thức hội nhập, các Công ty kiểm toán Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động từ công ty nhà nước sang TNHH hay Công ty hợp danh, Công ty AASC đã có chiến lược phù hợp với sự phát triển của mình. Theo ông Ngô Đức Đoàn – Giám đốc Công ty cho biết: Các công ty kiểm toán hoạt động theo lĩnh vực công ty hợp danh là phù hợp nhất nhưng do mô hình kinh tế của nước ta hiện nay và theo kinh nghiệm của các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc thì các quyết định của Việt Nam hiện nay chưa hướng dẫn thực hiện cho loại hình này nên Công ty AASC lưa chọn chuyển đổi theo mô hình công ty TNHH. AASC đã và đang cung cấp cho các khách hàng nhiều dịch vụ kế toán như: Lập và ghi sổ kế toán; Lập các BCTC định kỳ theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước và cơ quan cấp trên; Xây dựng các mô hình tổ chức, bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của khách hàng và các quy định của Chế độ kế toán Việt Nam, trợ giúp việc chuyển đổi hệ thống kế toán và BCTC phù hợp với các quy định của Nhà nước Việt Nam hoặc các nguyên tắc kế toán được chấp nhận….
Với nỗ lực của ban giám đốc Công ty cùng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty dịch vụ tư vấn kế toán và kiểm toán – AASC sẽ vững bước trên con đường phát triển và ngày càng khẳng định mình, trở thành một trong những Công ty hàng đầu của cả nước, khu vực và trên thế giới.
•Điều kiện thành lập: Công ty ABC là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty, được thành lập theo Quyết định số 62/CNNg/TC ngày 13 tháng 02 năm 1993 về việc thành lập Nhà máy và Quyết định số 1531/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 06 năm 1996 của Bộ Công nghiệp về việc đổi tên thành Công ty ABC.Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ, Công ty đã được Bộ Công nghiệp phê duyệt phương án chuyển Công ty ABC thành Công ty Cổ phần ABC theo Quyết định số 3557/QĐ-BCN ngày 26 tháng 10 năm 2005 với số vốn Nhà nước (Tổng Công ty ABC) trong Công ty Cổ phần là 69,91%. Về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng: Đối với cả 2 khách hàng là Công ty ABC và XYZ, căn cứ vào kết quả hoạt động và phương hướng hoạt động trong năm 2006, KTV đánh giá tình hình tài chính của khách hàng là ổn định, khả năng hoạt động là thực sự khả quan. Đối với Công ty XYZ, do là khách hàng năm đầu tiên nên để đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng, như: tính liêm chính, kinh nghiệm, sự hiểu biết của Ban Giám đốc; sự thay đổi thành phần của Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị trong năm kiểm toán, trình độ chuyên môn, kinh nghiêm của kế toán trưởng, ý kiến của KTV trên Báo cáo kiểm toán năm trước… Sau đó, KTV tiến hành lập bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty XYZ.
Tỷ lệ phân bổ: do chi phí thu thập bằng chứng về hàng tồn kho cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về công nợ (nợ phải thu, nợ phải trả và các khoản vay), chi phí thu thập bằng chứng về công nợ cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về các tài khoản khác (tiền, TSCĐ, vốn quỹ…) nên sai số có thể chấp nhận đối với hàng tồn kho cao hơn đối với.
Tuy nhiên Công ty cần tập trung cho việc xây dựng một quy trình chuẩn áp dụng thống nhất giữa văn phòng Công ty và các chi nhánh; đồng thời chú trọng hơn nữa vào việc lập kế hoạch kiểm toán, đặc biệt là kế hoạch kiểm toán tổng quát và chương trình kiểm toán vì lập kế hoạch kiểm toán chi phối chất lượng chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc đánh giá gía trị TSCĐ rất phức tạp, nhất là đối với điều kiện hiện nay của nước ta - một nước đang phát triển, việc mua sắm TSCĐ tại các doanh nghiệp có quá nhiều nguồn gốc xuất xứ: có thể mua mới hàng trong nước, nhập khẩu mới hoặc nhập khẩu tài sản đã qua sử dụng, Khi thực hiện quan sát kiểm kê, đánh giá giá trị tài sản, KTV không thể đánh giá một cách chính xác được giá trị của tài sản, bởi nhiều khi máy móc hình thức rất mới nhưng công nghệ lại lạc hậu… Như vậy việc sử dụng ý kiến đánh giá của các chuyên gia bên ngoài - một loại bằng chứng đặc biệt trong kiểm toán khoản mục TSCĐ giúp KTV đưa ra ý kiến chính xác về số liệu đơn vị báo cáo. Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể sử dụng tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ để phân tích (ngoài việc phân tích ngang là so sánh số liệu giữa kỳ này với kỳ trước, giữa số liệu đơn vị hạch toán với số ước tính của KTV) Tỷ suất đầu tư để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá mức độ trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và cho công tác quản lý.
KTV có thể tính toán và phân tích một số tỷ suất sau: so sánh tỷ suất tổng chi phí khấu hao TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước; so sánh tỷ suất tổng khấu hao luỹ kế với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước, KTV nhằm phát hiện ra khả năng số khấu hao luỹ kế đơn vị phản ánh không chính xác; so sánh tỷ suất tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trên tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước, KTV nhằm xác định có những.
Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của người sử dụng, quy trình vận hành và sử dụng tài sản đối với những TSCĐ quan trọng, TSCĐ có giá trị lớn hoặc TSCĐ đòi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt không?. Cú sổ theo dừi, quản lý cỏc tài sản được tạm thời đưa ra khỏi Cụng ty hoặc đang sử dụng ngoài văn phòng Công ty (ví dụ như máy tính xách tay hay các tài sản mang đi công tác, cho thuê) không?. Có quy định bộ phận kế toán phải được nhận 01 bản các biên bản bàn giao tài sản đưa vào sử dụng, giấy báo hỏng, ngừng sử dụng tài sản, biên bản thanh lý không?.
Cụng ty cú theo dừi, ghi chộp đối với cỏc TSCĐ khụng cần dựng chờ thanh lý, tạm thời chưa sử dụng, đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng không?.