Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHÚC LONG VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái Nguyên – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHÚC LONG VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ Chun ngành: Địa lý học Mã ngành: 60 31 95 LUẬN VĂN KHOA HỌC THẠC SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Phí Hùng Cường Thái Ngun – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Phát triển kinh tế - xã hội sở khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế, xã hội vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết Việt Nam nói chung khu vực lãnh thổ nƣớc ta nói riêng, vấn đề nhiều năm đƣợc quan tâm sâu sắc Nhà nƣớc, cấp quyền từ TW đến địa phƣơng nhƣ nhà khoa học lĩnh vực tự nhiên, xã hội Điều có ý nghĩa quan trọng trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng vùng lãnh thổ cần có nghiên cứu, đánh giá cụ thể tiềm thực tế vùng, nghiên cứu làm rõ đƣợc mạnh, mặt hạn chế cho phát triển sở có đƣợc bƣớc cụ thể, kế hoạch phát triển ngành sản xuất, kinh tế phù hợp cho mục tiêu cuối phát triển kinh tế - xã hội vùng cách bền vững Kể từ tái lập tỉnh đến nay, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn có bƣớc phát triển đạt đƣợc tiến quan trọng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà kinh tế xã hội Bắc Kạn trình độ thấp so với mặt chung nƣớc Cuộc sống phận dân cƣ đặc biệt dân tộc ngƣời cịn gặp nhiều khó khăn Việc phát triển kinh tế xã hội để đƣa tỉnh Bắc Kạn khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, nâng cao đời sống ngƣời dân nhiệm vụ quan trọng với Đảng nhân dân dân tộc Bắc Kạn Thực tế để làm tốt nhiệm vụ đó, việc nhìn nhận đánh giá thành công, tồn việc làm vơ quan trọng góp phần định hƣớng thực thắng lợi nhiệm vụ tới Chính tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân 2.Mục tiêu đề tài Vận dụng sở lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ tiềm thực trạng, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ CNH, HĐH Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, trình CNH, HĐH Việt Nam - Phân tích tiềm thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Giới hạn nghiên cứu - Về mặt nội dụng: Đề tài nghiên cứu tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ CNH, HĐH - Về mặt thời gian: Đề tài sử dụng hệ thống số liệu quan Thống kê qua tài liệu liên quan từ năm 1997 đến 2009 - Về mặt không gian: nghiên cứu phạm vi tỉnh Bắc Kạn Các quan điểm nghiên cứu đề tài 5.1 Quan điểm hệ thống Giữa việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững bảo vệ mơi trƣờng ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, không nên trọng phát triển kinh tế - xã hội mà bỏ quên việc phải bảo vệ môi trƣờng ngƣợc lại Vì tất yếu tố nằm hệ thống hài hòa, bền chặt 5.2 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm quan trọng cần thiết Quan điểm đòi hỏi việc phân tích đối tƣợng nghiên cứu vận động biến đổi, sở mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành chúng với hệ thống khác Vì nghiên cứu việc xác lập sở khoa học đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững bảo vệ môi trƣờng cần quan tâm đến tất yếu tố kinh tế, xã hội mơi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân 5.3 Quan điểm lãnh thổ Bắc Kạn phận lãnh thổ khu vực trung du miền núi phía Bắc Việc xác lập sở khoa học đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vũng bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn giúp cho tỉnh lên mặt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều trình tìm hiểu nghiên cứu làm đề tài Các tài liệu đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: giáo trình, số liệu thống kê, cơng trình nghiên cứu có liên quan, thơng tin từ báo chí, Internet,… 6.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Các tài liệu sau thu thập cần đƣợc xử lí qua bƣớc: phân tích, tổng hợp, so sánh để trở thành tài liệu, dẫn chứng phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài 6.3 Phƣơng pháp đồ Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm khai thác cách đầy đủ thông tin hệ thống đồ có, đặc biệt thơng tin lãnh thổ nghiên cứu Các thông tin đồ thƣờng gắn với lãnh thổ định, phản ánh xác tiềm trạng phát triển kinh tế lãnh thổ Bên cạnh đó, thơng tin đồ cho phép ta đặt lãnh thổ nghiên cứu mối quan hệ với lãnh thổ lân cận, thấy đƣợc liên kết lãnh thổ việc phát triển kinh tế Đồng thời, phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc thể kết nghiên cứu đề tài đồ Trong nghiên cứu khoa học địa lí, phƣơng pháp đồ phƣơng pháp đặc trƣng thiếu 6.4 Phƣơng pháp thực địa Phƣơng pháp thực địa: Thực địa phần thiếu đƣợc học tập nghiên cứu địa lý, trình nghiên cứu đề tài cần phải điều tra khảo sát thực tế tự nhiên nhƣ mặt kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Đóng góp đề tài Góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn nói riêng nƣớc nói chung Đánh giá đƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn năm gần Qua phân tích nguồn lực ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn, từ cho ta thấy đƣợc mặt mạnh mặt hạn chế tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số định hƣớng giải pháp hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ CNH, HĐH Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đƣợc bố cục thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 3: Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những vấn đề chung công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa (CNH) Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa (theo Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ƣơng khố 7): " CNH, HĐH q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng SLĐ thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp sản xuất tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiên khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao" [ 7] - Đặc điểm CNH, HĐH nƣớc ta: Thứ nhất, CNH theo định hƣớng XHCN Thứ hai, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Thứ ba, CNH đƣợc tiến hành điều kiện chế thị trƣờng có điều tiết nhà nƣớc Thứ tư, CNH, HĐH đƣợc tiến hành bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, mở cửa kinh tế, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế tất yếu nƣớc ta 1.1.1.2 Quan niệm cơng nghiệp hố Để thủ tiêu tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khai thác tối ƣu nguồn lực lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trƣởng nhanh, ổn định, giải vấn đề kinh tế xã hội bách, quốc gia phải xác định đƣợc cấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật đại ứng dụng rộng rãi phƣơng pháp sản xuất tiên tiến cho tất ngành kinh tế quốc dân Q trình gắn với q trình cơng nghiệp hố, gắn bó gắn bó hữu cơ, chặt chẽ Trong thực tế có nhiều quan niệm khác phạm trù cơng nghiệp hố Ta rút nhận xét cơng nghiệp hố nhƣ sau: - Q trình cơng nghiệp hố nhằm thực hệ thống mục tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân nhằm mục tiêu kinh tế - kỹ thuật Nội dung q trình cơng nghiệp hố đƣa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, thực cách mạng khoa học công nghệ phân công lại lao động xã hội Do vậy, động chạm đến tất ngành kinh tế quốc dân không riêng công nghiệp - Xét quan hệ với xây dựng xã hội chủ nghĩa, q trình cơng nghiệp hố gắn liền với thời kỳ độ nên kết thúc thời kỳ độ nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế thay đổi Tuy quốc gia thực cơng nghiệp hố nhƣng mục tiêu trình thực quốc gia không giống điều kiện kinh tế - xã hội quan điểm cơng nghiệp hố khác [9] 1.1.1.3 Bản chất cơng nghiệp hố, đại hố Việc định nghĩa cơng nghiệp hố cách khái qt điều dễ Bởi cần hiểu cách thống chất trình cơng nghiệp hố, sở vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia Bản chất cơng nghiệp hố bao hàm mặt sau: * Thứ nhất: Cơng nghiệp hố nhiệm vụ tất yếu, quy luật có tính phổ biến tất quốc gia để chuyển từ trạng thái lạc hậu phát triển phụ thuộc sang xã hội phát triển văn minh * Thứ hai: Mục tiêu cơng nghiệp hố bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh, ổn định vững chắc, khai thác có hiệu nguồn lực nƣớc để nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho dân cƣ, xây dựng xã hội văn minh công nghiệp Mục tiêu đƣợc thực dần bƣớc giai đoạn có mục tiêu ƣu tiên riêng * Thứ ba: Cơng nghiệp hố gồm nhiều nội dung khác nhau, có quan hệ chặt chẽ với Những nội dung có tính phổ biến là: ứng dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất đại tất ngành kinh tế kinh tế quốc dân trƣớc hết ngành quan trọng nhất: - Xây dựng yếu tố nhằm khai thác, bảo tồn tái tạo nguồn lực Đặc biệt nguồn lực tự nhiên mang lại - Xây dựng cấu đa ngành Sự cân đối ngành, vùng đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân xem xét điều kiện kinh tế mở để phát huy lợi nƣớc - Phân công lao động xã hội lại theo ngành theo vùng * Thứ tư: Cơng nghiệp hố q trình mang tính quy luật gắn liền với q trình phát triển quốc gia Để đánh dấu kết thúc trình rộng lớn phức tạp lâu dài cần có tiêu chuẩn định * Thứ năm: Cơng nghiệp hố đại hoá Để thực mục tiêu nội dung cần có bƣớc điều kiện, giải pháp thích ứng [9] 1.1.1.4 Cơ sở khoa học việc thực cơng nghiệp hố Ngày có nhiều học thuyết khác thực công nghiệp hố, đại hố, muốn hoạch định sách, chiến lƣợc chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH cần nghiên cứu vận dụng nhiều học thuyết kinh tế khác Có thể học thuyết tiêu biểu là: - Học thuyết Mác - Lênin - Thuyết cất cánh W.Rostow - Học thuyết Keynes [9] 1.1.2 Lý luận phát triển kinh tế xã hội 1.1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời điểm định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội [11] Hiện quốc gia phấn đấu mục tiêu phát triển trải qua thời gian, khái niệm phát triển dần đến thống Phát triển kinh tế đƣợc hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế đƣợc xem nhƣ trình biến đổi lƣợng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Theo cách hiểu nhƣ vậy, nội dung phát triển kinh tế đƣợc khái quát theo ba tiêu thức: Một là, gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời Đây tiêu thức thể trình biến đổi lƣợng kinh tế, điều kiện cần để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân nâng cao mức sống vật chất thực mục tiêu khác phát triển Hai là, biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế Để phân biệt giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế nƣớc với nhau, ngƣời ta thƣờng dựa vào dấu hiệu dạng cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt đƣợc Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trƣởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dƣỡng, khả tiếp cận dịch vụ y tế, nƣớc sạch, trình độ dân trí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân, tuổi thọ bình quân tăng, Hồn thiện tiêu chí thay đổi chất xã hội trình phát triển 1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế - Đánh giá tăng trưởng kinh tế + Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross output) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ đƣợc tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì định (thƣờng năm) Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất đƣợc tính theo hai cách Thứ nhất, tổng doanh thu bán hàng thu đƣợc từ đơn vị, ngành tồn kinh tế Thứ hai, tính trực tiếp từ sản xuất dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) giá trị gia tăng sản phẩm vật chất dịch vụ (VA) + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP- Gross domestic product) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định Để tính GDP, có ba cách tiếp cận từ sản xuất, tiêu dùng phân phối Trong cách tiếp cận từ sản xuất, GDP giá trị gia tăng tính cho tồn kinh tế, đƣợc đo tổng giá trị gia tăng tất đơn vị sản xuất thƣờng trú kinh tế: Nhƣ vây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN 4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế 4.2.1.1 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư Phấn đấu hàng năm huy động thuế phí vào ngân sách đạt khoảng 10% so với GDP Từng bƣớc giảm nguồn trợ cấp ngân sách từ Trung ƣơng Ngoài việc thu theo luật định, phải chống thất thu thuế phí, ni dƣỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách Đa dạng hoá hình thức huy động tạo vốn tỉnh, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để tiếp nhận đầu tƣ nƣớc cách bình đẳng đơi bên có lợi Về quan điểm, cần xác định nguồn vốn nƣớc định, nguồn vốn nƣớc quan trọng Phải huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng thu hút vốn nƣớc, đặc biệt tập đoàn doanh nghiệp lớn nƣớc; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhiều hình thức thích hợp Cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ Trung ƣơng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, tranh thủ nguồn vốn Trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng địa bàn khó khăn Mặt khác tỉnh cần có sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp ngồi nƣớc đầu tƣ kinh doanh sở hạ tầng Hoàn thành cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp theo thị 20/TTg Thủ tƣớng Chính phủ định UBND tỉnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp yếu sau củng cố khơng có khả phát triển đƣợc tổ chức sáp nhập, giải thể khốn, bán, cho thuê theo chủ trƣơng nhà nƣớc Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ Trung ƣơng, vốn tín dụng ƣu đãi, vốn vay nƣớc ngồi trả chậm th tài chính, vốn đầu tƣ trực tiếp FDI, ODA ) sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Huy động vốn không tỉnh mà thu hút vùng nƣớc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân vốn dân cƣ đƣợc đánh giá lớn mà tỉnh chƣa khai thác đƣợc Cần phải có sách tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích ngƣời có vốn doanh nghiệp vay để phát triển sản xuất Bên cạnh có sách, biện pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn, khuyến khích nhân dân nhà đầu tƣ nƣớc tham gia xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ, thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội 4.2.1.2 Nhóm Giải pháp thị trường Đổi chế kinh tế đối ngoại, tăng nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực thực cam kết thành viên WTO - Khai thông thị trƣờng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo tính chủ động với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Khai thác tiềm thị trƣờng nƣớc hàng hoá, lao động, dịch vụ, bất động sản, vốn Bãi bỏ thủ tục gây phiền hà làm cho thị trƣờng ách tắc, hàng hố khơng lƣu thơng Ban hành chế, sách thơng thống - Ra sức cải tiến tạo mơi trƣờng thơng thống để thu hút nguồn đầu tƣ viện trợ nƣớc Duy trì phát huy thị trƣờng xuất Trung Quốc, chủ động tìm kiếm thị trƣờng quốc tế Trƣớc tiên, doanh nghiệp phải coi trọng việc chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc, phải đảm bảo chất lƣợng sản phẩm có sức cạnh tranh thay đƣợc hàng nhập khẩu, phải thắng sân nhà Đẩy mạnh việc cải thiện môi trƣờng cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu có sức cạnh tranh có điều kiện nâng cao lực cạnh tranh; chủ động có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tiếp tục thực đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc; đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác, tạo mơi trƣờng phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân doanh nghiệp hoạt động khuyến khích đầu tƣ thành phần kinh tế; đổi chế tín dụng đầu tƣ Phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội thành phần kinh tế Thực tích cực cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, khuyến lâm Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm (trong nƣớc xuất khẩu) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin, thâm nhập mở rộng thị trƣờng; hình thành tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến mậu dịch Bản thân doanh nghiệp đóng vai trị chủ yếu việc ngoại giao tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc phát triển riêng để tồn phát triển mức độ cạnh tranh gay gắt kinh tế ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới; phải xác định chất lƣợng giá thành sản phẩm vấn đề định tồn doanh nghiệp hội nhập Tạo điều kiện cho doanh nghiệp: tham gia hội chợ, triển lãm nƣớc quốc tế, trƣng bày giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến hữu hiệu, thực tốt chế độ hậu 4.2.1.3 Phối hợp phát triển Bắc Kạn với địa phương khác Cụ thể với Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh, thành phố tuyến hành lang kinh tế quốc lộ với Lạng Sơn, Tuyên Quang Hợp tác lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị: phối hợp xây dựng tuyến giao thông, xây dựng khu đô thị Hợp tác lĩnh vực công nghiệp: phối hợp xây dựng khu công nghiệp tập trung, cung cấp dịch vụ công nghệ nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hợp tác lĩnh vực thƣơng mại: Hợp tác thông tin xúc tiến thƣơng mại, tổ chức hội chợ, triển lãm Phối hợp tuyên truyền quảng bá du lịch, xây dựng tour du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Hợp tác lĩnh vực nông, lâm nghiệp: hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ xuất nông sản hàng hoá, sản xuất giống trồng vật nuôi chất lƣợng cao Hợp tác đào tạo Đại học, đào tạo doanh nghiệp đào tạo nghề, 4.2.1.4 Nhóm giải pháp đạo tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, vậy, tỉnh phải có kế hoạch đào tạo chặt chẽ, bám sát định hƣớng phát triển tỉnh nƣớc để đào tạo có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Cụ thể là: - Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có trang bị đại tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp có sử dụng lao động góp vốn trang bị phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp, quan tƣ vấn phát triển kinh tế -kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trƣờng đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu - Xây dựng mở rộng thêm trƣờng, sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tƣ trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lƣợng số lƣợng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân tỉnh Rà soát lại lực lƣợng kỹ sƣ – công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo quan nhà nƣớc tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm tăng cƣờng thêm nhân lực cho sở công nghiệp tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích ngƣời có khả đƣợc học tập, có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành cơng nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân - Trẻ hoá đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lƣu với nƣớc để kịp thời nắm bắt thông tin thị trƣờng, công nghệ - Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh 4.2.1.5 Nhóm giải pháp Đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh tập trung đầu tƣ cải tiến dần công nghệ sản xuất, thay dần thiết bị lạc hậu, đồng hố cơng nghệ ngành có lợi tỉnh nhƣ chế biến nơng-lâm-hải sản, chế biến thực phẩm Thu thập cung cấp thông tin công nghệ cho doanh nghiệp tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức liên kết hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trƣờng đại học nhằm đƣa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nƣớc giới Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa: Coi trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất vật liệu Giải đƣợc vấn đề giống trồng vật ni có suất, chất lƣợng cao có giá trị hàng hóa xuất cao có lợi Tập trung xây dựng phát triển công nghệ phần mềm Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng Đầu tƣ trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai điều tra Liên kết viện nghiên cứu, trƣờng đại học, hỗ trợ kinh phí cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, không phân biệt sở hữu Kết hợp chặt chẻ đổi cơng nghệ bảo vệ mơi trƣờng Cần có quy hoạch chung hệ thống xử lý rác thải công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân nghiệp rác sinh hoạt Khi phê duyệt dự án đầu tƣ thiết phải đánh giá đƣợc tác động dự án môi trƣờng sinh thái sức khỏe cộng đồng 4.2.1.6 Nhóm giải pháp chế sách khuyến khích phát triển - Vận dụng triệt để sách ƣu đãi, đồng thời kịp thời điều chỉnh, bổ sung sách thu hút khuyến khích đầu tƣ với sức hấp dẫn cao phụ hợp với cam kết WTO; xây dựng kết cấu hạ tầng hợp lý phục vụ cho phát triển công nghiệp Đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ mặt vốn, thuế, công nghệ, thông tin môi trƣờng đầu tƣ vv nhằm khơi dậy tiềm thành phần kinh tế, khu vực công nghiệp quốc doanh Đồng thời dành khoảng kinh phí thích đáng cho cơng tác hỗ trợ, đầu tƣ phát triển TTCN - khu vực nông thôn làng nghề, nhân cấy nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn - Có sách thu nhập thích đáng, bồi dƣỡng mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho ngƣời lao động phù hợp với chế thị trƣờng - Tiếp tục cải cách hành chính, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, bình đẳng, có sách thống nhất, khơng phân biệt thành phần kinh tế giải pháp có tác động lớn cho q trình phát triển cơng nghiệp b, Đổi công tác quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đẩy mạnh thực chủ trƣơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, thực đa dạng hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất nhằm huy động vốn, xử lý dứt điểm doanh nghiệp nhà nƣớc bị thua lỗ kéo dài theo hình thức thích hợp nhằm nâng cao hiệu đồng vốn nhà nƣớc - Xây dựng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh thật cụ thể, đặc biệt vấn đề đổi công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng KHKT không ngừng phát triển thị trƣờng, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm, nguồn nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ; sản phẩm công nghiệp địa bàn phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Riêng sản phẩm xuất phải đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế để có điều kiện cạnh tranh đứng vững thị trƣờng lớn nƣớc - Chủ động tiếp cận nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn thuê mua thiết bị trả chậm, vốn huy động từ cán nhân viên, nhân dân tỉnh, nƣớc - Tạo nguồn nguyên liệu ổn định vững chắc, đặc biệt nguồn nguyên liệu ngành nông lâm ngƣ cung cấp, hợp đồng sản xuất tiêu thụ cụ thể, phải tinh thần tôn trọng lợi ích từ phía - Chú trọng công tác tiếp thị, quan hệ mật thiết với khách hàng, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thị trƣờng nƣớc 4.2.1.7 Về nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước - Tiếp tục thực nghị TW (khoá VII), Nghị TW (khoá VIII), Nghị Chính phủ cải cách hành chính, coi bƣớc đột phá quan trọng để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế-xã hội đề - Thực mơ hình “một cửa” quan hành cấp sở ngành chức Tiếp tục đơn giản hố thủ tục hành làm tốt cơng tác hệ thống hố văn pháp lý, hồ sơ nhà đất, hồ sơ đăng ký kinh doanh, hồ sơ thƣơng binh xã hội - Tổ chức máy theo hƣớng tinh giảm, có hiệu lực cao quản lý, điều hành, nâng cao lực trách nhiệm việc tổ chức thực Phân cấp, phân quyền cho cấp, sở, tăng cƣờng công tác kiểm tra, phát huy dân chủ sở - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp - Xây dựng ban hành đầy đủ, kịp thời quy chế; chế, sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo làm cho hệ thống hoạt động tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển 4.2.2 Giải pháp phát triển lĩnh vực xã hội Trước hết khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Với nội dung này, năm tới cần thực yêu cầu tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hƣởng thụ dịch vụ xã hội bản, vƣơn lên xố đói giảm nghèo bền vững vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tƣ tƣởng ỷ lại, phấn đấu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, bƣớc xây dựng gia đình cộng đồng xã hội phồn vinh Xây dựng chƣơng trình xố đói giảm nghèo sát với điều kiện cụ thể địa phƣơng, dành nguồn ƣu tiên hỗ trợ vùng xa, khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hố - thơng tin, thể dục thể thao Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Đa dạng hố loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, hƣớng tới xuất lao động trình độ cao; Tiếp tục đổi sách tiền lƣơng; Phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phát triển mạnh, góp phần phịng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội; Tăng nguồn lực đầu tƣ nhà nƣớc để phát triển lĩnh vực xã hội thực mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, coi sách có tính chiến lƣợc, nhằm huy động nguồn lực, trí tuệ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, ngƣời Thứ ba, phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, bảo đảm người dân chăm sóc nâng cao sức khoẻ Củng cố hoàn thiện mạng lƣới y tế sở, hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Đổi chế khám, chữa bệnh, quan tâm nhiều cho đối tƣợng sách, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo Chú trọng phát triển dịch vụ y tế cơng nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng, dịch vụ y tế ngồi cơng lập Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực y tế Có chiến lƣợc, quy hoạch phát triển chế sách hợp lý để phát triển hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân thống sản xuất, lƣu thông, phân phối thuốc chữa bệnh, bƣớc xây dựng ngành công nghiệp dƣợc, ngành công nghiệp thiết bị y tế trở thành ngành kinh tế- kỹ thuật Thứ tư, tham gia tích cực vào chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Cụ thể, phát triển mạnh thể dục thể thao với phƣơng châm kết hợp tốt thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại, trọng phát triển thể dục thể thao trƣờng học, nâng cao chất lƣợng phong trào thể dục thể thao quần chúng Có sách chế cần thiết để phát hiện, bồi dƣỡng phát triển tài thể thao phù hợp với điều kiện tố chất ngƣời Việt Nam Nghiên cứu xây dựng tuyên truyền hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng cấu bữa ăn phù hợp với lứa tuổi Quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản Đẩy mạnh phong trào xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc sống môi trƣờng an tồn, lành mạnh, phát triển hài hồ trí tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng Thứ năm, thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình Cụ thể giảm tốc độ dân số Tiếp tục trì kế hoạch giảm sinh, phấn đấu sớm đạt mục tiêu mức sinh quy định, đảm bảo quy mô cấu dân số hợp lý Nâng cao chất lƣợng dân số Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm ngƣời, tế bào lạnh mạnh xã hội, môi trƣờng quan trọng hình thành, ni dƣỡng giáo dục nhân cách ngƣời, bảo tồn nuôi dƣỡng giáo dục nhân cách ngƣời, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, trọng sách ưu đãi xã hội Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn lão thành cách mạng, ngƣời có cơng với nƣớc, ngƣời đƣợc hƣởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần ngƣời già Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, ngƣời tàn tật, trẻ mồ cơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Thứ bảy, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Cụ thể phát triển quy mô gắn với chất lƣợng hiệu dịch vụ công cộng, nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc, đổi chế hoạt động đơn vị công lập huy động mạnh nguồn lực xã hội Quan tâm vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Từng bƣớc chuyển sở công lập dịch vụ công cộng hoạt động theo chế nghiệp mang nặng tính hành bao cấp sang chế tự chủ, không bao cấp tràn lan khơng mục tiêu lợi nhuận Cơng khai mức phí sở dịch vụ cơng lập ngồi cơng lập Thúc đẩy sở cơng lập ngồi cơng lập dịch vụ cơng cộng quy mô chất lƣợng TIỂU KẾT CHƢƠNG IV Những thành tựu đạt đƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 nă m qua kể từ tái lập tỉnh kết đáng tự hào Đảng nhân dân tộc tỉnh Bắc Kạn Nhƣng cần phải nhìn vào thực tế, Bắc Kạn tỉnh nghèo đất nƣớc Do cần phải xây dựng hệ thống định hƣớng giải pháp đắn để nhằm khắc phục khó khăn phát huy đƣợc lợi vốn có, thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn lên với phát triển đất nƣớc thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Bắc Kạn có nhiều tiềm để phát triển kinh tế xã hội, nhiên tiềm chƣa đƣợc khai thác cách có hiệu quả.Bắc Kạn có tài nguyên rừng phong phú, đất dành cho lâm nghiệp tƣơng đối lớn tài nguyên đất rừng rừng lợi lớn mà tỉnh Bắc Kạn có đƣợc cho phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn đƣợc thiên nhiên ban tặng cho Hồ Ba Bể có cảnh quan đẹp, 20 hồ nƣớc tự nhiên lớn thế, thêm vào Bắc Kạn cịn có nhiều di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp quốc gia đƣợc xếp hạng khẳng định tiềm du lịch sinh thái gắn với du lịch văn hoá - lịch sử Bắc Kạn lớn Nguồn tài nguyên khoáng sản Bắc Kạn không lớn, không tập trung song đa dạng Đây lợi bƣớc đầu phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn khơng có đƣợc vị trí địa lý thuận lợi song tƣơng lai lâu dài Bắc Kạn có vị trí trung chuyển vùng, trung chuyển tỉnh miền xuôi với biên giới Việt Trung lợi hành lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc phát triển tồn diện Nhƣng Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn: sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí chƣa cao, lao động với chất lƣợng thấp nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Kể từ tái lập tỉnh đến nay, Bắc Kạn đạt đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế xã hội Đó nhờ nỗ lực tồn thể Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn Về kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội tỉnh năm 2008 gấp 7,9 lần so với năm 1998 Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến đƣợc tăng lên đáng kể, năm 1997 GDP bình quân đầu ngƣời tỉnh Bắc Kạn 1,35 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 100 USD), đến năm 2008 GDP bình quân đầu ngƣời đạt đến số 6,3 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 390 USD) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch từ năm 1997 đến năm 2008 Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp GDP giảm từ 61,6% xuống cịn 42,46%; tỷ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng từ 9,6% lên 23,32%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 28,8% lên 38,86% Nhìn chung cấu ngành kinh tế dang có chuyển dịch theo hƣớng tích cực, chậm Về lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục đào tạo, xóa đói giảm nghèo, y tế đạt đƣợc kết khả quan Tuy nhiên, xét cách toàn diện Bắc Kạn tỉnh nghèo đất nƣớc, kinh tế xã hội nhiều yếu hạn chế: GDP toàn tỉnh so với nƣớc chiếm tỷ lệ nhỏ; thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp so với mặt chung tỉnh; tăng trƣởng thiếu bền vững nhiều vấn đề xã hội chƣa đƣợc giải triệt để: giáo dục, y tế chƣa đảm bảo Trong trình thực đề tài, khả nghiên cứu, nguồn tài liệu, đồng thời phạm vi nội dung rộng nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn hi vọng có nghiên cứu sâu hơn, hồn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Thông báo kết rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, 7/2007 [2] Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên), Lê Thu Hoa, Lê Hà Thanh (2001), Bài giảng phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021, Khoa Kinh tế – Quản lí tài nguyên, Môi trƣờng Đô thị, Trƣờng ĐHKTQD, Hà Nội, 2006 [3] Cục thống kê Bắc Kạn, Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2004, 12/2004 [4] Cục thống kê Bắc Kạn, Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2005, 11/2005 [5] Cục thống kê Bắc Kạn, Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2006, 12/2006 [6] Cục thống kê Bắc Kạn, Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2007, 12/2007 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, (Chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000), Nxb Sự thật, HN,1991 [8] Ngơ Đình Giao (chủ biên), Kinh tế phát triển (Những vấn đề lí luận), Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 [9] Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng (đồng chủ biên) nnk, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 [10] Trịnh Trúc Lâm (chủ biên), Địa lý tỉnh Bắc Kạn, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn, 2002 [11] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội, 2008 [12] Chu Viết Luân (chủ biên), Bắc Kạn, lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 [13] Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008 [14] Nguyễn Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân [15] Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (giai đoạn 2008-2015, định hướng đến năm 2020), 3/2009 [16] Nguyễn Mạnh Thắng (2001), Kinh tế Lai Châu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa: tiềm năng, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2001 [17] Tỉnh ủy Bắc Kạn, Báo cáo kiểm điểm kết thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2005-2010 (khóa IX), 8/2008 [18] Nguyễn Thị Huyền Trang (2006), Phân tích nguồn lực thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới Đông Bắc Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 [19] Nguyễn Văn Thƣờng, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, 2005 [20] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thông, Địa lý kinh tế – xã hội đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2006 [21] Lê Thơng (chủ biên), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002 [22] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008 [23] Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] UBND tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kiểm điểm 40 năm thực di chúc Chủ tịch Hồ Chính Minh, 11/2009 [25] UBND tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng năm 2008; Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng năm 2009 tỉnh Bắc Kạn, 12/2008 [26] UBND tỉnh Bắc Kạn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, 3/2008 [27] http://www.cpv.org.vn / Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [28] http://www.baobackan.org.vn/ Báo điện tử Bắc Kạn [29] http://www.backan.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn [30] http://www.gso.gov.vn/ Website Tổng cục Thống Kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phúc Long Vân PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 ... tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 3: Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm... đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn, từ cho ta thấy đƣợc mặt mạnh mặt hạn chế tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số định hƣớng giải pháp hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ CNH,... Lý luận phát triển kinh tế xã hội 1.1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế hiểu q trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời điểm định Trong bao