Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HƢỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HƢỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG HẢI Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhân được sự giúp đỡ và sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các tập thể đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Hoàng Hải đã nhiệt tình ủng hộ, động viên, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Hưng Yên, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Văn Lâm, cán bộ UBND, nhân dân xã Đại Đồng, xã Chỉ Đạo đã giúp đỡ trong công tác điều tra và thu thập số liệu. Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý của các thầy cô giáo để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thu Hƣờng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Luận văn “Đánh giá thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” đã hoàn thành đúng thời hạn được giao. Tôi xin cam kết rằng nội dung luận văn này chưa được sử dụng cho bất kì một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình đào tạo cấp bằng nào khác. Các nguồn số liệu, tài liệu đưa ra trong luận văn là hợp pháp, trung thực, rõ ràng. Các nhận định, kết luận trong luận văn là của chính tác giả. Tác giả Vũ Thị Thu Hƣờng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Yêu cầu nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái quát về làng nghề 4 1.1.1. Trên thế giới 4 1.1.2. Ở Việt Nam 4 1.2. Các nghiên cứu về môi trường làng nghề 9 1.2.1. Các nghiên cứu về làng nghề nói chung 9 1.2.1.1. Các khái niệm về làng nghề 9 1.2.1.2. Quá trình hình thành của làng nghề ở Việt Nam 11 1.2.1.3. Sự phát triển đa dạng của các loại hình làng nghề ở Việt Nam 12 1.2.1.4. Đặc điểm môi trường làng nghề 13 1.2.2. Các nghiên cứu về làng nghề tái chế phế liệu 14 1.2.2.1. Đặc điểm các làng nghề tái chế phế liệu 14 1.2.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề tái chế 16 1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề tái chế 17 1.2.2.4. Ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề tái chế 17 1.3. Các quy định về quản lý môi trường làng nghề ở Việt Nam 19 1.3.1. Khái niêm về quản lý môi trường 19 1.3.1.1. Định nghĩa của quản lý môi trường 19 1.3.1.2. Nội dung của quản lý môi trường 19 1.3.1.3. Mục tiêu của quản lý môi trường 20 1.3.2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường 21 1.3.2.1. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường 21 1.3.2.2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường làng nghề tái chế 22 1.3.3. Thực trạng công tác quản lý môi trường ở làng nghề 23 1.4. Khái quát về công nghệ xử lý chất thải của làng nghề 25 1.4.1. Đặc điểm công nghệ xử lý chất thải 25 1.4.1.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn 25 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.1.2. Công nghệ xử lý chất thải khí 26 1.4.1.3. Công nghệ xử lý chất thải lỏng 27 1.4.1.4. Phương pháp sử dụng thực vật tích tụ 27 1.4.2. Các loại công nghệ xử lý chất thải làng nghề tái chế 27 1.4.2.1. Công nghệ xử lý khí thải làng nghề tái chế 27 1.4.2.2. Công nghệ xử lý nước thải làng nghề tái chế 28 1.4.2.3. Công nghệ xử lý chất thải rắn làng nghề tái chế 28 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.4. Thời gian nghiên cứu 29 2.2. Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Lâm 29 2.2.2. Thực trạng sản xuất và nguồn gốc phát sinh chất thải tại các làng nghề tái chế kim loại 29 2.2.3. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề tái chế kim loại 30 2.2.4. Tác động của hoạt động tái chế đến sức khoẻ của người dân 30 2.2.5. Hiện trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường các làng nghề 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phương pháp thống kê, kế thừa 30 2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại địa phương 30 2.3.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu 31 2.3.4. Phương pháp tổng hợp, so sánh và dự tính lượng chất thải 31 2.3.5. Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Lâm 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.1. Vị trí địa lý 34 3.1.1.2. Đặc điểm khí tượng 34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2. Thực trạng sản xuất và nguồn gốc phát sinh chất thải của các làng nghề tái chế kim loại 36 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1. Thực trạng sản xuất 36 3.2.2. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 38 3.2.3. Chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất 40 3.2.3.1. Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo 40 3.2.3.2. Làng nghề Lộng thượng, xã Đại Đồng 44 3.2.3.3. Làng nghề Xuân Phao, xã Đại Đồng 47 3.3. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề tái chế kim loại 48 3.3.1. Hiện trạng môi trường làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo 48 3.3.1.1. Môi trường không khí 48 3.3.1.2. Môi trường nước 50 3.3.2. Hiện trạng môi trường xã Đại Đồng 54 3.3.2.1. Môi trường không khí 54 3.3.2.2. Môi trường nước 57 3.4. Tác động của hoạt động tái chế đến sức khoẻ của người dân 60 3.5. Hiện trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường các làng nghề 64 3.5.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của các làng nghề 64 3.5.2. Nhân lực, cơ sở vật chất cho bảo vệ môi trường các làng nghề 66 3.5.3. Tình hình thu gom, xử lý chất thải tại các làng nghề 68 3.5.4. Giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề 69 3.5.4.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường đối với làng nghề 69 3.5.4.2. Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường 70 3.5.4.3. Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT 71 3.5.4.4. Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn 71 3.5.4.5. Quan tâm xử lý các loại chất thải của cho các cơ sở tái chế kim loại 72 3.5.4.6. Tuyên truyền và giáo dục 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa TCCP : Tiêu chuẩn cho phép CBLT-TP : Chế biến lương thực – thực phẩm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam KLN : Kim loại nặng UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QHXD : Quy hoạch xây dựng BVMT : Bảo vệ môi trường SXSH : Sản xuất sạch hơn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các xu thế phát triển của làng nghề Việt Nam đến năm 2015 12 Bảng 1.2. Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề 14 Bảng 1.3. thống kê số lượng làng nghề tái chế phế liệu ở Việt Nam 15 Bảng 1.4. Các sản phẩm chính của làng nghề tái chế phế liệu 15 Bảng 1.5. Tải lượng ô nhiễm do đốt than tại làng nghề tái chế 17 Bảng 1.6. Hàm lượng tổng số kim loại nặng trong đất do ảnh hưởng của tái chế kim loại 18 Bảng 1.7. Các loại thực vật phổ biến có thể dùng để xử lý kim loại nặng 27 Bảng 2.1. Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 1 32 Bảng 2.2. Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 2 33 Bảng 3.1. Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các hộ gia đình 39 Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các nguyên tố của nguyên liệu 46 Bảng 3.3. Tải lượng khí thải phát sinh của làng Xuân Phao 47 Bảng 3.4. Chất lượng môi trường không khí xung quanh đợt 1 48 Bảng 3.5. Chất lượng môi trường không khí xung quanh đợt 2 49 Bảng 3.6. Chất lượng nước mặt thôn Đông Mai đợt 1 50 Bảng 3.7. Chất lượng nước mặt thôn Đông Mai đợt 2 51 Bảng 3.8. Chất lượng không khí xã Đại Đồng đợt 1 54 Bảng 3.9. Chất lượng không khí xã Đại Đồng đợt 2 55 Bảng 3.10. Chất lượng nước mặt của xã Đại Đồng đợt 1 57 Bảng 3.11. Chất lượng nước mặt của xã Đại Đồng đợt 2 58 Bảng 3.12. Kết quả điều tra của các hộ sản xuất 61 Bảng 3.13. Kết quả điều tra các hộ dân không liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề 62 Bảng 3.14. Hiện trạng cơ sở vật chất, nhân lực cho quản lý môi trường của xã Chỉ Đạo 67 Bảng 3.15. Hiện trạng cơ sở vật chất, nhân lực cho quản lý môi trường của xã Đại Đồng 67 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Khung cấu trúc nội dung quản lý nhà nước về môi trường 20 Hình 1.2. Mối quan hệ trong hệ thống quản lý chất thải 26 Hình 3.1. Vị trí của xã Chỉ Đạo và xã Đại Đồng trong huyện Văn Lâm 36 Hình 3.2. Biều đồ so sánh lượng rác thải sinh hoạt giữa 3 làng 39 Hình 3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát các công đoạn xử lý 40 Hình 3.4. Sơ đồ công nghệ tái chế chì từ ắc quy phế thải 41 Hình 3.5. Hệ thống xử lý khí thải 43 Hình 3.6. Sơ đồ quy trình trung hòa axit 44 Hình 3.7. Sơ đồ phát thải tại làng nghề Lộng Thượng 45 Hình 3.8. Sơ đồ phát thải tại làng nghề Xuân Phao 47 Hình 3.9. Biểu đồ so sánh TSS tại 2 điểm qua 2 lần lấy mẫu nước mặt 53 Hình 3.10. Biểu đồ so sánh Coliform tại 2 điểm qua 2 lần lấy mẫu nước mặt 53 Hình 3.11. Biểu đồ so sánh nồng độ bụi tại 3 điểm qua 2 lần lấy mẫu 56 Hình 3.12. Biểu đồ so sánh BOD5 tại 2 điểm qua 2 lần lấy mẫu nước mặt 59 Hình 3.13. Biểu đồ so sánh Coliform tại 2 điểm qua 2 lần lấy mẫu nước mặt . 60 Hình 3.14. Sơ đồ quản lý môi trường làng nghề tái chế kim loại 66 Hình 3.15. Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải 68 Hình 3.16. Xây dựng cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã 70 [...]... các làng nghề tái chế kim loại nói riêng, nghiên cứu về môi trường các làng nghề cũng như công tác quản lý môi trường tại các làng nghề trên cả nước để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý cũng như bảo vệ môi trường làng nghề nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi. .. tác quản lý môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường tại các làng nghề tái chế kim loại trên địa bàn huyện 3 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra đánh giá chính xác hiện trạng môi trường của từng làng nghề được nghiên cứu; - Điều tra đánh giá chính xác thực trạng quản lý môi trường của từng làng nghề được nghiên... Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một huyện có rất nhiều làng nghề tái chế kim loại như: Làng nghề đúc đồng ở Lộng Thượng, làng nghề tái chế kẽm ở Văn Ổ và Xuân Phao, làng nghề tái chế chì ở Lạc Đạo và các làng nghề thuộc nhóm ngành khác Do quá trình phát triển đất nước và yêu cầu đời sống của người dân mà áp lực lên môi trường làng nghề đang ngày càng tăng, môi trường của các làng nghề tái chế kim loại. .. cấp nghiêm trọng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Để tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động sản xuất và đánh giá thực trạng môi trường của các làng nghề tái chế kim loại tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu về các làng nghề trên cả nước... định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; 1.3.2.2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường làng nghề tái chế Ngoài các văn bản hướng dẫn thi hành Luật về bảo vệ môi trường, Chính phủ còn có các văn bản... các làng nghề tái chế chất thải có thể phân chia 3 nhóm làng nghề tái chế cơ bản gồm: 1 Tái chế giấy; 2 Tái chế kim loại; 3 Tái chế nhựa Các làng nghề này đã góp phần nâng cao cuộc sống cho người dân địa phương, làm phong phú thêm loại hình sản xuất làng nghề 1.2.1.4 Đặc điểm môi trường làng nghề Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm, tác động làm suy thoái môi trường nghiêm... có chứa nhiều chì, nước thải tại nhiều làng nghề còn có chứa một lượng lớn kim loại nặng như Cr6+, Zn2+, Pb2+ lớn hơn từ 1,5 đến 10 lần TCVN [1] 1.2.2.4 Ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề tái chế Chất thải rắn tại các làng nghề hầu hết chưa được thu gom và xử lý triệt để, nhiều làng nghề xả thải bừa bãi gây tác động xấu tới cảnh quan môi trường Làng nghề tái chế kim loại với nguồn chất thải phát... nhiễm môi trường nước tại các làng nghề tái chế Nước thải của các làng nghề tái chế phế liệu có chứa nhiều chất độc hại, đối với nhóm ngành tái chế kim loại: Các ngành gia công cơ khí, đúc mạ, tái chế và tái chế kim loại thường có lượng nước thải không lớn nhưng lại chứa nhiều các chất độc hại như kim loại nặng (Zn, Pb, Fe, Cr, Ni…) dầu mỡ công nghiệp Quá trình mạ bạc còn tạo ra Hg, xyanua, oxit kim loại. .. - Hưng Yên đạt 44 tỷ/năm, làng tái chế giấy Dương ổ - Bắc Ninh đạt 25 tỷ/năm [1] 1.2.2.2 Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề tái chế Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề tái chế thường có nguồn gốc từ đốt cháy các nhiên liêu, bụi các loại và hoá chất trong quá trình sản xuất Do đó khí thải trong môi trường của các làng nghề này thường là: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi Số. .. 27% làng nghề ô nhiễm vừa và 27% làng nghề bị ô nhiễm nhẹ Theo như quan trắc trong thời gian gần đây thì ô nhiễm tại các làng nghề không giảm mà còn có nguy cơ gia tăng [3] 1.2.2 Các nghiên cứu về làng nghề tái chế phế liệu 1.2.2.1 Đặc điểm các làng nghề tái chế phế liệu Các làng nghề tái chế phế liệu là các làng nghề mới được hình thành, số lượng ít nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái . thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Luận văn Đánh giá thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại. bảo vệ môi trường làng nghề nói chung 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá thực trạng. quản lý môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường tại các làng nghề tái chế kim loại trên