MỞ CHỦ ĐỀ CHƠI: Lớp hát bài: “Thật là hay”: Lớp mình vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc đến loại chim nào? Kể tên một số loại chim mà con biết? Tuần này chúng ta sẽ hoạt động góc ở chủ đề “Các loại chim” nhé
Trang 1KẾ HOẠCH TUẦN 3
Chủ đề nhánh: Các loài chim Thực hiện từ ngày 07/02/2013 đến 11/02/2013
HOẠT
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn
h
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
- Thêm bớt, chia số lượng
8 thành 2 phần.
- DH: “Chim chích bông”.
- NH: “Dàn nhạc trong vườn”.
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
- Trò chuyện
về một số loài chim.
- Tập tô chữ b,
d, đ.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán chim cảnh, nấu ăn, bác sỹ thú y
- Góc xây dựng: Xây trang trại nuôi chim cảnh.
- Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, gấp, xé dán về các loại
+ làm mặt nạ, mũ múa về các loại chim.
+ Hát múa, nghe nhạc về các loại chim.
- Góc học tập/ sách: + Chơi lô tô về các loại chim
+ làm các bài tập ở góc như: them bớt, phân chia các nhóm trong phạm vi 10 Viết tên về một số loài chim.
- Góc thiên nhiên: Trẻ cho chim ăn ở góc thiên nhiên.
Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát chim bồ câu.
- TC: Chim bay, cò bay
- Chơi tự do
- Nhặt lá rơi xếp thành con chim.
- TC: Chim bay, cò bay
- Chơi tự do
- Làm tổ chim
từ các NVL
- TC: Chim bay
- Chơi tự do
- Nhặt sỏi xếp chữ cái
v, r
- TC: Mèo
và chim sẻ
- Chơi tự do
- Xếp con chim từ giấy.
- TC: Chim bay
- Chơi tự do.
CHƠI VÀ
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý
THÍCH
Dạy trẻ đọc thơ. Hát bài hát về chủ đề Đọc thơ cho trẻ nghe Chơi tự do theo nhóm cho trẻ ngheĐọc truyện
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Trang 2*MỞ CHỦ ĐỀ CHƠI:
Lớp hát bài: “Thật là hay”:
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến loại chim nào?
- Kể tên một số loại chim mà con biết?
Tuần này chúng ta sẽ hoạt động góc ở chủ đề “Các loại chim” nhé!
Thứ 2, 07/01/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I Yêu cầu
1 Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2 Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4 Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II Chuẩn Bị
1 Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng)
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2 Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng
3 Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật
4 Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III Cách Tiến Hành
Trang 3*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
Trang 44 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát chim bồ câu
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
- Chơi tự do
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của chim bồ câu như: vận động, thức ăn, môi trường sống… Nắm được luật chơi và cách chơi “Chim bay, cò bay”
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
- Giaó dục trẻ không bắn phá tổ chim
II CHUẨN BỊ: - Lồng chim bồ câu
III CÁCH TIẾN HÀNH:
1 Hoạt động 1: Quan sát chim bồ câu
- Trẻ hát bài: “Con chim non” và đi ra ngoài hiên lớp
- Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận
với nhau về con chim như: cấu tạo: Đầu, mình, đuôi và
một số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống,… Cho trẻ
quan sát và nêu nhận xét
- Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát
Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt
phá tổ chim
- Cho trẻ đọc “ con chim có tổ… không ca”
2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Chim bay, cò bay”
Cô bao quát trẻ chơi
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm
III Hoạt Động
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chim non”.
Trang 5- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Chim Chích Bông”nhé!
Thứ 3, 08/01/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I Yêu cầu
1 Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2 Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4 Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II Chuẩn Bị
1 Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng)
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2 Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng
3 Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật
4 Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III Cách Tiến Hành
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
Trang 6- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
Trang 7HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá rơi để xếp hình con chim
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
- Chơi tự do
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng lá cây và xếp được con chim theo ý tưởng sang tạo của trẻ Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Chim bay, cò bay”
- Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,…
- Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người
II CHUẨN BỊ: - Rổ nhữa, sân bại sạch.
III CÁCH TIẾN HÀNH:
1 Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình con chim
- Cho trẻ đi nhặt các loại lá rơi và cô gợi ý cho trẻ xếp
thành những con chim
- Cô vẽ gợi ý cho trẻ cách xếp một số loài chim
- Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho
những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng
tạo
- Nhận xét Sản phẩm
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay, cò bay”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
3 Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II Chuẩn Bị
- Trống lắc
III Hoạt Động
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Thật là hay”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
Trang 8- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào có nhắc đến các con vật?
- Hôm nay lớp mình sẽ hát những bài hát về các
loài chim nhé!
Thứ 4, 09/01/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I Yêu cầu
1 Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2 Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4 Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II Chuẩn Bị
1 Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng)
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2 Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng
3 Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật
4 Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III Cách Tiến Hành
Trang 9*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
Trang 104 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
- Chơi tự do
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: lá cây khô, rơm, rạ, lông gà, vịt, bong, len thải,…để tạo thành tổ chim Nắm được luật chơi và cách chơi
“Con thỏ”
- Luyện kỹ sắp xếp, xé dải, xé vụn,
- Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài chim
II CHUẨN BỊ: - NVL: Lá, bông, len thải, giấy các loại….
III CÁCH TIẾN HÀNH:
1 Hoạt động 1: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu
- Trẻ đọc bài thơ “Con chim có tổ”
- Cho trẻ quan sát mẫu của cô, trao đổi, thảo luận với
nhau về tổ chim
- Cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm
2 Hoạt động 2: Trò chơi: Chim bay, cò bay
3 Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm
III Hoạt Động
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Thật là hay”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Con chim chiền chiện” nhé!
Trang 11Thứ 5, 09/10/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I Yêu cầu
1 Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2 Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4 Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II Chuẩn Bị
1 Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng)
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2 Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng
3 Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật
4 Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III Cách Tiến Hành
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
Trang 12- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ cái v, r
- Trò chơi: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do