1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý 7 hki 3 cột

47 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 25/ 08/ 2011. Ngày giảng: 26/ 08/ 2011. Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 2.Kĩ năng. - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế. 3.Thái độ. - Có ý thức liên hệ với thực tế. II.Đồ dùng dạy học. 1.GV: Một ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng, một nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có lỗ đục như nhau, 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Phương pháp. - Hoạt động cá nhân, nhóm. IV.Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Khởi động. (2 phút) - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? khi nào ta nhìn thấy vật? giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vết sáng trong khói hương? - GV cho HS đọc phần mở bài SGK hỏi em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? HS nêu dự kiến - GV Để biết ý kiến nào đúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: Đường truyền của ánh sáng. - Mục tiêu: Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Thời gian: 20 phút. - Phương pháp: Hoạt động nhóm. GV HS ND ? Các em hãy dự đoán xem ánh sáng truyền đi theo đường cong, thẳng hay là đường gấp khúc? - HS dự đoán. I. Đường truyền của ánh sáng. 1. Thí nghiệm. ? Nêu phương án để kiểm tra dự đoán này? - GV:Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm h2.1 nêu mục đích, dụng cụ và cách làm thí nghiệm? ? Các nhóm nhận dụng cụ quan sát và cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? ? Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? ? Điều đó được kiểm tra như thế nào? GV yêu cầu HS thực hiện phương án kiểm tra như SGK . ? Quan sát h2.2 cho biết dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm? ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì ? - GV ngoài môi trường không khí môi trường nước, tấm kính, thuỷ tinh thì ánh sáng cũng truyền theo đường thẳng. ? Có nhận xét gì về tính chất của các môi trường này? ? Ta có thể rút ra định luật - HS tiến hành thí nghiệm quan sát và trả lời C1. - HS: Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - HS: Các môi trường này trong suốt, .mọi vị trí trong các môi trường đó có tính chất như nhau nên gọi là đồng tính. Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng - HS trả lời. - HS tiến hành thí nghiệm quan sát và trả lời C1. C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng.chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt. Ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc không truyền theo đường cong. C2: 3 lỗ A, B , C thẳng hàng dẫn dến ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Kết luận: Đường truyền của truyền thẳng ánh sáng như thế nào? GV vậy đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? ánh sáng trong không khí là đường thẳng *Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Hoạt động 2: Tia sáng và chùm sáng. - Mục tiêu: Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Thời gian: 12 phút. - Phương pháp:Hoạt động cá nhân. GV HS ND ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết người ta qui ước tia sáng như thế nào? ? Qui ước vẽ chùm sáng như thế nào? GV(Chốt) chùm sáng trong thực tế có rất nhiều tia. ? Quan sát h2.5 cho biết có mấy loại chùm sáng? ?Thế nào gọi là chùm sáng song song? hội tụ, phân kỳ? - HS đọc SGK và trả lời. - Có 3 loại chùm sáng: + Chùm song song + Chùm hội tụ + Chùm phân kỳ. - HS trả lời. II. Tia sáng và chùm sáng. - Đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. + SM là một tia sáng. - Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng. - Có 3 loại chùm sáng: + Chùm song song + Chùm hội tụ + Chùm phân kỳ. + Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. + Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng. S M GV yêu cầu HS vẽ các chùm tia song song, hội tụ, phân kì vào vở. - YCHS trả lời C3. - HS vẽ hình vào vở. - HS trả lời. + Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. C3: a/ Không giao nhau b/ giao nhau c/ loe rộng Hoạt động 3: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hoạt động cá nhân. GV HS ND - GV yêu cầu HS làm C4, C5, SGK hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc câu C5 và nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng.( theo qui luật xếp hàng) - Lần lượt trả lời. III. Vận dụng. - C4: Qua hai thí nghiệm trên thì chứng tỏ ánh sáng từ đèn phát ra truyền tới mắt đi theo đường thẳng. C5: Cách quan sát : + Đặt mắt sao cho mắt chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. Giải thích: kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3, do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt. V. Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ngày soạn: 08/ 09/ 2011. Ngày giảng: 09/ 09/ 2011. Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Hiểu các khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. - Biết thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kĩ năng. - Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3.Thái độ. - Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học. 1.GV: 1 đèn pin, một cây nến, một vật cản bằng bìa dày, một màn chắn, tranh ảnh về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Phương pháp. - Hoạt động cá nhân, nhóm. IV.Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? Vẽ hình minh hoạ? 2. Khởi động.(1 phút) - GV: ĐVĐ thời xưa chưa có đồng hồ người ta thường nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ vậy căn cứ vào đâu để biết được giờ trong ngày “ gọi là đồng hồ mặt trời’’? Hoạt động 1: Bóng tối – Bóng nửa tối. - Mục tiêu: Hiểu các khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. - Thời gian: 18 phút. - Phương pháp: Hoạt động nhóm. GV HS ND ? Quan sát h3.1 đọc thông tin SGK cho biết mục đích làm thí nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm này như thế nào? - GV yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm và trả lời C1. ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì? Vậy thế nào gọi là bóng nửa tối? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm h3.2. Trong thí nghiệm h3.2 cần phải thay - HS trả lời. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - HS nhận xét. - HS tiến hành thí nghiệm và trả lời C2. I. Bóng tối, bóng nửa tối. 1. Thí nghiệm. C1: Giải thích do ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng và tạo ra vùng tối.vung không bị vật cản che khuất là vùng sáng. Nhận xét 1: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. đổi dụng cụ gì? ( thay ngon đèn nhỏ bằng nguồn sáng rộng hơn, cây nến to) ? Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối vùng nào được chiếu sáng đầy đủ, nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó? ? Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? ( bóng nửa tối mờ hơn bóng tối) ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì? ? Vì sao lại sảy ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực các hiện tượng này sảy ra khi nào? - HS trả lời. - HS nhận xét. C2: + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn ( phần bị vật cản che khuất) + Vùng sáng ở ngoài cùng. ( không bị vật cản che khuất) + Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng là vùng bóng nửa tối.( bị vật cản che khuất một phần của nguồn sáng) Nhận xét 2: Trên màn chắn đặt phía sau vật cẩn có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Hoạt động 2: Nhật thực – Nguyệt thực. - Mục tiêu: Biết thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Thời gian: 17 phút. - Phương pháp: Hoạt động cá nhân. GV HS ND ?Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất? - GV khi Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất cùng nằm trên cùng một đường thẳng mặt trăng nằm ở giữa mặt trời và trái đất thì sảy ra hiện tượng nhật thực. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết như thế nào gọi là nhật - HS: mặt trăng quay xung quanh trái đất, mặt trời chiếu sáng mặt trăng và trái đất. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời. II. Nhật thực và nguyệt thực. 1.Nhật thực. - Nhật thực sảy ra vào ban ngày khi: Mặt trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt Trăng nằm giữa Trái đất và MT mt TĐ thực toàn phần, nhật thực một phần? chỉ ra trên hình vẽ ở vị trí nào thì có nhật thực toàn phần, vị trí nào thì có nhật thực một phần? ? Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại? ? Xảy ra hiện tượng nguyệt thực khi nào? - Quan sát vào hình vẽ SGK hãy cho biết Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng trên điểm A trên Trái Đất thấy có Trăng sáng thấy có nguyệt thực? ? Nguyệt thực có thể sảy ra cả đêm không? ? Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhật thực và nguỵêt thực là gì? ( ánh sáng truyền theo đường thẳng) - HS trả lời C3. - HS trả lời. - HS trả lời C4. - HS: chỉ sảy ra trong một thời gian ngắn. - HS trả lời dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng và chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất. Mặt trrời. - Nhật thực toàn phần: đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời. - Nhật thực 1 phần: đứng trong vùng bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời. - HS trả lời C3. C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại. 2. Nguyệt thực. - Nguyệt thực sảy ra vào ban đêm khi: Mặt Trời, Trái Đất, mặt Trăng cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất nằm ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. C4: vị trí 1 có nguyệt thực, vị ví 2, 3 trăng sáng. MT TĐ mt Hoạt động 3: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Hoạt động cá nhân. GV HS ND - GV yêu cầu HS làm C5, C6 động cá nhân. (C5 vẽ hình vào vở, vẽ theo hình học phẳng). - HS hoạt động cá nhân lần lượt trả lời. III. Vận dụng. C5: Vùng tối và vùng nửa tối thu hẹp lại khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn. C6: Bóng đèn dây tóc có nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn sáng nên không có ánh sáng tới bàn. bóng đèn ống nguồn sáng rộng hơn so với vật cản nên bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở do đó vẫn nhận được một phần ánh sáng truyền tới sách nên vẫn đọc được. V. Hướng dẫn về nhà.(1 phút) - Nhắc lại khái niệm bóng tối, bóng nửa tối, nhạt thực , nguyệt thực? - Đọc phần Có thể em chưa biết. - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Định luật phản xạ ánh sáng. …………………………………………… Ngày soạn: 15/ 09/ 2011. Ngày giảng: 16/ 09/ 2011. Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Biết thế nào là gương phẳng. - Biết hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2.Kĩ năng. - Tìm được ví dụ về gương phẳng. - Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trên gương phẳng. 3.Thái độ. - Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học. 1.GV: 1 đèn pin, một cây nến, một vật cản bằng bìa dày, một màn chắn, tranh ảnh về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Phương pháp. - Hoạt động cá nhân, nhóm. IV.Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) - Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực sảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường sảy ra vào đêm rằm âm lịch? 2. Khởi động.(1 phút) - GV: dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên một gương phẳng sao cho thu được một vết sáng trên tường. ? Phải đặt đèn pin ở điểm nào để vết sáng đúng một điểm A cho trước trên tường ? Hoạt động 1: Gương phẳng. - Mục tiêu: Biết thế nào là gương phẳng và tìm được ví dụ về gương phẳng. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: Hoạt động nhóm. GV HS ND - Cho h/s soi gương trong 1ph cá nhân? nhận thấy hiện tượng gì trong gương. - G/v đưa ra kl ảnh của vật tạo bởi gương - Y/c h/s trả lời C1. - Liên hệ thực tế ngày xưa chưa có gương muốn xem mặt mình thì làm thế nào? - HS trả lời - HS trả lời C1 I. Gương phẳng. - Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1: Vật có bề mặt nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng: như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng Hoạt động 2: Định luật phản xạ ánh sáng. - Mục tiêu: Biết hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Thời gian: 23 phút. - Phương pháp: Hoạt động cá nhân. GV HS ND - Y/c học sinh làm thí nghiệm như sgk, và trả lời câu ? - Chỉ ra tia tới và tia phản xạ - Hiện tượng phản xạ ás là hiện tượng gì? - Cho h/s đọc C2. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? - Cho h/s đọc thông tin về phương của tia phản xạ và phương của tia tới. - Dự đoán xem góc phản xạ có quan hệ ntn với góc tới. - Gv hướng dẫn h/s làm thí nghiệm kiểm tra, hd đo , chỉnh sửa nếu h/s còn sai sót. - Y/c thay đổi tia tới, góc tới đo góc phản xạ - G/v Kết quả thí nghiệm là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng - YCHS phát biểu nội dung định luật. - Giới thiệu qui ước vẽ gương và các tia sáng trên giấy. mặt phản xạ, mặt k 0 phản xạ, điểm tới. - Các nhóm làm TN 4.2 như sgk - Đại diện các nhóm trả lời - H/s đọc C2 và trả lời. - hs đọc và dự đoán mqh giữa góc phản xạ và góc tới. - HS dự đoán - Làm TN kiểm tra đo góc tới và góc phản xạ - H/s vẽ hình theo hd của gv - HS phát biểu. - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ II. Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 4.2 - Tia IR: tia phản xạ - Tia SI : là tia tới 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2. Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. KL: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. 2. Phương của tia phản xạ có qh thế nào với phương của tia tới? KL: Góc phản xạ luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng. (sgk/13) 4/ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: [...]... trng hon thnh kt lun Hot ng 3: Vn dng - Mc tiờu: Nờu c vớ d v õm trm, õm bng l do tn s dao ng ca vt - Thi gian: 8 phỳt - Phng phỏp: Hot ng cỏ nhõn GV HS ND + Yêu cầu học sinh trả lời C5, C5 III-Vận dụng C6? Vật có tần số dao C5: động 70 Hz dao Vật có tần số 70 Hz dao động + Yêu cầu học sinh nhận xét? động nhanh hơn nhanh hơn Vật có tần số dao Vật có tần số 50Hz phát ra âm - Giáo viên thống nhất ý kiến... tr TN2: SGK li C3 C3: Phn t do ca thc di dao Quan sỏt hin tng tr ng (chm ) , õm phỏt ra ( thp ) li cõu hi C3 Phn t do ca thc ngn dao HS lm TN 3 tr ng (nhanh ),õm phỏt ra cao Yờu cu HS lm TN 3 li C4 TN 3: SGK tr li C4 C4 : khi a quay chm , gúc ming bỡa dao ụng (chm ) õmphỏt ra thp Khi a quay nhanh , gúc ming bỡa dao ng nhanh, õm phỏt ra cao -Kt lun :Dao ng cng nhanh T kt qu TN 1,2 ,3 yờu HS hon thnh... Làm TN1 - Yêu cầu HS làm TN1 TN 1 (hỡnh 10.1) C3: Dõy cao su dao ng ( rung Vị trí cân bằng của dây - HS tr li cao su là gì ? ng ) v õm phỏt ra - YCHS tr li C3 GV cho HS lm TN 2 (hỡnh 10.2) Phi kim tra nh th no bit thnh cc cú rung ng khụng ? - Gv cho HS lm TN 3 (hỡnh 10 .3) - Lm TN 2 - Lm TN 3 TN2 C4: Cc thu tinh phỏt ra õm Thnh cc thu tinh cú rung ng TN3 S rung ng qua li v trớ cõn bng ca vt gi l dao... âm - Giáo viên thống nhất ý kiến động 50 Hz dao thấp hơn động chậm hơn C6: - Giáo viên giới thiệu thí C7: nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, C6 cách tiến hành thí nghiệm Học sinh giải - Giáo viên làm thí nghiệm cho thích học sinh quan sát + Yêu cầu học sinh trả lời C7? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến C7 Học sinh trả lời Y/C HS giải thích câu hỏi đặt vấ đề GV nhận xét và giải thích...S N R I - Y/c 1 hs lờn bng lm C3 SI: tia ti IR: tia phn x I: l im ti IN: l ng phỏp tuyn C3 - H cỏ nhõn lm C3 Hot ng 3: Vn dng - Mc tiờu: V c trờn hỡnh v mt tia sỏng bt kỡ chiu n gng phng v v ỳng c tia phn x hoc ngc li v c ỳng tia ti gng phng khi bit trc tia phn x trờn gng phng... ca gng phng cú cựng tớnh cht - Thi gian: 10 phỳt - Phng phỏp: Hot ng cỏ nhõn GV HS ND II Vựng nhỡn thy ca gng cu li - Cho h/s c ni dung - hcn Thớ nghim: TN v quan sỏt hỡnh 7. 3 nờu p/ a - Cho h/s lm TN nh - hn c i hỡnh 6.2 v 7. 3 h/s din b/c quan sỏt xỏc nh b rng vựng nhỡn thy ca gng cu li (hn 5 ph) sau 5 ph c i din nhúm b/c (gi ý: gng trc mt, cao hn u, quan sỏt cỏc bn trong gng Thay gng phng bng... động, đơn vị đo tần số? Mối quan hệ giữa tần số và dao động? + Nêu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm? Tại sao bạn trai có giọng trầm, bạn nữ có giọng cao? - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Khởi động - Giáo viên giới thiệu bài nh sách giáo khoa Vào bài Hoạt động 1 Nghiên cứu về biên độ dao động và mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra *) Mục tiêu - HS hiểu thế nào là biên độ... (.ít.nhỏ nhỏ) - Giáo viên thống nhất ý kiến Thí nghiệm 2 - Giáo viên giới thiệu biên độ dao động Nội dung I Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động Thí nghiệm 1 C1: -Đầu thớc dao động mạnh âm phát ra to -Đầu thớc dao động ít âm phát ra nhỏ C2: nhiều(ít) lớn(nhỏ) to(nhỏ) Thí nghiệm 2: + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C2? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến C3 .nhiều.lớn to... nhất ý kiến C3 .nhiều.lớn to (.ít.nhỏ nhỏ) * Kết luận .to.biên độ C3: Nhiều(ít) lớn(nhỏ) to(nhỏ) Kết luận: to biên độ - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 2 + Yêu cầu học sinh qua sát GV tiến hành làm thí nghiệm 2 và trả lời C3? + Yêu cầu HS báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh khác nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân... xét? 2.Sự truyền âm trong chất rắn động của quả cầu 1 Chứng tỏ càng xa - Giáo viên thống nhất nguồn âm, âm càng ý kiến nhỏ 2 Sự truyền âm - Giáo viên giới thiệu trong chất rắn thí nghiệm, dụng cụ thí C3: nghiệm, cách tiến hành Học sinh làm thí Âm truyền đến tai bạn C qua thí nghiệm môi trờng chất rắn nghiệm + Yêu cầu học sinh 3 Sự truyền âm trong chất hoạt động theo nhóm - Bạn B đứng không lỏng tiến . kim còn lại. Giải thích: kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3, do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt. V. Hướng. đèn sáng chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc không truyền theo đường cong. C2: 3 lỗ A, B , C thẳng hàng dẫn dến ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Kết luận: Đường truyền của truyền thẳng ánh sáng. em hãy dự đoán xem ánh sáng truyền đi theo đường cong, thẳng hay là đường gấp khúc? - HS dự đoán. I. Đường truyền của ánh sáng. 1. Thí nghiệm. ? Nêu phương án để kiểm tra dự đoán này? -

Ngày đăng: 14/09/2014, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w