1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý 7 hkii đã sửa 3 cột

66 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 779,5 KB

Nội dung

- Các vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng bóng đèn gọi là vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích Tích hợp MT: Vào những lúc trời mưa dông, các

Trang 1

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC

Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

- Gv giới thiệu kiến thức của chương và phần ĐVĐ như trong SGK

Hoạt động 1:Làm thí No phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật

khác

Trang 2

- Gv y/c hs tiến hành thí

No lần lượt theo các bước

- Gv theo dõi và giúp đỡ

các nhóm

- Gv gọi đại diện nhóm lên

ghi kq thực hành vào bảng

- hs tiến hành thí Notheo các bước

- đại diện nhóm lênghi kq thí No vàobảng phụ của Gv

- hs ghi nhận kq thíNo

Trang 3

- Các vật sau khi cọ xát có

khả năng hút các vật khác

và có khả năng làm sáng

bóng đèn gọi là vật nhiễm

điện hay các vật mang điện

tích

Tích hợp MT: Vào những

lúc trời mưa dông, các

đám mây bị cọ xát vào

nhau nên nhiễm điện trái

dấu sự phóng điện giữa

các đám mây với mặt đất

(Sấm) và giữa đám mây

với mặt đất ( Sét) vừa có

lợi vừa có hại cho cuộc

sống con người

- lợi ích giúp điều hoà khí

là vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích

- hs ghi nhận kiếnthức bổ xung

- hs đọc và n/c câu 2

- hs trả lời bằng sựhiểu biết của bản thân

- hs ghi nhận kiếnthức bổ xung

- hs đọc và n/c câu 3

- hs trả lời bằng sựhiểu biết của bản thân

II Vận dụng C1

Khi chải đầu lược nhựa vàtóc cọ xát voà nhau vì vậylược nhựa đã bị nhiễmđiện và quoay lại hút cácsợi tóc

C2

Cánh quoạt điện quoay và

đã bị cọ xất vào không khí sau đó cánh quoạt bị nhiễm điện và quoay lại hút các hạt bụi

Trang 4

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và bổ xung

- hs ghi nhận kiếnthức bổ xung

ta đã vô tình làm các vật được lau nhiễm điện vì vậy nó hút các hạt bụi mà

ta nhìn thấy

3 Củng cố: - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Gv đưa ra câu hỏi củng cố

- GV? các vạt sau khi cọ xát có khả năng gì

4 Dặn dò: - Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm các bài tập 17.1-> 17.4

SBT

- đọc và n/c trước bài 18

Trang 5

Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

1 Kiến thức: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện

tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và e lectron mang điện tích âm quay quanh hạt nhân nguyên tử, nguyên tử chunghoà về điện

2 Kĩ năng: Rèn cho hs có kĩ năng làm thành thạo các thí No trong phần này

để nắm chắc kiến thức

3 Thái độ: Hs yêu thích môn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung

quanh Giải thích được 1 số hiện tượng trong thực tế

* Tích hợp MT: Biết được có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tíchdương

II/ CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 mảnh ni lông trắng đục 1 bút chì vỏ gỗ 1kẹp giấy 2 thanh nhựa thẫm mầu 1 mảnh len 1 mảnh lụa 1 thanh thuỷ tinh 1

trục quoay mũi nhọn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

?HS ! Có thể làm cho điện nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có

tính chất gì

2 Bài mới

ĐVĐ như trong SGK

Hoạt động 1:Làm thí No tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại t/d giữa chúng

- Gv n/x và chốt lại

- Gv phân công hs thành

- hs đọc và n/c thí

No

- hs nêu được dụng

cụ thí No cách tiếnhành và Mđ của thí

No

I Hai loại điện tích

Thí nghiệm 1

Trang 6

- Gv gọi hs nêu hiện tượng

- Gv q/s và nhắc nhở uốn

nắn hs cách làm thí No

- Gv gọi đại diện nhóm

báo cáo k/q thực hành

No cọ sát thanh thuỷ tinh

được cọ sát vào mảnh vải

đưa lại gần thanh nhựa đã

được cọ sát vào vải khô và

- hs hđ theo nhóm

đã được phân công

- hs tiến hành thí Notheo các bước

- hs q/s và trả lời

- hs tiến hành thí Notheo các bước

- đạidiện nhóm báocáo kq thực hành

- hs giơ kq thực hànhcho cqả lớp q/s

- hs nhóm khác n/x

kq thực hành củanhóm khác

- từ kq thí No hs rút ra n/x

- hs đọc và n/c thí

No 2

- hs nêu được dụng

cụ thí No cách tiếnhành và Mđ của thíNo

- hs tiếp tục làm thí

No 2 lần lượt theocác bước

- hs chú ý làm thí Novà q/s hiện tươngxảy ra

- Trước khi cọ sát 2mảnh ni lông không cóhiện tượng gì

Sau khi cọ sát 2 mảnh nilông đẩy nhau

- Cọ sát 1 thanh thuỷtinh thì hút đũa nhựanhưng yếu

Trang 7

q/s hiện tượng sảy ra

- GV? ở các thí No trên ta

thấy nếu vật mang cùng

điện tích thì chúng đẩy

nhau Vậy ở thí No này

chúng hút nhau đièu này

- Gv n/x và chốt lại

- Gv đưa ra thông tin

người ta quy ước thanh

thuỷ tinh khi cọ sát vào lụa

mang điện tích (+) thanh

nhựa khi cọ sát vào vào

vải khô mang điện tích (-)

- Gv y/c hs đọc n/c câu C1

Tích hợp MT: Trong các

nhà máy thường xuất hiện

bụi gây hại cho công nhân

Bố trí các tấm kim loại

tích điện trong nhà máy

khiến bịu bị nhiễm điện và

bị hút vào tấm kim loại,

giữ môi trường trong sạch

- hs trả lời câu hỏidựa trên kq thí No

- từ kq thí No hs rút

ra n/x

- hs rút ra kl Ghi vởChú ý lắng nghe

Chú ý lắng nghe

- Cọ sát 2 đũa nhựa vàthanh thuỷ tinh khi đưalại gần nhau thấy chúnghút nhau

* Nhận xét 2

- Thanh nhựa xẫm màuvà thanh thuỷ tinh khiđược cọ sát thì chúng

cọ sát vào vào vải khô mang điện tích (-)

Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử

Trang 8

- GV? Cấu tạo nuyên tử

gồm những phần nào ?

Đặc điểm của mỗ phần đó

ra sao?

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

- hs nêu được cấutạo nguyên tử

tử

- Tổng điện tích âm củacác êlectôn có trị sốtuyệt đối bằng điiện tíchdườn của hạt nhân do đóbình thường nguyên tửtrung hoà về điện

- Êlectôn có thể dịchchuyển từ nguyên tử nàysang nguyên tử kháchoặc từ vật này sang vậtkhác

mảnh vải và thước nhựa có

hiện tượng gì ? Vật nào

- hs trả lời

- Hs q/s trả lời câu hỏi bằng cách đếm số

Êlectôn và số hạt nhận nguyên tử

III/ Vận dụng C2

- Có điện tích (+) Và điệntích (- )

Trang 9

? Vật nào nhiễm điện +?

Vật nào nhiễm điện -

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

Trước khi cọ sát và sau khi cọ sát

để biết được vật nào nhiễm điện +Vật nào nhiễm điện -

3 Củng cố:

- Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Gv đưa ra câu hỏi củng cố

Bằng cách lên bảng làm BT sau

- Gv gọi hs khác N/x

- Gv chốt lại

4 Dặn dò:

- Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm các bài tập 18.1-> 18.4 SBT

- đọc và n/c trước bài 19 SGk

Trang 10

Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

1 Kiến thức: Mô tả được thí No dùng pin hay ác quy tạo ra dòng điện và

nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điệnsáng, đèn pin sáng Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển

1 Giáo viên : tranh phóng to H 19.1, 19.2, 19.3 SGK 1 ắc quy

2 Học sinh : mỗi nhóm 1 quả pin 1 mảnh tôn 1 mảnh nhựa 1 mảnh len 1 bút

thông mạch 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn 1 công tắc 5 đoạn day có vỏbọc cách điện

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

?HS ! Có mấy loại điện tích ? Neu sự tương tác của chúng

- hs cùng nhau thảoluận tìm ra câu trả

Bài 19

DÒNG ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN

I Dòng điện

Trang 11

cùng nhau thảo luận trả lời

- hs tiến hành thí Notheo H 19.1a,b,c

- đại diê4nj nhómbáo cáo kq thí No

- hs trả lời câu hỏi

- hs rút ra n/x

- hs rút ra kl

C1 ( nước) ( chảy)

C2 Cọ sát mảnh phimnhựa sau đó để mảnhtôn lên và cho bút thửđiện chạm vào mảnh tôn

* N/X bóng đền bút thửđiện sáng khi các điệntích dịch chuyển qua nó

* Kết luận

- Dòng điện là dòng cácđiện tích dịch chuyển cóhướng

- Đèn điện sáng, quoạtđiện quay và các thiết bịđiện khác hoạt động khi

có dòng điện chạy qua

Hoạt động 2 Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng

- Gv y/c hs đọc và n/c mục

1

- GV? Nguồn điện có t/d

gì ? Nêu VD về nguồn

điện trong thực tế

- Gv đưa ra quy ươc mỗi

nguồn điện đều có 2 cực, 2

cực của pin hoặc ắc quy là

- hs trả lời câu hỏi

- hs ghi thông tinvào trong vở

- hs đọc và n/c mục

2

- hs nêu dụng cụ thí

No cách tiến hànhmục đích của thí No

- hs hoạt động theonhóm

II Nguồn điện 1.Các nguồn điện thường dùng

- Nguồn điện có 2 cực

- Cực dương KH dấu +

Cực âm KH dấu C3

-2 Mạch điện có nguồn điện

Trang 12

- hs kiểm tra mạchđiện

- Gv gới thiệu đi ô mô của

xe đạp tạo ra dòng điện

- GV? làm thế nào để

nguồn điện này hoạt động

tạo ra dòng điện

- hs trả lời câu C4

- hs kể tên các thiệt bị hay dụng

cụ khi sử dụng điện

3 Củng cố: - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Gv đưa ra câu hỏi củng cố

1 Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau

a ống dẫn nước tương tự như

b Công tắc điện

e-> các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành

4 Dặn dò: - Gv dặn dò hs vè nhà học bài và làm bài tập 19.1 - 19.3 SBT

Trang 13

- đọc và n/c trước bài 20

1 Kiến thức: Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua

Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua

- Kể tên được 1 số vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện ) vật cách điện ( vật liệucách điện) thường dùng

- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển

- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bóng đèn có đế 1 bộ nguồn 1 khoá 2 mỏ kẹp

4 doạn dây nối 1 số vật để xác định vật dẫn điện và vật cách điện

- Gv Bảng phụ ghi kq thí No của các nhóm

- Phóng to H20.3, 20.4 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

- ? HS1 Dòng điện là gì ? Hãy kể tên các nguồn điện thường dùng ? Làm BT19.1 SBT

Vậy thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện n/c bài

Hoạt động 1xác định chất dẫn điện chất cách điện

- Gv y/c hs đọc và n/c

mục I sgk và trả lời câu hỏi

- hs đọc và n/c mục Isgk

I/ Chất dẫn điện và chất cách điện

Trang 14

- GV? Chất dẫn điện là

gì ? Chất cách điện là gì ?

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

C1

- Gv y/c các nhóm q/s các

mẫu vật đã được chuẩn bị

sẵn để xác định trong các

mẫu vật đó đâu là bộ phận

dẫn điện đâu là bộ phận

cách điện

- Gv gọi hs trả lời

- Gv gọi nhóm khác n/x

- Gv chốt lại

- Gv muốn kiểm tra xem

vật nào là chất dẫn điện vật

nào là chất cách điện ta

tiến hành mác mạch điện

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

- Đại diện nhóm trảlời

- hs nhóm khác n/x

- hs chú ý q/s

- hs nêu được dụng

cụ thí No cách tiếnhành mđ của thí No

- đại diện nhóm báocáo kết quả thí No

- hs đọc n/c câu C2

- hs kể tên những vật

- Chất dẫn điện là chấtcho dòng điện đi qua

- Chất cách điện là chấtcho dòng điện đi qua

C1

- Các bộ phận dẫn điệnlà dây tóc, dây trục, haiđầu dây đèn 2 chốt cắm,lõi dây

- Các bộ phận cách điệnlà trụ thuỷ tinh đèn, vỏdây nhựa, vỏ nhựa củaphích cắm

C2

+Vật dẫn điện dây đồng, dây nhôm, lõilõi bút chì

+ Vật cách điện

- Vỏ dây nhựa, miếng sứ

Trang 15

- GV? Em hãy nêu 1 số

trường hợp trong đ/k biình

thường là chất cách điện

- Gv n/x và đưa ra thông

tin

- ở điều kiện bình thường

không khí là chất cách

điện nhưng trong đ/k đặc

biệt nào đó không khí vẫn

dẫn điện Vd như không

- Lưu ý khi sử dụng điện

không để tay bị ướt

liệu dùng làm vật liệu cách điện những vật liệu dùng làm vật liệu dẫn điện

- hs đọc n/c câu C3

- hs trả lời bằng sựhiểu biết của mình

- hs ghi nhận thôngtin bổ sung

, vỏ gỗ bút chì

C3

- Trong đ/k bình thườngkhông khí không dẫnđiện nhưng trong đ/kđặc biết không khí vẫndẫn điện vd đ/k ẩm ướt

Hoạt động 2 tìm hiểu dòng điện trong KL

- GV? Em hãy nêu sơ lược

về cấu tạo nguyên tử

- Gv thông báo KL được

cấu tạo từ các nguyên tử

trong Kl có các e thoát ra

khỏi nguyên tử và chuyển

động tự do trong KL

chúng được gọi là e tự do

- hs nêu sơ lược vềcấu tạo nguyên tử

Trang 16

phần còn lại dao động dao

động xung quanh vị trí cố

- GV? Hãy cho biết các e

tự do bị cực nào của pin

đẩy cực nào của pin hút?

và vẽ thêm mũi tên cho

- hs đọc mục 2

- hs đọc n/c câu 6

- hs lên bảng thựchiện

- hs khác n/x

- hs rút ra KL

- hs ghi KL vào vở

C4 C5

- Dấu (-) biểu diễn các e

C6

- Các e tự do bị cực âm của pin đẩy và bị cực dương của pin hút

* Kết luận

Các Electon tự do trong kim loại dịch

chuyển có hướng tạo

thành dòng điện chạy qua nó

- hs lên bảng thực hiện

- hs khác n/x

III/ Vận dụng C7 ý B

C8 ý c C9 ý c

Trang 17

3 Củng cố - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk

- Gv đưa ra câu hỏi củng cố

- GV? thế nào là chất dẫn điện

thế nào là chất cách điện

Trang 18

Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

Nêu được quy ước về chiều dòng điện

2 Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí

hiệu đã được quy ước

- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho

- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện

- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồmạch điện

3 Thái độ:

- Có thái độ sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận antoàn điện

II CHUẨN BỊ:

- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bóng đèn có đế 1 bộ nguồn 1 khoá 1 đèn pin

4 đoạn dây nối 1 số vật để xác định vật dẫn điện và vật cách điện

- Gv Bảng phụ ghi kq thí No của các nhóm

- Phóng to H20.3, 20.4 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

- ? HS1 chất dẫn điện là gì ? chất cách điện là gì ? Làm BT 20.1

2 Bài mới

ĐVĐ SGK

Hoạt động 1 Sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện

- Gv y/c hs đọc và n/c mục

1 sgk

- Gv treo bảng phụ vẽ kí

hiệu 1 số bộ phận của sơ

đồ mạch điện để giới thiệu

- hs đọc và n/c mục 1sgk

Trang 19

- Gv y/c hs tiến hành mắc

mạch điện theo đúng sơ đồ

đã vẽ

- Gv q/s và uốn nắn hs

cách mắc cho đúng và

kiểm tra mạch điện đảm

bảo bóng đèn sáng

- Gv n/x mạch điện của

các nhóm

để vẽ mạch điện H 19.3 theo đúng vị trí của các bộ phận của mạch điện

- Gv y/c hs vẽ ra nháp

-1hs lên bảng thực hiện

- hs khác n/x

- hs vẽ vào vở

- hs đọc n/c câu C2

- hs vẽ sơ đồ mạch điện khác bằng cách thay đổi vị trí của các bộ phận

- Gv y/c hs vẽ ra nháp

- đại diện nhómnhậndụng cụ thí No

- hs tiến hành mắc mạch điện theo đúng

sơ đồ đã vẽ

- hs tiến hành kiểm tra mạch điện đảm bảo bóng đèn sáng

Trang 20

Hoạt động 2 Xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ước

- Gv y/c hs đọc thông tin

trong mục II và trả lời các

câu hỏi

- GV? Người ta quy ước

chiều dòng điện đi NTN?

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

C4

- Gv treo H 20.4 lên bảng

cho hs q/s và so sánh chiều

dòng điện và chiều dịch

chuyển của các electon tự

do trong dây kim loại

- Gv gọi hs so sánh

- Gv n/x và và chốt lại

- Chiều dòng điện là chiều

từ cực dương qua dây dẫn

và các dụng cụ điện tới

cực âm của nguồn còn

trong dây KL thì các

electon tự do đi từ cực âm

đến cực dương của nguồn

- Gv gọi hs đọc n/c câu C5

- Gv chuẩn bị câu C5 vào

bảng phụ và treo lên bảng

cho hs q/s và dùng mũi tên

- hs trả lời

- hs đọc và n/c câuC4

- hs chú ý q/s và sosánh

- đại diện nhóm lênbảng thực hiện

- Dòng điện do pin hoặc

ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều

C4

- Chiều dòng điện làchiều từ cực dương quadây dẫn và các dụng cụđiện tới cực âm củanguồn còn trong dây KLthì các electon tự do đi

từ cực âm đến cựcdương của nguồn

+

-C5 Bảng phụ

Trang 21

- GV? Nguồn điện của đèn

gồm mấy chiếc kí hiệu nào

trong bảng tương ứng với

nguồn điện này

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs vẽ sơ đồ mạch

điện của đèn pin và dùng

mũi tên kí hiệu chiều dòng

điện chạy qua

- hs q/s đèn pin ống tròn

- hs q/s H21.1

- hs chú ý q/s và

trả lời

- hs vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy qua

- hs thực hiện vẽ

ra nháp

- hs lên bảng thựchiện

- Gv gọi hs khác n/x

- hs vẽ vào vở

III Vận dụng C6

- Kí hiệu

+ -

+ -

3 Củng cố : - GV y/c hs đọc phần ghi nhớ trong sgk

- Gv đưa ra câu hỏi củng cố

- Gv y/c hs nhắc lại chiều dòng điện

- Gv y/c hs đọc phần cóthể em chưa biết

4 Dặn dò: - Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm bài tập 21.1 -> 21.3 sbt

Trang 22

- Đọc và n/c trước bài 22 sgk

Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

-Kể tên được tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

- Nêu được ví dụ về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng

2 Kĩ năng:

-Rèn cho hs kĩ năng mắc mạch điện đơn giản

3 Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực cẩn thận có tinh thần hợp tác tốt

- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bóng đèn có đế 1 bộ nguồn 1 khoá 1 đèn pin

5 đoạn dây nối 1 đèn đi ốt phát quang 1 bút thử điện có thể tách rời bóng

- Gv1 bộ chỉnh lưu hạ thế 1 công tắc 1 đoạn dây thép nhỏ 150 - 200 mm, 5mảnh giấy nhỏ , 1 cầu chì

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ

? HS1 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 pin 1 bóng đèn 1 khoá K Và dùng mũitên chỉ chiều của dòng điện

2 Bài mới

ĐVĐ SGK

Hoạt động1 Tìm hiểu tác dụng nhiết của dòng điện

- GV? Em hãy kể tên

những dụng cụ thiết bị

được đốt nóng khi có

dòng điện chạy qua

- Gv gọi hs trả lời

- hs y kể tên những dụng cụ thiết bị được đốt nóng khi

có dòng điện chạy qua

I Tác dụng nhiệt C1

- Bàn là, nồi cơm điện,

ấm nước điện, mỏ hàn,bếp điện

Trang 23

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

C2

- GV? Mạch điện gồm có

dụng cụ gì cách mắc NTN

Và mục đích của mạch

điện nói lên điều gì

- Gv y/c hs hđ theo nhóm

- Gv phát dụng cụ thí No

cho hs

- Gv y/c hs tiến hành mắc

mạch điện để đảm bảo là

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

- hs nêu được dụng

cụ thí No cách tiến hành múc đích của thí No

- hs hđ theo nhóm

- hs nhận t dụng cụ thí No

- hs tiến hành mắc mạch điện để đảm bảo là 1 mạch kín thìbóng đèn sáng

- hs q/s và trả lời câuhỏi

- hs trả lời

- hs đọc và n/c câu C3

b) Dây tóc bóng đèn bịđốt nóng mạnh và phátsáng

c) Dây tóc đèn thườngđược làm bằng Vofam

để không bị nóng chảy

vì nhịêt độ nóng chảycủa Vofam cao

* N/x vật dẫn điện nónglên khi có dòng điệnchạy qua

C3

a) Giấy đã bị cháyb) Dòng điện đã gây rat/d nhiệt

* Kết luận

Trang 24

- Gv tiến hành mắc mạch

điện trên bàn và y/c hs chú

ý q/s

- GV? Có hiện tượng gì

sảy ra đối với các mẩu

giấy sau khi đóng công tắc

- Gv gọi hs lên bảng điền

vào bảng phụ hoàn thành

KL

- Gv n/x và chốt lại KL

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

C4

- Gv y/c hs q/s lại bảng to

nóng chảy của 1 số chất để

suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

Tích hợp MT: Nguyên

nhân gây ra tác dụng nhiệt

của dòng điện là do các vật

dẫn có điện trở Tác dụng

điện có thể có lợi, có thể

có hại

Để giảm tác dụng nhiệt,

cách đơn giản là làm giảm

dây dẫn có điện trở suất

- hs q/s lại bảng to

nóng chảy của 1 số

chất để suy nghĩ trả lời câu hỏi

tới nhiệt độ cao và phát

sáng

C4

- Nhiệt độ nóng chảycủa chì khoảng 200 -

3000 < 3270c nên dâychì nóng chảy và bị đứt,ngắt mạch điện

Hoạt động 2 Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện

Trang 25

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

kết hợp với H 22.3 và n/x

về 2 đầu dây bên trong của

bóng

- GV? 2 đầu dây bên trong

bóng đèn NTN?

- Gv gọi hs n/x

- Gv n/x và chốt lại

- Gv y/c hs đọc và n/c câu

- Gv n/x và chốt lại KL

- Dòng điện chạy qua chất

- hs trả lời ( bóngđèn bút thử điệnsáng là do chất khí ởgiữa 2 đầu dây bêntrong đèn phát sáng)

- hs rút ra KL

- hs đọc và n/c mục

2 sgk/61,62

- hs chú ý q/s cấu tạocủa bóng LED và q/sH22.4

- hs n/x

- hs chú ý q/s

II / Tác dụng phát sáng

1 Bóng đèn bút thử điện

C5

Hai đầu dây trong bóng đèn của bút thử điện tách rời nhau

C6

- bóng đèn bút thử điệnsáng là do chất khí ởgiữa 2 đầu dây bêntrong đèn phát sáng

* Kết luận

- Dòng điện chạy quachất khí trong bóng đèncủa bút thử điện làm

Trang 26

bên trong đèn và 2 đầu dây

bên trong của đèn

- Gv gọi hs n/x

- Gv n/x và chốt lại

- Gv thực hiện nối 2 đầu

dây của đèn vào 2 cực của

nguồn

(gồm 2 pin mắc liên tiếp )

Bản KL nhỏ bên trong đèn

được nối với cực (+) của

pin Bản KL to được nối

với cực(-)

- Gv y/c hs q/s bóng đèn

có sáng không

- Gv thực hiện đảo ngược

2 đầu dây đèn Gv y/c hs q/

- Gv n/x và chốt lại

- Đèn đi ốt phát quang chỉ

cho dòng điện đi qua theo

1 chiều nhất định và khi đó

đèn sáng

Tích hợp MT: Sử dụng đi

ốt trong phát sáng sẽ góp

phần làm giảm tác dụng

nhiệt của dòng điện, nâng

cao hiệu suất sử dụng điện

KL to được nối vớicực(-)

- hs trả lời

III/ Vận dụng C8

ý e

C9

- Chạm 2 đầu dây đèn LED

Trang 27

- Gv y/c hs thực hiện mắc

mạch điện để xác định

điểm A hay B là cực (+)

hay cực (-) của pin và xác

- KL là chất dẫn điện tốt

qua bài này ta còn biết

để xác định điểm

A hay B là cực (+) hay cực (-) của pin và xác định chiều dòng điện

- hs trả lời

- hs đọc ghi nhớ

- hs ghi nhận thông tin

vào 2 cực của pin nếu đènkhông sáng thì đổi ngượclại

3 Củng cố: - Gv đưa ra câu hỏi củng cố

- Gv y/c hs đọc phần cóthể em chưa biết

4 Dặn dò: - Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm bài tập 22.1 -> 22.3 sbt

- Đọc và n/c trước bài 23 sgk

Trang 28

Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kể tên các tác dụng từ , tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

- Nêu được ví dụ về các tác dụng này

2 Kĩ năng:

-Có kĩ năng mô tả các thí No hoặc ứng dụng thực tế chịu t/d của dòng điện

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn

* Tích hợp MT: Biết được dòng điện có tác dụng từ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

- Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện?

- Hóy nêu tác dụng phát sáng của dòng điện?

- Để đèn LED sáng thì cần phải mắc thế nào?

2 Bài mới : Tổ chức tình huống học tập

Trang 29

GV nêu vấn đề: Ta thường nghe nói đến các từ: nam châm điện, mạ điện,

bị điện giật Vậy các từ này có liên quan gỡ đến điện? Các từ này cho ta biết

điện cũng có thể gây ra những tác dụng gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài

hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm điện

- GV y/c HS q/s một số nam

châm và chỉ ra các cực từ của

nam châm

- GV? Nam châm có tính chất

gì? Có những đặc điểm gì ?

- Gv cho hs q/s H 23.1 và q/s

1 cuộn dây được cuốn quanh

lõi sắt non

hiện nối 2 đầu của cuộn dây

với nguồn điện và công tắc ta

được 1 nam châm điện

- Gv y/c HS đọc n/c thí No

theo y/c của C1, thảo luận

nhóm rút ra kết luận

- HS quan sát các nam châm, thí nghiệm tương tác giữa chúng

- Rút ra tính chất của nam châm

- hs chú ý q/s

- hs nêu được dụng

cụ thí No cách tiến hành và mục đích của thí No

Các nhóm thực hiệnthí nghiệm và thảo luận câu C1 thống nhất rút ra kết luận

- Nam châm có 2 cực: bắc và nam.

- Cực khác tên thì hút nhau, cực cùng tên thì đẩy nhau

C1 a, Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ Khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra

b, Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây vàđóng công tắc thì một đầu của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy

Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị

Trang 30

- Gv y/c hs rút ra kl

Gv n/x và chốt lại kl

- GV? Chuông điện có cấu tạo

và hoạt động như thế nào?

- GV treo tranh vẽ chuông

điện, yêu cầu HS tự tìm hiểu

hoạt động của chuông điện

- Gv y/c hs nêu được cấu tạo

và hoạt động của chuông trên

hình vẽ

- Gv n/x và chốt lại

- Gv lắp chuông điện

- Gv y/c hs q/s

- GV? Chuông điện hđ dựa

trên t/d gì của dòng điện

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

Chuông điện hoạt động dựa

trên tác dụng từ của dòng

điện

- GV? Khi đóng công tắc có

hiện tượng gì sảy ra với cuộn

dây , với miếng sắt và đầu gõ

Rút ra kết luận

Trả lời -hs chú ý q/s H.23.2

hs Mô tả theo mô hình và tranh vẽ được xem

- hs Thảo luận nhómtrả lời C2, C3, C4

- hs trả lời

- hs Quan sát thí nghiệm của giáo viên để trả lời câu hỏi

- hs suy nghĩ trả lời

hút thì nay bị đẩy và ngược lại

C2Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây  cuộn dây trở thành nam châm điện  cuộn dây hút miếng sắt  đầu gõ chuôngđập vào chuông  chuông kêu

Trang 31

của dây

- Gv gọi hs trả lời

- Gv n/x và chốt lại

- GV? Ngay sau đó mạch điện

bị hở em hãy chỉ ra chỗ hở của

mạch này? tại sao miếng sắt

khi đó khi đó lại trở về tì sát

vào tiếp điểm ?

- Gv gọi hs lên chỉ và trả lời

câu hỏi

- Gv n/x và chốt lại

- GV? Tại sao chuông lại kêu

trường mạnh, những người

dân sống gần đường đây cao

áp có thể chịu ảnh hưởng của

trường điện từ này

HS trả lời

Trả lời Ghi vở

- hs lên chỉ và trả lờicâu hỏi

- hs trả lờiGhi vở

Chú ý lắng nghe

C3

Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm

Khi mạch hở, cuộn dây không có dòng điện chạy qua  không có tính chất từ

 không hút miếng sắt  thanh kim loại đàn hồi  miếng sắt trở về tiếp điểm

C4

Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm  mạch kín  cuộn dây có tính chất từ  hút miếng sắt  đập vào chuông  mạch lại hở  quá trình diễn ra liên tục như thế

Hoạt động 2 :Tìm hiểu t/d hoá học của dòng điện

- GV treo tranh vẽ, giới thiệu

các dụng cụ và tiến hành thí

nghiệm cho HS quan sát (Lưu

ý HS màu của 2 thỏi than

trước và sau khi làm thí

nghiệm)

- Gv y/c HS thảo luận nhóm

trả lời C5 và C6

- hs q/s thí nghiệmcủa GV trình bày

- hs Thảo luận nhómvà trả lời C5, C6 và

kết luận

II.Tác dụng hóa học:

C5

- -Dung dịch muối đồngsunfat là chất dẫn điện (đèntrong mạch sáng)

C6

- Sau thí nghiệm, thỏi than

Trang 32

- Gv y/c hs rút ra kl

Tích hợp MT: Dòng điện gây

ra các phản ứng điện hạt nhân

Việt nam là đất nước có khí

hậu nóng ẩm do những yếu tố

tự nhiên việc sử dụng nguồn

nhiên liệu hoá thạch như than

đá, dầu mỏ và hoạt động sản

xuất nông nghiệp cũng tạo ra

phủ 1 lớp vỏ bằng đồng

(Cu)

Hoạt động 3 : Tìm hiểu t/d sinh lí của dòng điện

- GV Nếu sơ ý có thể bị điện

giật chết người Vậy điện giật

là gì?

? Dũng điện chạy qua cơ thể

người có lợi hay có hại? Tỡm

có cường độ 1mA đi qua cơ

thể người gây cảm giác tê, co

cơ bắp , dòng điện càng mạnh

càng nguy hiểm cho sức khoẻ

và tính mạng con người

Dòng điện có cường độ nhỏ

- hs Tìm hiểu thông tin trong SGK và từ đời sống

- hs Thảo luận nhúmvà trả lời cõu hỏi

Chú ý lắng nghe

II Tác dụng sinh lí:

Dũng điện qua cơ thể ngườilàm các cơ co giật, có thểlàm tim ngừng đập, ngạt thởvà thần kinh bị tê liệt Tuynhiên, vẫn có thể ứng dụngtác dụng này để chữa bệnh

Trang 33

Nhận xétGhi vở

III – Vận dụng:

C7 C Một cuộn dây dẫn

đang có dòng điện chạy qua

C8 D hút các vụn giấy

3 Củng cố : - Gv Tổng kết và củng cố:

- Gv y/c HS đọc ghi nhớ

- ? Hãy nêu các tác dụng của dòng điện đã được học và biểu hiện của nó

4 Dặn dò: - Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem trước

bài học mới

Ngày đăng: 14/09/2014, 18:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN - giáo án vật lý 7 hkii đã sửa 3 cột
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN (Trang 18)
5. Sơ đồ mạch điện                 +   -    K - giáo án vật lý 7 hkii đã sửa 3 cột
5. Sơ đồ mạch điện + - K (Trang 33)
1. Sơ đồ mạch điện - giáo án vật lý 7 hkii đã sửa 3 cột
1. Sơ đồ mạch điện (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w