Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng Mục tiêu: HS biết được điều kiện để có dòng điệ
Trang 1Tuần : 19 Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy :05 /01/2016 Tiết 37: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1 Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
- Thiết bị thí nghiệm:1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnhcửu có trục quay tháo lắp được, 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V
2 Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập:
- Đồ dùng học tập:
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv cho học sinh đọc tình
huống mở bài nh SGK
HS: Đọc SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
Mục tiêu: HS biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp
GV: Yêu cầu HS quan sát
HS: Nêu tên các bộphận chính củađinammô
HS: Nêu dự đoán
I Cấu tạo và hoạt động của Đinamô xe đạp
Các bộ phận chính củađinamô:
+ 1 nam châm
+Cuộn dây có thể quayquanh trục
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.
Mục tiêu: HS biết dùng nam châm vĩnh cửu để có thể tạo ra được dòng điện
GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu câu C1, nêu dụng cụ
Trang 2Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo câu C2
?:Qua thí nghiệm các em
rút ra nhận xét gì?
các bước tiến hành thínghiệm
HS: Đại diện nhómnhận dụng cụ thínghiệm
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
HS: Làm thí nghiệmtheo hướng dẫn của câu
C2.HS: nêu nhận xét
cửu.
-Thí nghiệm1:SGK
-Nhận xét 1: Dòng điệnxuất hiện trong cuộn dâydẫn kín khi ta đa một cựcnam châm lại gần hay ra
xa một đầu cuộn dây đóhoặc ngược lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện.
Mục tiêu: HS biết tạo ra dòng điện bằng nam châm điện.
sắt của nam châm điện
đưa sâu vào lòng cuộn
dây
?:Những trường hợp nào
thì xuất hiện dòng điện
trong cuộn dây
HS:Quan sát hình 31.3
và đọc thông tin SGKHS: Trả lời câu hỏi củaGV
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
2 Dùng nam châm điện.
Nhận xét 2:Dòng điệnxuất hiện ở cuộn dây dẫnkín trong thời gian đónghoặc ngắt mạch điện củanam châm nghĩa là trongthời gian dòng điện củanam châm điện biếnthiên
Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm
- Dòng điện xuất hiệntrong các trường hợp trêngọi là dòng điện cảmứng Hiện tượng tạo radòng điện cảm ứng gọi làhiện tượng cảm ứng điệntừ
Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập
Trang 3GV: Yêu cầu cá nhân HS
trả lời C4, C5
GV:Gọi HS đọc phần ghi
nhớ cuối bài
GV: Yêu cầu HS đọc
phần “Có thể em chưa
biết”
HS: Trả lời các câu hỏi
HS: Đọc ghi nhớ
IV Vận dụng:
C4:Khi quay nam châm trước cuộn dây thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy : 07/01/2016.
Trang 4Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.
I Mục tiêu học sinh cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín
2 Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng
3 Tình cảm, thái độ:
- Ham học hỏi, yêu thích môn học
II.Chuẩn bị cho giờ dạy học:
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - tạo tình huống học tập
Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của HS.
?Nêu các cách dùng nam
châm để tạo ra dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín
*ĐVĐ: Như SGK
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi HS cả lớp tham gia thảo luận câu trả lời của bạn trên lớp
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn
dây
Mục tiêu: HS biết được có sự biến đổi số đường sức từ khi đưa nam châm lại
gần hay ra xa cuộn dây.
GV: Yêu cầu HS đọc
thông tin SGK
GV: Giới thiệu hình 32.1
?:Hãy tìm hiểu sự thay
đổi số đường sức xuyên
qua cuộn dây trong 4
-Đưa nam châm lại gần cuộn dây: Số đường sức
từ tăng-Đưa nam châm ra xa cuộn dây: Số đường sức
từ giảm- có dòng điện-Đặt nam châm đứng yêntrong cuộn dây: Số
I.Sự biến đổi số đ ờng sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:
Trang 5HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Rút ra nhận xét
Nhận xét 1:
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiếtdiện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên)
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức
từ qua tiết diện của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
Mục tiêu: HS biết được điều kiện để có dòng điện cảm ứng là khi có sự biến
thiên số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây.
?:Qua sự phân tích trên
yêu cầu cá nhân học sinh
31.3, tại sao dòng điện
cảm ứng lại xuất hiện
trong khi đóng, ngắt
mạch điện?
GV hướng dẫn HS thảo
luận C4
?:Kết luận chung về điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng là gì?
HS: Hoàn thành bảng 1 theo yêu cầu của GV
+Khi đóng mạch điện chạy trong nam châm điện số đường sức từ tăng
II Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Nhận xét 2:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kínđặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S củacuộn dây biến thiên
Kết luận: Trong mọi
trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III: Vận dụng:
C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây,
số đường sức từ xuyên qua
Trang 6HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Củng cố:
?:Điều kiện để xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây dẫn kín là gì?
GV: yêu cầu HS đọc
phần “có thể em chưa
biết”
Hướng dẫn về nhà: Học
và làm bài tập 32 (SBT)
HS: Trả lời câu hỏi của GV
HS: Đọc mục “có thể em chưa biết” SGK
tiết diện S của cuộn dây tăng, Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, làm liên tục xuất hiện dũng điện cảm ứng trong cuộn dây
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Tuần : 20 Ngày soạn: 09/01/2016 Ngày dạy : 12/01/2016 Tiết 39: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Trang 7- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, đặc biệt là môn học vật lý.
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống.
?:Nêu điều kiện để có dòng
Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng.
Mục tiêu: Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện
một chiều.
GV: Phát dụng cụ và yêu cầu
học sinh làm thí nghiệm hình
33.1
?: Qua thí nghiệm ta thấy
đèn nào sáng trong hai
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
số đường sức từ biến đổi như
thế nào?
?: Qua thí nghiệm em rút ra
kết luận gì
GV: Cho các nhóm học sinh
làm thí nghiệm liên tục cho
nam châm vào và ra khỏi
ống dây để thấy được hai đèn
luân phiên thay nhau sáng
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm
3.Dòng điện xoay chiều.
Dòng điện luân phiên đổichiều như trên gọi là dòngđiện xoay chiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Mục tiêu: HS biết các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
?: Hãy phân tích số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây biến đổi như
thế nào khi cho nam châm
quay quanh một trục thẳng
đứng trước cuộn dây
?:Khi đó chiều của dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây thay
đổi như thế nào?
GV: Yêu cầu các nhóm làm
thí nghiệm kiểm tra dự đoán
GV: Yêu cầu HS quan sát
hình 33.1 phân tích số đường
sức từ thông qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên như
thế nào khi cuộn dây quay ?
?:Từ đó rút ra nhận xét về
chiều của dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong cuộn dây dẫn
?
HS: Trả lời câu hỏi: Khinam châm quay trướccuộn dây thì số đườngsức từ xuyên qua tiếtdiện của cuộn dây luânphiên tăng giảm nêntrong cuộn dây có dòngđiện cảm ứng xoaychiều
HS: Hoạt động nhómlàm thí nghiệm kiểm tra
HS: Quan sát và rút ranhận xét: Khi cuộn dâyquay thì tiết diện củacuộn dây luân phiêntăng giảm nên số đườngsức từ xuyên qua tiếtdiện của cuộn dây cũngluân phiên tăng giảm,nên trong cuộn dây xuấthiện dòng điện cảm ứng
II Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
1 Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
2.Cho cuộn dây quay trong
từ trường của nam châm
3 Kết luận:
Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nam châm quay trước
Trang 9HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?: Để tạo ra dòng điện xoay
chiều ta có những cách nào ?
xoay chiều
HS: Trả lời câu hỏi của GV
cuộn dây hay cuộn dây quay trong từ trường
Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố - HDVN
GV: Yêu cầu HS Nghiên cứu
và trả lời câu hỏi C4
Củng cố
?Dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong cuộn dây dẫn kín
có đặc điểm gì khi số đường
sức từ xuyên qua cuộn dây
đang tăng mà lại chuyển
sang giảm hoặc ngược lại ?
?Có các cách nào để tạo ra
dòng điện xoay chiều?
Dặn dò : Làm các bài tập
trong SBT
HS: Đọc và trả lời câu
trên nửa vòng tròn thì đường sức từ qua khung tăng một trong hai đèn LED sáng Trên nửa vòng tròn sau số đường sức từ giảm, đèn kia lại sáng
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
III Vận dụng:
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày soạn: 09/01/2016 Ngày dạy: 14/01/2016 Tiết 40: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I Mục tiêu học sinh cần đạt:
Trang 10- Nghiêm túc trong học tập và trong khi hoạt động nhóm.
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống.
?: Dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong cuộn dây dẫn kín
đổi chiều khi nào ?
?:Nêu hai cách làm xuất hiện
dòng điện xoay chiều? Giải
thích vì sao khi cho khung dây
quay trong từ trường thì lại
xuất hiện dòng điện xoay
chiều ?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi
thắc mắc phần mở bài
HS: Lên bảng trả lờicâu hỏi của GV
HS: Đọc SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có nam châm quay.
?:Để tạo ra được dòng điện
xoay chiều máy phát điện cần
có những bộ phận gì?
GV: Cho học sinh quan sát
mô hình máy phát điện xoay
chiều ( hai dạng: cho nam
châm quay và cho nam châm
quay)
?: Hãy chỉ ra các bộ phận
chính của mỗi loại và nêu lên
điểm giống nhau và khác nhau
I Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1 Quan sát:
2 Kết luận:
Trang 11HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
của mỗi loại?
?: Giải thích vì sao khi cho
nam châm quay hoặc khung
dây quay thì lại thu được dòng
điện xoay chiều trong các máy
trên?
?: Qua đó em rút ra kết luận gì
về cấu tạo chính và hoạt động
của máy phát điện xoay
chiều ?
?: Vì sao cuộn dây của máy
phát điện phải được quấn
quanh lõi sắt?
- Cấu tạo của máy phát điệnxoay chiều gồm hai bộ phậnchính :
nam châm và cuộn dây dẫn.Một bộ phận đứng yên gọi làstato, bộ phận còn lại có thểquay được gọi là rô to
- Hoạt động: Khi cho Rô toquay thì trong cuộn dây xuấthiện dòng điện cảm ứng xoaychiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật.
Mục tiêu: Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng
GV: Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK
?: Trình bày đặc tính kỹ thuật
của máy?
GV: Với cấu tạo như vậy thì
theo các em trên thực tế phải
làm thế nào để Rôto của máy
quay?
GV: Giới thiệu một số nhà
máy phát điện cỡ lớn: nhiệt
điện, thủy điện
HS: Đọc thông tintrong sách giáo khoa
về đặc tính kỹ thuậtcủa máy phát điệnxoay chiều trong kỹthuật
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
II - Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1 Đặc tính kỹ thuật.
- I=2000A; U=25000V; P=300MW;
d=4m; l=20m
2 Cách làm quay máy.
Dùng động cơ nổ, dùngtuabim nước, dùng cánh quạtgió…
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN.
Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây
quay hoặc nam châm quay.
GV: Yêu cầu SH đọc và trả
lời câu hỏi C3
HS:Đọc và trả lời câuhỏi C3
III Vận dụng:
C3:
Giống nhau: đều có namchâm và cuộn dây khi mộttrong hai bộ phận quay thìxuất hiện dòng điện xoaychiều
Khác nhau: Đinamô có kíchthước nhỏ hơn, công suấtphát điện nhỏ hơn, hiệu điệnthế, cường độ dòng điện ở
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Củng cố:
?: Trong mỗi loại máy phát
điện rôto là bộ phận nào ?
stato là bộ phận nào?
?:Tại sao phải bắt buộc phải
có một bộ phận quay thì mới
phát ra điện ?
?:Tại sao máy lại phát ra
dòng điện xoay chiều ?
Dặn dò:
GV: Học thuộc phần ghi nhớ
và làm các bài tập trong sách
bài tập
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
đầu ra nhỏ hơn
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Tuần : 21 Ngày soạn:17/01/2016 Ngày dạy : 19/01/2016 Tiết 41: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU.
I Mục tiêu học sinh cần đạt:
1.Kiến thức:
Trang 13- Nhận biết được tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều
-Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay
chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ
-Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu
dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm TN và các thao tác sử dụng đồng hồ đo điện
3.Tình cảm, thái độ:
HS nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm và có ý thức vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống góp phần tiết kiệm năng lượng
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
III Tiến trình giờ học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống.
?:Mô tả cấu tạo và hoạt
động của máy phát điện
xoay chiều ? Tại sao khi
HS trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều
Mục tiêu: Qua thí nghiệm và các dụng cụ điện hs nắm được các tác dụng của dòng
điện xoay chiều.
- Tác dụng nhiệt: Làm nóngđèn sợi đốt
-Tác dụng quang:Làm sángbóng đèn bút thử điện
-Tác dụng từ: nam châm điện
Trang 14HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
thí nghiệm với hai trường
hợp:dòng điện xoay chiều
HS: Đại diện nhóm lênnhận dụng cụ thí nghiệm
HS: Làm và quan sát thínghiệm và rút ra kết luậncần thiết
II Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Hoạt động 4: Cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay
chiều
Mục tiêu : Hs nắm được dụng cụ đo và cách đo I và U của dòng điện xoay chiều
-Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng
của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều
?:Quan sát hình 35.4 phân
tích sơ đồ mạch điện?
GV: Mắc mạch điện như
sơ đồ 35.4 SGK
?: Đổi chiều dòng điện thì
chiều quay của kim trên
dụng cụ như thế nào?
GV:Thay nguồn điện một
chiều bằng nguồn điện
xoay chiều có hiệu điện
vôn kế chỉ bao nhiêu ?
Sau đó giáo viên đổi đầu
phích cắm cho học sinh
quan sát và hỏi:
Kim am pe kế và vôn kế
HS: Quan sát và trả lờicâu hỏi của GV
III - Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều.
1-
Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
2- Kết luận Để đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế của
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Kết quả đo không đổi khi tađổi chốt của phích cắm vào ổlấy điện
-Giá trị đo được gọi là giá trịhiệu dụng của hiệu điện thế vàcường độ dòng điện xoaychiều
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN
Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi vận dụng
?: Đọc và trả lời câu hỏi
cường độ và hiêụ điện thế
của dòng xoay chiều?
HS: Đọc và trả lời câu hỏi
chiều chạy qua cuộn dâycủa nam châm điện tạo ramột từ trường biến đổi,các đường sức từ của từtrường trên xuyên qua tiếtdiện S của cuộn dây Bbiến đổi Do đó trongcuộn dây B xuất hiệndòng điện cảm ứng
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
Trang 16Ngày soạn:17/01/2016 Ngày dạy: 21/01/2016.
Tiết 42: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
Trang 17II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1 Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm:
2 Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất
tỏa nhiệt của dòng điện
- Đồ dùng học tập:
III Tiến trình giờ học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống.
?: Nêu các tác dụng của
dòng điện xoay chiều ? Để
đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của dòng điện
xoay chiều ta dùng dụng cụ
gì ?
?: Viết công thức tính nhiệt
lượng toả ra trên dây dẫn?
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc
phần mở bài
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
Mục tiêu: Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch
với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
GV: Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK
?:Công suất hao phí do toả
nhiệt trên đường dây được
xác định bằng công thức
nào?
GV:Với công suất cần truyền
tải được xác định : P =U.I
Hãy viết công thức tính công
suất hao phí theo công suất,
điện trở của dây và hiệu điện
thế trước khi truyền tải
HS: đọc thông tinSGK
HS: Php= I2.R(t=1s)
HS: Lên bảng biến đổi
và tìm ra biểu thức tínhcông suất hao phí
I Hao phí điện năng trên
đường dây tải điện.
1 Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện.
Công suất truyền tải là Ρ,điện trở đường dây là R,hiệu điện thế hai đầu đườngdây là U
Ta có:Công suất dòng điệnlà: Ρ = UI (1)
Công suất hao phí do tỏanhiệt trên đường dây:
Ρhp = RI2.(2)
Từ (1) và (2) ta có :
Ρhp = 22
U RP
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện
Mục tiêu:HS có thể đưa ra các biện pháp làm giảm hao phí và lựa chọn được
phương pháp phù hợp nhất giúp tiết kiệm năng lượng điện
?: Từ công thức trên hãy nêu HS: Trả lời câu hỏi của
2 Cách làm giảm hao phí.
Từ công thức trên ta thấy P
Trang 18HOẠ T ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
các cách làm giảm hao phí
trên đường dây tải điện?
?: Có mấy biện pháp để làm
giảm điện trở dây dẫn mỗi
biện pháp đó có những khó
khăn gì?
?: Cách làm tăng hiệu điện
thế đường dây có lợi gì ?
Muốn vậy, ta phải giải quyết
vấn đề gì?
GV
HS: dây to, cồng kềnh, tốn kém
HS: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây, công suất hao phí giảm đi rất nhiều(công suất hao phí tỷ lệ nghịch với
U2)
không đổi vậy muốn làm giảm hao phí ta có các cách sau:
- Làm giảm điện trở R(Làm tăng tiết diện dây dẫn hoặc thay đổi bản chất của dây)
- Làm tăng hiệu điện thế trên đường dây tải điện
Kết luận:Để làm giảm hao
phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN
GV; Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu và trả lời câu hỏi vận
dụng
Củng cố:
?: Vì sao có sự hao phí điện
năng trên đường dây tải
điện?Nêu công thức tính điện
năng hao phí trên đường dây
tải điện
?: Biện pháp nào có lợi nhất
để làm giảm hao phí trên
đường dây tải điện? vì sao?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi
nhớ và làm các bài tập trong
sách bài tập
HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
II - Vận dụng :
hiệu điện thế tăng gấp :
500 000 : 100 000 = 5 lần, vậy công suất hao phí giảm
52 = 25 lần
tăng thế để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây to, nặng
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Trang 19
Tuần : 22 Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy:28/01/2016.
Tiết 43: MÁY BIẾN THẾ I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1.Kiến thức:
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế
-Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biếnthế
2.Kĩ năng:
-Mắc được máy biến thế vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu
-Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế và vận dụng được côngthức
Trang 20- HS nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm và có ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tiễn cuộc sống
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1 Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm: Máy biến thế thực hành, vôn kế xoay chiều, dây nối, đèn,
giá thí nghiệm, nguồn điện xoay chiều 3V, 6V, 9V
2 Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về truyền tải điện năng đi xa
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống.
?: Viết công thức tính
công suất hao phí trên
đường dây tải điện ? Từ
đó nêu cách làm giảm hao
phí trên đường dây?
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc
phần mở bài
2 HS lên bảng trả lời câuhỏi của G V
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
?: Nêu cấu tạo chính của
máy biến thế?
GVphát biến thế cho các
nhóm yêu cầu chỉ rõ từng
bộ phận chính
?: Nếu đặt vào hai đầu
dây cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế xoay chiều thì
đèn có sáng không ? Tại
sao ?
GV: Cho học sinh làm thí
nghiệm kiểm tra dự đoán
?: Hiệu điện thế xuất hiện
ở hai đầu cuộn thứ cấp
cũng là hiệu điện thế xoay
chiều, tại sao?
?: Từ đó em có kết luận
gì? Máy biến thế hoạt
động như thế nào?
HS: Đọc thông tin SGKHS: Trả lời câu hỏi củaGV
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
Lõi sắt (hoặc thép) có phasilic chung cho cả hai cuộndây
2 Nguyên tắc hoạt động.
3 Kết luận:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơcấp của máy biến thế mộthiệu điện thế xoay chiều thì
ở hai đầu cuộn thứ cấp cũngxuất hiện hiệu điện thế xoaychiều
Trang 21HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hệu điện thế của máy biến thế.
Mục tiêu: HS Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy
biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn
giữa hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây với số vòng
của 2 cuộn dây?
GV chốt lại kết luận
HS:Đại diện các nhóm lênđọc số chỉ của vôn kế ghikết quả vào bảng
HS: nêu nhận xét
II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
1
n
n U
U
=
Khi U1> U2 Ta có máy hạthế
thế
Hoạt động 4: Cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
Mục tiêu: HS nêu được công dụng của máy biến thế
GV: Cho học sinh quan
sát hình 37.2
?:Hãy gải thích công
dụng, cách bố trí các máy
biến thế trên đường dây
tải điện trong hình vẽ
ở các nơi tiêu thụ điện
?:Nêu cấu tạo và hoạt
động của máy biến thế ?
?:Máy biến thế có công
dụng gì?Nêu công thức
của máy biến thế?
?:Máy biến thế có biến
đổi được hiệu điện thế của
HS: Lên bảng giải bài tập
Bài làm
Ta có:
2
1 2
1
n
n U
=
220
4000 6
U
n U
=
220
4000 3
Kết quả
Trang 22HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy:29 /01/2016.
Trang 23- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về: Truyền tải điện năng đi xa, máy biến
thế
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống cho HS kiến thức về truyền tải điện năng và máy biến
thế.
?: Viết công thức tính
công suất hao phí trên
đường dây tải điện ?
Từ đó nêu cách làm
giảm hao phí trên
đường dây?
?: Nêu cấu tạo và hoạt
động của máy biến
1 Truyền tải điện năng.
- Công thức tính công suất hao phí:
Ρhp = 2
2
U RP
- Cách làm giảm hao phí:
+ Cách 1: Làm giảm điện trởR(Làm tăng tiết diện dây dẫn hoặcthay đổi bản chất của dây)
+ Cách 2: Làm tăng hiệu điện thếtrên đường dây tải điện
2 Máy biến thế:
- Cấu tạo: Gồm hai cuộn dây quấntrên một lõi sắt non có số vòng khácnhau
+ Cuộn sơ cấp: Nối với nguồn+ Cuộn thứ cấp: Nối với tải
- Hoạt động: Máy biến thế hoạtđộng dựa vào hiện tượng cảm ứngđiện từ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơcấp hiệu điện thế xoay chiều thì ởhai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệuđiện thế xoay chiều
- Công thức:
2
1 2
1
n
n U
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
GV: Đưa nội dung bài
II Bài tập:
1 Bài tập 1:
a) Dùng đường điện cao thế để giảmcông suất hao phí trên đường dây tảiđiện
Trang 24HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Hoạt động nhóm
để tìm ra cách giải bàitập
HS: Đại diện nhóm lênbảng chữa bài tập
HS: ở dưới theo dõi,góp ý nếu có sai sót
HS: Đọc đề bài:
a) Vì sao không thểdùng dòng điện mộtchiều để chạy máy biếnthế?
b) Cuộn sơ cấp của mộtmáy biến thế có 8000vòng, cuộn thứ cấp có
400 vòng Khi đặt vàohai đầu cuộn sơ cấphiệu điện thế xoaychiều 180V thì ở haiđầu cuộn thứ cấp cóhiệu điện thế baonhiêu?
100000
5
2
2 2
2
W U
Từ công thức:
) ( 9 8000
400 180
1
2 1 2 2
1 2
n
n U U n
n U
Trang 25
Tuần : 23 Ngày soạn: 30/01/2016 Ngày dạy: /02/2016.
Tiết 45: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC.
I) Mục tiêu học sinh cần đạt:
1 Kiến thức:
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức trong chương về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện, máy biến thế
2 Kỹ năng:
-Luyện tập việc vận dụng kiến thức vào một số bài tập cụ thể.Rèn luyện được cho học sinh khả tổng hợp, khái quát hoá kiến thức đã học
3 Tình cảm, thái độ:
- Có tinh thần tự giác đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của mình
II) Chuẩn bị cho giờ dạy học:
Trang 26III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra.
Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của HS
?: Gọi đại diện các
nhóm lên trả lời câu
hỏi
HS: Nhóm trưởngkiểm tra
HS: Đại diện cácnhóm lên điền từ vàkhoanh tròn vào câutrả lời đúng
?:Vì sao khi truyền tải
điện năng đi xa người
ta phải dùng máy biến
?:Điều kiện để xuất
hiện dòng điện xoay
chiều trong cuộn dây
dẫn kín là gì?
HS: Lên bảng làmbài
HS: Quy tắc bàn taytrái
HS: Trả lời các câuhỏi của GV
HS: Lên bảng làm bài
HS: Trả lời các câuhỏi của GV
HS: Trả lời các câuhỏi của GV
n U U n
n U
U
6 4400
120 220
1
2 1 2 2
1 2
Bài tập 12 :
Dòng điện không đổi không tạo ra
từ trường biến thiên nên khôngxuất hiện dòng điện cảm ứng ởcuộn thứ cấp
Trang 27HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ngày soạn: 13/02/2016 Ngày dạy: /02/2016.
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
Tiết 46:
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
I - Mục tiêu học sinh cần đạt:
1 Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ
môi trường nước sang không khí và ngược lại
Trang 28+ GV: Nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp, bình nhựa hình hộp chữ nhật trong đựng
nước ,mặt phẳng nhựa có chia độ
+ Nhóm HS: 1 bình nhựa trong đựng nước hình trụ,3 chiếc đinh ghim, 1 miếng
xốp phẳng có chia độ
2 Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về quang học đã học ở lớp 7
- Đồ dùng học tập:
III – Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - đặt vấn đề
GV: Gọi một học sinh
đọc các nội dung chính
của chương trong SGK
Yêu cầu học sinh quan
sát hình 40.1 và nêu hiện
tượng
?:Vì sao ở hình a lại
không nhìn thấy đầu
dưới của đũa?
GV: Vậy để giải thích tại
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước.
Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang nước Chỉ ra được tia khúc xạ,tia tới, góc
đường truyền của tia
sáng đi từ không khí vào
trường trong suốt khác
?:Hãy kể tên một số môi
trường trong suốt mà em
biết
?:Vậy hiện tượng khúc
HS: Quan sát hình 40.2HS: Trả lời các câu hỏicủa GV
HS: Không khí, thủytinh …
HS: Nêu kết luận nhưSGK
I - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1 Quan sát.
- Ánh sáng từ S → I :Truyềnthẳng
- Ánh sáng từ I → K :Truyềnthẳng
- Ánh sáng truyền từ S tới K bịgãy khúc tại mặt phân cách (tạiI)
2 Kết luận: SGK
3 Một vài khái niệm:
Trang 29HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
xạ ánh sáng là gì?
GV:Yêu cầu học sinh
nêu tên các khái niệm
HS: Trả lời các câu hỏicủa GV
-SI: Tia tới ; -I: Điểm tới-IK:Tia khúc xạ
-NN': Đường pháp tuyến-Góc SIN: Góc tới (i)-Góc N'IK: Góc khúc xạ (r)
4 Thí nghiệm :
5 Kết luận: Khi truyền ánh sáng
từ không khí vào trong nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặtphẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
Mục tiêu: Bố trí và quan sát được thí nghiệm đường truyền của tia sáng từ nước
sang không khí
?:Kết luận trên có còn
đúng khi tia sáng truyền
từ nước sang không khí?
- GV ghi dự đoán của
HS: Rút ra kết luậnHS: Lên bảng vẽ hình
II- Sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang không khí.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Trang 30HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
Mục tiêu: Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng Vận dụng kiến thức đã học giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
? Phân biệt hiện tương
phản xạ và khúc xạ ánh
sáng? Hai hiện tượng
này khác nhau ở điểm
nào?
?:Giải thích hiện tượng
nêu ra ở đầu bài
truyền từ không khí sang
nước và ngược lại?
III - Vận dụng :
C 7:
HT phản xạ HT khúc xạ
Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị hắt trở lại môi trường cũ.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách rồi tiếp tục truyền vào môi trường thứ hai.
- Góc khúc xạ khác góc tới
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Trang 31
Tuần : 24 Ngày soạn: 13/02/2016 Ngày dạy: /02/2016 Tiết 47:
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I Mục tiêu học sinh cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được thấu kính hội tụ
- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.Nêu được tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính là gì
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khi làm thí nghiệm
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
III - Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề.
Trang 32HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.
Mục tiêu: HS Nhận biết được thấu kính hội tụ Xác định được thấu kính hội tụ
thông qua việc quan sát trực tiếp hay quan sát chùm tia khúc xạ
GV: Yêu cầu HS quan sát
mà người ta gọi thấu kính
này là thấu kính hội tụ
?: Hãy chỉ ra tia tới và tia
ló trong thí nghiệm
GV: Cho các nhóm học
sinh quan sát thấu kính
? :So sánh độ dày của
phần rìa và phần giữa của
HS: Quan sát thínghiệm để trả lời cáccâu hỏi của GV
HS: Là chùm sángsong song
HS: Làm theo yêu cầucủa GV
HS: TKHT có rìamỏng
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ.
1 Thí nghiệm:
-Chiếu chùm tia sáng songsong theo phương vuông gócvới mặt một thấu kính hội tụ-Nhận xét:Chùm tia khúc xạqua thấu kính hội tụ tại 1 điểm
2 Hình dạng của thấu kính hội tụ.
- Thấu kính được làm bằng vậtliệu trong suốt
-Thấu kính hội tụ có phần giữadầy hơn phần rìa
- Ký hiệu :
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ.
Mục tiêu: HS nắm vững các khái niệm của thấu kính hội tụ.
?:Trong các tia sáng tới
thấu kính tia nào không bị
Trang 33HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu HS đọc SGK
cho biết quang tâm là
điểm nào?
GV:Quay đèn sao cho có
1 tia tới không vuông góc
với thấu kính và đi qua
GV:Các tia sáng hội tụ tại
F , điểm F được gọi là
tiêu điểm của thấu kính
GV làm thí nghiệm tương
tự theo chiều ngược lại
? :Mỗi thấu kính có bao
nhiêu tiêu điểm ?
GV:Khoảng cách từ
quang tâm đến mỗi tiêu
điểm gọi là tiêu cự của
thấu kính
HS: Nghiên cứu SGK
HS: Quan sát thínghiệm
HS: Tia ló đi thẳngtheo phương của tiatới
HS: Quan sát thínghiệm và trả lời cáccâu hỏi của GV
HS: Ghi khái niệm vềtiêu cự
2 Quang tâm.
-Trục chính cắt thấu kính hội tụtại điểm O, điểm O được gọi làquang tâm
*Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều đi thẳng.
Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi đầu bài
Củng cố:
?:Nêu đặc điểm của thấu
kính hội tụ?
?:Nêu đặc điểm đường
truyền của 3 tia sáng đặc
Trang 34HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ngày soạn: 23/02/2016 Ngày dạy: 25/02/2016 Tiết 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.
-Phát huy được sự say mê yêu thích môn học ở học sinh
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
Mục tiêu : Kiểm tra việc ôn tập và ghi nhớ kiến thức về thấu kính hội tụ của
Trang 35vẽ đường truyền của 3
tia sáng đặc biệt qua
điểm của ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội
tụ
Học sinh lên bảng trảlời câu hỏi, các bạnkhác theo dõi và nhậnxét
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của môt vật tạo bởi TKHT
Mục tiêu: HS nêu được trong trường hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh
thật, cho ảnh ảo và chỉ ra được đặc điểm của các loại ảnh này.
Tìm hiểu các bước làmthí nghiệm theo hướngdẫn của GV
Nhóm trưởng lên nhậndụng cụ và điều khiểnnhóm mình làm thínghiệm
Sau mỗi lần thínghiệm, thư kí củanhóm sẽ ghi kết quảvào mẫu báo cáo củanhóm mình
I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
1 Thí nghiệm.
Trang 36?: Vậy dựa vào bảng kết
quả các em hãy nêu đặc
điểm của ảnh của 1 vật
qua thấu kính hội tụ
cụ, hoàn thành và nộpmẫu báo cáo
HS: Nhận xét kết quảcủa các nhóm khác
HS:Nêu kết luận về đặcđiểm của ảnh của mộtvật tạo bởi thấu kính
HS đọc thông tin trongSGK
2.Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1
KQ
Lần
d
Đặc điểm của ảnh Thật
hay ảo
chiều với vật
kích thước
xa thấu kính thì ảnh thật có
vị trí cách thấu kính mộtkhoảng bằng tiêu cự
-Vật đặt trong khoảng tiêucự: cho ảnh ảo, lớn hơn vậtcùng chiều với vật
*Chú ý :SGK
Hoạt động 2 : Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Mục tiêu : HS Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử
Trang 37HS : Từ điểm sáng S
vẽ 2 trong số 3 tia sángđặc biệt qua thấu kính,giao điểm của 2 tia ló( Hoặc giao điểm của 2tia ló kéo dài) là ảnh S’
của A.Khi đó A’B’ làảnh chủa AB
Hai HS lên bảng vẽ,các bạn khác hoànthành C5 vào phiếu họctập
Cách dựng: Từ điểm sáng S
vẽ 2 trong số 3 tia sáng đặcbiệt qua thấu kính, giaođiểm của 2 tia ló
( Hoặc giao điểm của 2 tia
ló kéo dài) là ảnh S’ của S
2 Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
Cách dựng ảnh A’B’ củaAB:
- Dựng ảnh B’ của B
- Từ B’ hạ vuông góc vớitrục chính tại A’.A’ là ảnhcủa A
- A’B’ là ảnh của AB
Trang 38Mục tiêu :Củng cố cho HS nội dung các kiến thức đã học trong bài.
?: Qua bài học này các
kiểm tra và chữa bài
vào tiết học sau
HS :-Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT
-Cách dựng ảnh của 1 điểm sáng,1vật sáng qua TK
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Trang 39
Tuần : 25 Ngày soạn: 27/02/2016.
-Phát huy được sự say mê yêu thích môn học, cẩn thận trong khi giải các bài tập.
II Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1 Giáo viên :
- Thiết bị dạy học : Bảng phụ
- Thiết bị thí nghiệm :
2 Học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Ôn tập lại kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,
TKHT, ảnh của vật tạo bởi TKHT
- Đồ dùng học tập :
III - Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết.
Mục tiêu: HS ôn tập lại nội dung lý thuyết về TKHT, về đặc điểm của ảnh của một
HS: Trả lời câu hỏi củaGV
HS: Lên bảng vẽ đườngtruyền của ba tia sáng đặc
I Lý thuyết:
a Đặc điểm, cách nhận biết:
b Các tia sáng đặc biệt qua TKHT:
Trang 40HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?: ảnh của một vật tạo bởi
c Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
d Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT:
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải một vài bài tập có liên quan.
GV: Đưa bảng phụ ghi
nội dung bài tập 1 cho HS
quan sát và đọc bài
GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu và giải bài
Gọi HS lên bảng làm bài
Yêu cầu HS ở dưới qua
sát để sửa chữa cho bạn
nếu có sai sót
HS: Đọc bài tập 1: Vẽ vàtrình bày cách vẽ ảnh củađiểm sáng S, của vật sáng
AB qua TKHT trong cáctrường hợp sau:
3 HS lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ ảnh
b)
- Từ B kẻ tia tới BI//∆, tia ló
Ix đi qua tiêu điểm F’
- Từ B kẻ tia tới BO đi quaquang tâm, tia ló Oy đi thẳng
- Ix và Oy kéo dài cắt nhau tạiB’
- Từ B’ kẻ B’A’⊥∆ tại A’.A’B’ là ảnh của AB quaTKHT
c)