1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bán hàng

9 705 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 90 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tàiĐạo đức trong kinh doanh không chỉ là câu khẩu hiệu để lấy lòng người tiêu dùng. Chúng còn là công cụ để tối đa hoá lợi nhuận, để củng cố thương hiệu của mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, với đạo đức trong bán hàng là một phần của đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên trong hoạt động diễn ra hàng ngày, vấn đề vi phạm đạo đức trong bán hàng luôn tồn tại, diễn ra rất đa dạng và phổ biến như hàng giả, hàng nhái, hàng cấm, cạnh tranh bất chính …điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới an sinh xã hội, ảnh hưởng đến người tiêu dùng.Từ nhiệm vụ làm bài tiểu luận, cũng như nhận thức những vấn đề về đạo đức kinh doanh ngày nay, để cũng cố kiến thức đã học, nhóm chúng em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp trong đạo đức bán hàng” làm đề tài tìm hiểu.2.Đóng góp của đề tàiQua đề tài, nhóm sẽ đưa ra những vấn đề về đạo đức trong bán hàng đang diễn ra hàng ngày, dựa trên cơ sở lý luận, sẽ phân tích nguyên nhân cũng như sự ảnh hưởng của nó tới an sinh xã hội, tới người tiêu dùng, từ đó nhóm thống nhất đưa ra một số ý kiến nhận xét nhằm giảm thiểu tối đa vấn nạn vi phạm đạo đức trong bán hàng – đạo đức kinh doanh.3.Phương pháp nghiên cứuBài tiểu luận được thực hiện dựa trên các phương pháp Tổng hợp – Phân tích Quy nạp – Diễn dịch Logis 4.Hạn chế của đề tàiVới thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức còn nhiều hạn chế, quá trình tiếp xúc thực tế chưa được cụ thể, tuy bài được thực hiện bởi nhiều người (nhóm) có thể bổ sung, góp ý cho nhau, nhưng cũng còn nhiều vấn đề chưa thống nhất nhau. Vì vậy bài làm không thể tránh được những thiếu sót. Rất mong được thầy cô và các bạn góp ý để nhóm được hoàn thiện hơn.

Trang 1

SƠ LƯỢC BÀI TIỂU LUẬN

Môn học: Đạo đức kinh doanh

Đề tài: Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bán hàng

GVHD : Phạm Văn Thắng

Thực hiện : Nhóm 07

Lớp : CDKT13CTH

Trang 2

MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài

Đạo đức trong kinh doanh không chỉ là câu khẩu hiệu để lấy lòng người tiêu dùng Chúng còn là công cụ để tối đa hoá lợi nhuận, để củng cố thương hiệu của mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, với đạo đức trong bán hàng là một phần của đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên trong hoạt động diễn ra hàng ngày, vấn đề vi phạm đạo đức trong bán hàng luôn tồn tại, diễn ra rất đa dạng và phổ biến như hàng giả, hàng nhái, hàng cấm, cạnh tranh bất chính …điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới an sinh xã hội, ảnh hưởng đến người tiêu dùng.

Từ nhiệm vụ làm bài tiểu luận, cũng như nhận thức những vấn đề về đạo đức

kinh doanh ngày nay, để cũng cố kiến thức đã học, nhóm chúng em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp trong đạo đức bán hàng” làm đề tài tìm hiểu.

2.Đóng góp của đề tài

Qua đề tài, nhóm sẽ đưa ra những vấn đề về đạo đức trong bán hàng đang diễn

ra hàng ngày, dựa trên cơ sở lý luận, sẽ phân tích nguyên nhân cũng như sự ảnh hưởng của nó tới an sinh xã hội, tới người tiêu dùng, từ đó nhóm thống nhất đưa ra một số ý kiến nhận xét nhằm giảm thiểu tối đa vấn nạn vi phạm đạo đức trong bán hàng – đạo đức kinh doanh.

3.Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên các phương pháp

- Tổng hợp – Phân tích

- Quy nạp – Diễn dịch

- Logis

4.Hạn chế của đề tài

Với thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức còn nhiều hạn chế, quá trình tiếp xúc thực tế chưa được cụ thể, tuy bài được thực hiện bởi nhiều người (nhóm) có thể bổ sung, góp ý cho nhau, nhưng cũng còn nhiều vấn đề chưa thống nhất nhau Vì vậy bài làm không thể tránh được những thiếu sót Rất mong được thầy cô và các bạn góp ý để nhóm được hoàn thiện hơn.

Trang 3

Phần 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.Sơ lược về đạo đức kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về đạo đức: Đạo đức là gì? Hiểu được các đặc điểm của đạo

đức?

1.1.2 Định nghĩa kinh doanh: Kinh doanh là gì? Ý nghĩa của nó?

1.1.3 Vấn đề xã hội của thị trường

Hoạt động kinh doanh tạo ra “lời, lỗ” ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và an sinh xã hội Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường lại nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết như:

1.1.3.1 Lợi nhuận

1.1.3.2 Cạnh tranh

1.1.3.3.Môi trường

1.1.4 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh

1.2.Đạo đức trong bán hàng

1.2.1.Khái niệm đạo đức trong bán hàng

1.2.2.Các loại bán hàng.

a.Hành vi mua bán: (Có 3 loại bán hàng)

- Bán sản phẩm đã tạo ra

- Mua sản phẩm tân trang để bán

-Chuyên bán hàng (như các siêu thị)

b.Dịch vụ bán hàng

1/Môi giới

2/ Đại lý

3/Đấu giá

c.Xúc tiến bán hàng

1/ Quảng cáo

2/Khuyến mại

3/Hội chợ, truyển lãm

4/ Công Nghệ Thông Tin Bán Hàng

1.2.3.Đạo đức bán hàng

1/Sản phẩm phải hợp pháp và đảm bảo chất lượng

Trang 4

2/Bán hàng không được làm thiệt hại tới bạn hàng và các doanh nghiệp khác

3/Quảng cáo trung thực

Quảng cáo nhằm giới thiệu hàng hóa để dể bán hàng Nhưng doanh nhân không được làm các quảng cáo bị cấm sau đây:

 Vi phạm luật pháp và thuần phong mỹ tục

4/ Khuyến mại đúng đắn

1.2.4.Một số nguyên tắc trong bán hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG

2.1.Tính hợp pháp và chất lượng của hàng hóa

2.1.1.Thực tế, tình trạng hàng hóa hiện nay

Thực tế hiển nhiên mà ai cũng dể dàng nhận thấy, trên thị trường đã và đang tồn tại những hàng hóa bất hợp pháp, chất lượng kém không đảm bảo, hàng giả, hàng nhái, hàng bị nhiễm chất độc hại …

2.1.2.Thông tin và tính trung thực của hàng hóa:

Liệt kê ra một số trường hợp về thông tin và tính trung thực của hàng hóa, từ đó phân tích những vấn đề đạo đức.

2.1.3.Các cơ quan được giao chức năng bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng

Những cơ quan nào giữ chức năng quản lý hàng hóa, thị trường và đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng

2.2.Bán hàng

Thực trạng về tình hình bán hàng hiện nay

Những trường hợp bán hàng vi phạm về đạo đức

2.3.Quảng cáo

- Đưa ra thực trạng về hành vi quảng cáo

- Phân tích những trường hợp vi phạm

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG

3.1.Về phía các cơ quan pháp lý

3.2.về phía người tiêu dùng

Phần 3: KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hôm nay, ngày 13 tháng 5 năm 2012

BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM

(Họp lần 1)

Môn học : Đạo đức kinh doanh Kính gửi thầy Phạm Văn Thắng Giảng viên bộ môn: Đạo đức kinh doanh Vào hồi 7h30 phút, ngày13 tháng 05 năm 2012

Nhóm 07 tổ chức họp nhóm để thảo luận làm bài tiểu luận môn Đạo đức kinh doanh

Nhóm trưởng : Phạm Thị Thanh

Thư ký : Trần Thị Thanh

Số lượng thành viên tham gia: 09 bạn

Số lượng vắng 2 bạn

1.Hồ Sỹ Thành Lý do: Phải học bù

2.Trịnh Thị Thảo Lý do: Ốm

Nội dung:

1.Nhóm trưởng thông qua đề tài tiểu luận đưa ra thông báo, hội ý và thống nhất xây dựng sơ lược bài tiểu luận

2.Phân chia nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm (Theo bảng phân chia) Nhóm thống nhất sơ lược bài và nhận nhiệm vụ

3.Nhóm trưởng lên kế hoạch cho thời gian họp tiếp theo và yêu cầu các thành viên phải nộp lại bài làm vào ngày 20/05/2012

Cuộc họp kết thúc vào hồi 8h30 phút cùng ngày

Ngày 13 tháng 05 năm 2012

Nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Thư ký

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hôm nay, ngày 20 tháng 5 năm 2012

BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM

(Họp lần 2)

Môn học : Đạo đức kinh doanh Kính gửi thầy Phạm Văn Thắng Giảng viên bộ môn: Đạo đức kinh doanh Vào hồi 15h30 phút, ngày20 tháng 05 năm 2012

Nhóm trưởng : Phạm Thị Thanh

Thư ký : Trần Thị Thanh

Số lượng thành viên tham gia: 11 bạn (tham gia họp đủ)

Nội dung:

1.Các thành viên trong nhóm nộp phần bài của mình

2.Có một số thắc mắc về sơ lược bài cần bổ sung thêm và lược bớt những phần không cần thiết

3.Nhóm thống nhất chỉnh sửa lại sơ lược bài

4.Trước khi kết thúc buổi họp nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm về bổ sung thêm những phần thiếu sót và lên kế hoạch cho lần họp tiếp theo vào ngày 27/05/2012

Cuộc họp kết thúc vào hồi 17 giờ cùng ngày

Ngày 20 tháng 05 năm 2012

Nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Thư ký

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ

chú Thành viên Trưởng nhóm

Chương 1:Cơ sở lý luận 1.1.Sơ lược về đạo đức kinh doanh 1.1.1.Khái niệm về đạo đức

1.1.2.Định nghĩa kinh doanh

Trưởng nhóm

2 Nguyễn Thị Thân 11019433

Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1.3.Vấn đề xã hội của thị trường 1.1.4.Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh

Chương 1: Cơ sở lý luận 1.2.Đạo đức trong bán hàng 1.2.1.Khái niệm đạo đức trong bán hàng 1.2.2.Các loại bán hàng

Chương 1: Cơ sở lý luận 1.2.3.Đạo đức trong bán hàng 1.2.4.Một số nguyên tắc trong bán hàng

5 Nguyễn Anh Thái 11012733

Chương 2:Phần 2.1.Tính hợp pháp và chất lượng của hàng hóa

2.1.1 : Thực tế tình trạng hàng hóa hiện nay

Trang 8

6 Thiều Thị Thảo 11013223 Chương 2: Thực trạng về đạo đức trong bán hàng

2.1.2.Thông tin và tính trung thực của hàng hóa

Chương 2: Thực trạng về đạo đức trong bán hàng 2.1.3.Các cơ quan được giao chức năng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

8 Lê Thị Thảo 11020013 Chương 2: Thực trạng về đạo đức trong bán hàng

2.2.Thực trạng về bán hàng

Chương 2: Thực trạng về đạo đức trong bán hàng 2.3.Thực trạng về quảng cáo

10 Lê Đăng Thành 11012083 Chương 3: giải pháp về đạo đức trong bán hàng

3.1.Về phía các cơ quan pháp lý

11 Hồ Sỹ Thành 10007643 Chương 3: giải pháp về đạo đức trong bán hàng

3.2.Về phía người tiêu dùng Phần mở đầu và kết luận cả nhóm họp và thống nhất

Ngày …… tháng 11 năm 2011

Nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Thư ký

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 12/09/2014, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ - Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bán hàng
BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w