bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Bảo minh hà Nội
Trang 1Trong những năm gần đây, một loạt các vụ cháy lớn trên thế giới nh vụcháy nổ hai toà nhà thơng mại Mỹ trong vụ khủng bố 11/9/2001 hay vụ cháy toànhà Trung tâm thơng mại Quốc tế ngày 29/10/2002 ở Thành phố Hồ Chí Minh
đã làm cho ngời dân càng hiểu rõ hơn mức độ thiệt hại vô cùng to lớn của hoảhoạn cũng nh tầm quan trọng của bảo hiểm hoả hoạn và ý thức quản lý rủi ro củacác công ty bảo hiểm
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Bảo Minh Hà Nội, em thấy rằng bêncạnh các nghiệp vụ bảo hiểm khác, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn có một vị trí t-
ơng đối quan trọng trong hoạt động kinh doanh cảu Công ty với hiệu quả kinhdoanh khá cao Nếu thực hiện tốt hoạt động triển khai nghiệp vụ này thì khôngnhững góp phần nâng cao đợc doanh thu, lợi nhuận cho Công ty mà còn giúpCông ty có một vị trí vững chắc trên thị trờng bảo hiểm Vì trình độ hiểu biết có
hạn nên em xin đi sâu vào tìm hiểu: “Tình hình triển khai bảo hiểm hoả hoạn
và các rủi ro đặc biệt tại Bảo Minh Hà Nội giai đoạn 2000 – 2005” Bài viếtgồm 3 chơng:
Chơng 1:Lý thuyết cơ bản về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt Chơng 2:Tình hình triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Bảo Minh Hà Nội giai đoạn2000 – 2005
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại BảoMinh Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sỹ Tôn Thị Thanh Huyền cũngvới các anh chị Phòng Tài sản và kỹ thuật của Bảo Minh Hà Nội đã tận tình chỉbảo, hớng dẫn em hoàn thành bài viết này
Trang 3Chơng I
Lý thuyết cơ bản về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
I Tính tất yếu khách quan và vai trò của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt.
I.1.Tính tất yếu khách quan của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
Phát hiện ra lửa đã đánh dấu một bớc phát triển vĩ đại trong quá trình chinhphục tự nhiên và tự hoàn thiện mình của con ngời, đa con ngời từ giai đoạn môngmuội dã man tới giai đoạn văn minh, tiến bộ.Cho tới nay, lửa vẫn đóng một vaitrò quan trọng, không chỉ trong đời sống sinh hoạt mà còn trong tất cả các lĩnhvực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.Tuy nhiên, lửa cũng có mặt trái của nó,
đó là hoả hoạn.Hoả hoạn đợc coi là một loại rủi ro mang tính chất thảm hoạ vìhậu quả mà có gây ra là vô cùng to lớn và có thể kéo dài trong nhiều năm.Các vụhoả hoạn không chỉ xảy ra ở các nớc chậm phát triển mà ngay cả các nớc có nềnkinh tế phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhnơi mà nền khoa học công nghệ đã đạt tới
đỉnh cao của sự hiện đại và an toàn thì hoả hoạn vẫn xảy ra ngày một tăng về sốlợng và mức độ nghiêm trọng.Theo ớc tính mỗi năm trên Thế giới xảy ra khoảng
5 triệu vụ cháy với thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ USD Nh ở Mỹ, các vụ cháy đãgây thiệt hại khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm, hay ở Anh là khoảng 1,8 tỷ USD.ởViệt Nam, trong vòng 30 năm từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phòngcháy chữa cháy (4/10/1961) thì đã xảy ra 566.036 vụ cháy (không kể cháy dochiến tranh) làm chết 2.574 ngời ,bị thơng 4.479 ngời, gây thiệt hại ớc tính 948
tỷ đồng.Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển hơn thì số lợng các
vụ cháy cũng ngày càng gia tăng, đặc biệt là các vụ cháy lớn Năm 1992 – 1993cả nớc đã xảy ra 1710 vụ cháy, làm chết 213 ngời, bị thơng 348 ngời và ớc tínhthiệt hại khoảng 114,746 tỷ đồng Riêng trong năm 1996, đã xảy ra khoảng 961
vụ cháy, làm chết và bị thơng 162 ngời , thiệt hại khoảng 43,8 tỷ đồng.Các vụhoả hoạn điển hình trong những năm gần đây phải kể đến nh :
* Vụ cháy chợ Đồng Xuân – Hà Nội ngày 4/7/1994 đã gây thiệt hại khoảng
140 tỷ đồng
* Vụ cháy kinh hoàng trong lịch sử hoả hoạn Việt Nam ngày 26/6/1996 tại
kho xăng dầu 131 Thuỷ Nguyên, Hải Phòng do sét gây thiệt hại lên tới 31 tỷ
đồng
* Vụ cháy nhà máy giầy Đồng Nai ngày 15/9/1998 gây thiệt hại khoảng 12,5
tỷ đồng
Trang 4* Năm 2000 vụ cháy tại công ty Phú Tài tổn thất ớc tính 12,5 tỷ đồng, vụ cháytại công ty may Hải Sơn thiệt hại 7,5 tỷ đồng, Muraya Việt Nam thiệt hại 6,25 tỷ
đồng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
* Vụ cháy lớn nhất trong năm 2001 là vụ cháy Vising Pack thiệt hại khoảng1,2 – 1,4 triệu USD
* Năm 2002 cũng là một năm kinh hoàng với một loạt các vụ cháy lớn nh: vụcháy rừng U Minh kéo dài hàng tháng không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế màcòn ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng sống và cảnh quan; vụ cháy nhà máytoàn lực Viễn Đông với số tiền bồi thờng lên tới 28 tỷ đồng; vụ cháy toà nhàtrung tâm thơng mại quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29/10/2002 vớithiệt hại ớc tính khoảng 12,5 tỷ đồng
* Theo thống kê năm 2003, tổng số tiền bồi thờng cho nghiệp vụ bảo hiểmcháy là khoảng 6,5 triệu USD, cao hơn 15% so với năm 2002, với các vụ cháy:công ty Interfood là khoảng 4,6 triệu USD, công ty Tainnan với số tiền bồi thờngkhoảng 1,1 triệu USD… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
* Năm 2004 có một số vụ tổn thất điển hình nh Pou Yuen (1,5 triệu USD),bút bi Thiên Long (7,2 tỷ đồng), giày Thợng Thăng (3,5 triệu USD)… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Nh vậy có thể thấy rằng thiệt hại do cháy gây ra không chỉ là đối với tàisản mà còn là tính mạng con ngời và cảnh quan môi trờng sinh thái.Do đó nhấtthiết cần phải có các biện pháp hữu hiệu để đối phó với hoả hoạn Con ngời đã sửdụng rất nhiều các biện pháp khác nhau nh các biện pháp phòng cháy chữacháy, đào tạo nâng cao trình độ kiến thức và ý thức, thông tin tuyên truyền vềphòng cháy chữa cháy.Tuy nhiên, phòng hoả và bảo hiểm đến nay vẫn đợc coi làhai cách giải quyết tốt nhất để hạn chế thiệt hại do cháy gây ra, giảm bớt tổnthất
Ngày nay, khi khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển thì các công
cụ phòng cháy chữa cháy cũng đợc cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn Tuynhiên, tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhanh hơn rất nhiều
so với kỹ thuật công nghệ về an toàn, mà trong khi đó ngày càng có nhiều các vụhoả hoạn mà nguyên nhân lại chính là mặt trái của công nghệ tiên tiến Bên cạnh
đó, nguồn vốn cho các biện pháp an toàn thờng rất nhỏ so với các nguồn vốn chicho phát triển sản xuất.Không những thế, ngày nay con ngời sử dụng ngày càngnhiều nguyên nhiên liệu dễ cháy nh gas, xăng dầu, các loại hoá chất… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhnên nguycơ cháy xảy ra là rất cao.Thêm vào đó, lợng chất thải vào bầu khí quyển ngàycàng lớn đã gây nên hiện tợng hiệu ứng nhà kính, El Nino… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhlàm xuất hiện hạn
Trang 5hán, cháy rừng ở khắp nơi, điển hình là các vụ cháy rừng kéo dài hàng tháng ởIndonexia và Malaixia… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhgây thiệt hại nặng nề về kinh tế, con ngời và môi trờng Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trờng, các tổ chức, doanh nghiệp, cánhân phải tự chủ về tài chính.Các hoạt động sản xuất ngày càng gia tăng, khối l-ợng hàng hoá giao dịch ngày càng lớn, công nghệ sản xuất ngày càng phong phú
và đa dạng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhđòi hỏi họ phải đầu t một số lợng tiền lớn Nếu xảy ra hoả hoạn, họ
sẽ phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn về tài chínhvà thậm chí có thể bị phásản.Trong khi đó, nếu tham gia bảo hiểm hoả hoạn, ngay sau khi xảy ra hoảhoạn, họ đã có thể nhanh chóng ổn định đời sống sản xuất và tiếp tục kinh doanhnhờ vào khoản tiền bồi thờng nhận đợc từ phía các nhà bảo hiểm
Vì vậy, có thể nói hoả hoạn thực sự là thảm hoạ đối với loài ngời, và mặc
dù con ngời đã có nhiều biện pháp để hạn chế thiệt hại do cháy gây ra nhng hiệuquả của các biện pháp này đem lại là không khả quan lắm Do vậy, bên cạnhviệc tích cực phòng cháy chữa cháy thì bảo hiểm hoả hoạn chính là một giá đỡcho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp tham gia bảo hiểm
Vào thời Trung đại rồi Phục hng, ở Châu Âu vẫn cha có hệ thống phòngcháy hữu hiệu hơn hệ thống sử dụng từ thời các Hoàng đế La Mã trị vì Vào ban
đêm, các đội tuần tra đợc giao nhiệm vụ đi dọc các phố để kiểm tra và phát hiệnthấy nhà nào có nguy cơ cháy là họ báo ngay cho chủ nhà Còn nếu có hoả hoạnxảy ra, ngời bị thiệt hại có thể đợc phờng hội giúp đỡ với điều kiện họ là hộiviên.Tuy nhiên, các khoản này chỉ có ý nghĩa tơng trợ là chính và cha đợc xem
nh một khoản bồi thờng thực sự Phờng hội đầu tiên kiểu này do các nhà buônthành phố Rowen (Pháp) thnàh lập năm 1374 Nhng lúc đó, việc hạn chế, khắcphục hậu quả do cháy gây ra còn gặp nhiều trở ngại vì ngời dân vẫn cho rằng hoảhoạn cũng nh nạn đói, chiến tranh và các dịch bệnh khác là những rủi ro khôngthể tránh khỏi
Hiệp hội bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên ra đời là ở Đức năm 1591 mang tênFeuer Casse.Một thời gian ngắn sau có xuất hiện một số các công ty khác nữanhng cũng không để lại dấu ấn gì lớn cho tới giữa thế kỷ 17 Đó là vào năm
1666, một vụ hoả hoạn khủng khiếp tại ngay thủ đô Luân Đôn diễn ra trong 7ngày 8 đêm đã thiêu huỷ 13 200 ngôi nhà, 87 nhà thờ và vô số các tài sản giá trịkhác Đến lúc này, ngời dân Anh mới thực sự nhận thức đợc tầm quan trọng củaviệc thiết lập hệ thống phòng cháy chữa cháy và bồi thờng cho ngời bị thiệt hại.Mức độ nghiêm trọng của thảm hoạ này đã đánh thức đợc ý thức cộng đồng chia
sẻ rủi ro hảo hoạn của họ và từ đó đã dẫn đến sự ra đời của công ty bảo hiểmcháy đầu tiên ở Anh
Trang 6Ngay từ năm 1667, các nhà chức trách thành phố Luân Đôn đã mở vănphòng cháy đầu tiên với tiền thân là những lính cứu hoả Luân ĐônỉTong thờigian xây lại thành phố, Nicolas Bavbon - một nhà vật lý ngời Anh chuyển ngạchsang lĩnh vực xây dựng, đã bắt đầu nhận bảo hiểm hoả hoạn cho các ngôi nhàxây dựng lại.Công ty này đầu tiên đợc điều hành theo kiểu công ty t nhân nhngsau đó , năm 1680, đã đợc đổi thành công ty cổ phần lấy tên là The FireOffice.Năm 1684, một công ty bảo hiểm hoả hoạn khác là Friendly Society FireOffice ra đời hoạt động trên nguyên tắc tơng hỗ và hệ thống phí cố định, ngời đ-
ợc bảo hiểm cũng phải chịu một phần thiệt hại xảy ra Sau đó, các công ty bảohiểm khác cũng ra đời ở Anh nh: Hand in hand (1696), Sun Fire Office (1710),Union (1714), Lon Don (1714)… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhvà hầu hết vẫn còn hoạt động cho đến nay Tiếp đó, một loạt các công ty bảo hiểm hảo hoạn khác cũng đợc thành lậptrên khắp thế giới.Nh ở Đức, ngay từ năm 1677 đã thành lập quỹ bảo hiểm hoảhoạn đầu tiên của mình.ở Pháp công ty bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên do hai anh
em Prien thành lập năm 1686 mang tên là Company I’Assurance CentreI’Incendia.Công ty bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên đợc thành lập ở Mỹ là một công
ty bảo hiểm tơng hỗ do Benjamin Franklin và một số thành viên khác cùng sánglập năm 1752 lấy tên là The Philadelphia Contributionship chuyên bảo hiểmcháy cho nhà cửa
Ngày nay, xuất phát từ chính nhu cầu thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm hoảhoạn hầu hết đã đợc tiến hành ở mọi nớc trên Thế giới và đã trở thành mộtnghiệp vụ truyền thống với số phí hàng năm thu đợc là rất cao.Ví dụ nh ở Nhật,
số phí bảo hiểm hoả hoạn thu đợc hàng năm lên tới hơn 10 tỷ USD, chiếm 15,5%doanh thu của các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ; còn phí bảo hiểm hoả hoạn
ở Mỹ hàng năm cũng chiếm khoảng gần 2% trong tổng số phí bảo hiểm tàisản… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhHiện nay, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn đang ngày càng phát triển và trởthành một nghiệp vụ không thể thiếu đối với bất cứ một công ty bảo hiểm phinhân thọ nào
ở Việt Nam, ngay từ thời Pháp thuộc đã có một công ty bảo hiểm hoả hoạntại miền Nam đợc thành lập.Mặc dù Bảo Việt đợc thành lập từ năm 1964 nhng
do trong cơ chế bao cấp, Nhà nớc đứng ra bù đắp mọi thiệt hại cho các doanhnghiệp khi họ gặp rủi ro, nên bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hảo hoạn nóiriêng không có điều kiện phát triển.Trớc yêu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp phải
tự chịu trách nhiệm về tài chính và thiệt hại kinh doanh khi nớc ta chuyển sangnền kinh tế thị trờng, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn đã chính thc đợc triển khaitheo quyết định số 06/TCQĐ ngày 17/1/1989 Sau một thời gian thực hiện, để
Trang 7phù hợp với thực tế, Bộ Tài Chính đã ra quyết định số 142/TCQĐ ban hành quytắc và biểu phí mới.Ngày 12/4/1993, Bộ Tài Chính lại có quyết định số212/TCQĐ ban hành biểu phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt với mứcphí tối đa để thay cho biểu phí bảo hiểm hoả hoạn theo quyết định số142/TCQĐ.
Vì vậy, ngay từ năm 1990 đã có 16 công ty bảo hiểm các địa phơng tiếnhành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn với giá trị bảo hiểm lên tới 6200 tỷ
đồng và trở thành nghiệp vụ bảo hiểm có giá trị bảo hiểm ban đầu lớn nhất Đếnnăm 1994 thì nghiệp vụ này đã đợc tiến hành ở hầu hết 53 tỉnh thành trong cả n-
ớc với tổng giá trị tham gia bảo hiểm lên tới 27000 tỷ đồng Đặc biệt theo thông
t số 82/TCCN của Bộ Tài Chính ngày 31/12/1991 hớng dẫn việc thực hiện chỉ thị332/HĐBT về bảo toàn vốn kinh doanh đối với cac doanh nghiệp Nhà nớc đãquy định bắt buộc: Các doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm tài sản để tạonguồn bù đắp cho những thiệt hại của các công ty bảo hiểm Việt Nam và phí bảohiểm sẽ đợc tính vào giá thành.Vấn đề này còn đợc đề cập đến rất cụ thể trongNghị định 59/CP Nh vậy việc triển khai loại hình bảo hiểm này sẽ có nhiều lợithế
Năm 1989, sau khi Bảo Việt triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn thì
đến năm 1994 – 1995 hàng loạt các công ty khác ra đời nh : Bảo Minh, Pjico,Bảo Long… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhcũng đã triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này.Trong giai đoạn từ 1995
đến nay, sự góp mặt của các công ty bảo hiểm dới các hình thức doanh nghiệpNhà nớc, liên doanh, cổ phần… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhđã đánh dấu một bớc ngoặt mới về sự phát triển
đa dạng của thị trờng, làm cho thị trờng bảo hiểm hoả hoạn Việt Nam ngày càngthêm sôi động
Những năm đầu mới triển khai nghiệp vụ này các công ty bảo hiểm nontrẻ còn gặp nhiều khó khăn và nghiệp vụ này thực sự cha phát triển lắm Nam
1991, số đơn bảo hiểm cấp ra mới chỉ là 413 đon Nhng đến năm 1994, số đơnnày đã là 2000 đơn.Và đến năm 1998 , doanh thu trên toàn thị trờng đã bắt đầutăng từ 11.719.000 USD lên đến 14.266.000 USD Cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ năm 1997 đã làm doanh thu phí bảo hiểm hoả hoạn giảm đi đáng kể trongnhững năm tiếp theo.Nhng dến năm 2000 doanh thu phí bảo hiểm đã phục hồi vàtiếp tục tăng trởng.Theo thống kê, doanh thu phí bảo hiểm đạt đợc vợt dự kiếncủa các doanh nghiệp là 1,7%
Năm 2001 là một năm đầy những thách thức và thuận lợi đối với nghiệp vụbảo hiểm hoả hoạn Sự ra đời của luật kinh doanh bảo hiểm đã tạo hành langpháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung Nhng bên cạnh
Trang 8đó hàng loạt những khó khăn, vớng mắc tồn tại từ những năm trớc đó và đặc thùcủa nghiệp vụ đã làm tốc độ phát triển của nghiệp vụ này chậm hơn so với cácnghiệp vụ khác Sự kiện ngày 11/9/2001 mà hậu quả để lại của nó cũng làmnhiều công ty tái bảo hiểm bị phá sản và cũng làm giảm khă năng nhận tái.Vìvậy, nói chung tình hình tổn thất năm 2001 có tăng nhẹ, tỷ lệ tổn thất ớc tínhkhoảng 31%, tăng 5% so với năm 2000
Có thể nói năm 2002 là năm phát triển rực rỡ của bảo hiểm phi nhân thọvới tốc độ tăng trởng là 42%, cao nhất trong những năm gần đây, trong đónghiệp vụ bảo hiểm cháy đạt doanh thu khoảng 300 tỷ đồng, tăng 15% so vớinăm 2001
Năm 2003, sự ổn định của tình hình kinh tế chính trị đã đảm bảo cho sựphát triển của mọi nghành trong nền kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tếliên quan đến bảo hiểm hoả hoạn đều đạt tỷ lệ tăng trởng cao.Tổng phí bảo hiểmcháy trong năm này cũng tăng nhẹ khoảng 17% so với năm ngoái.Tuy nhiên, tốc
độ tăng trởng này cũng còn chậm so với tốc độ tăng trởng chung của khu vựcbảo hiểm phi nhân thọ
Năm 2004 là năm có nhiều biến động lớn đối với nghành bảo hiểm ViệtNam Vụ tiêu cực Pjico đã làm tổn hại đến uy tín của toàn nghành bảo hiểm nóichung Bảo hiểm hoả hoạn trong năm này vần tăng tuy tốc độ có giảm , khoảng7% so với năm 2003
Năm 2005 cũng là một năm đầy khó khăn và thử thách đối với khu vựcbảo hiểm phi nhân thọ nói chung và bảo hiểm hoả hoạn nói riêng Trớc yêu cầu
để gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO, Nhà nớc đã chính thức mở cửa chocác tổ chức có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, với
sự xuất hiện của một số công ty bảo hiểm nớc ngoài nh AAA… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhTuy nhiên, đâycũng là năm có đầu t nớc ngoài đạt mức cao nhất từ trớc tới nay, và đó chính làmột thuận lợi lớn cho sụ phát triển của các loại hình bảo hiểm tài sản kỹ thuật,trong đó có bảo hiểm hoả hoạn Năm 2005, tốc độ phát triển của bảo hiểm hoảhoạn đạt khoảng 12%
Nh vậy, có thể nói bảo hiểm hoả hoạn đã dần dần đi vào tiềm thức của ngờiViệt Nam, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tất yếu của không chỉ các doanh nghiệpnói riêng mà của toàn xã hội nói chung.Và đó cũng là cơ sở để bảo hiểm hoảhoạn ngày càng củng cố thêm vị trí vững chắc của mình trong cơ cấu chung củanghành bảo hiểm Việt Nam
I.2 Vai trò của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
Trang 9Bảo hiểm là một hoạt động kinh tế quan trọng trên cơ sở xây dựng quỹ bảohiểm dới hình thức nhất định để bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm cho những tổnthất về con ngời và tài sản xảy ra do tai nạn, rủi ro bất ngờ.Trong khi đó, hoảhoạn là loại rủi ro có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nào và thiệthại do nó gây ra thờng rất lớn và phức tạp.Bảo hiểm hoả hoạn chính là sự bảo
đảm cho những tổn thất trực tiếp do cháy gây ra Nếu những tổn thất do cháy gây
ra thuộc phạm vi bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc nhận đợc một khoảntiền bồi thờng từ các nhà bảo hiểm Chính vì vậy, hoạt động bảo hiểm nói chung
và hoạt động bảo hiểm hoả hoạn nói riêng có những tác dụng to lớn thể hiện ởcác khía cạnh sau:
I.2.1 Đối với cá nhân và tổ chức tham gia bảo hiểm
Bảo hiểm hoả hoạn là một loại hình bảo hiểm tài sản nhằm áp dụng đối vớicác xí nghiệp, khách sạn, nhà máy, văn phòng, nhà hàng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh thuộc mọi thànhphần kinh tế Giá trị bao rhiểm cháy thờng là rất lớn, khi xảy ra rủi ro thì tổn thấtkhông chỉ là một đơn vị nhỏ mà có khi là đối với toàn bộ tài sản của doanhnghiệp.Vì vậy, việc các đơn vị này tham gia bảo hiểm là tất yếu và có nh vậymới đảm bảo ổn định kinh doanh của các doanh nghiệp này
Khi quy mô sản xuất ngày càng mở rộng nh hiện nay thì giá trị tài sản củacác doanh nghiệp cũng ngày càng tăng lên.Vì vậy, khi có rủi ro xảy ra, thiệt hại
sẽ thật khôn lờng và sẽ ảnh hởng lâu dài không chỉ tới bản thân doanh nghiệp đó
mà còn ảnh hởng tới tất cả các doanh nghiệp khác có liên quan.Khi đó, sự ra đờicủa các công ty bảo hiểm sẽ không những giúp các doanh nghiệp ổn định tìnhhình sản xuất kinh doanh mà còn giúp các chủ thể khác trong nền kinh tế ổn
định cuộc sống Thông qua việc bồi thờng một cách chính xác, nhanh chóng, kịpthời và thoả đáng, bảo hiểm đã giúp các doanh nghiệp nhanh chóng khắc phục đ-
ợc hậu quả thiệt hại Vì vậy có thể nói bảo hiểm là lá chắn kinh tế để ổn địnhkinh doanh và bảo toàn vốn cho các doanh nghiệp khi xảy ra các sự cố bảo hiểm.Mặt khác, quỹ bảo hiểm nhàn rỗi sẽ đợc các công ty bảo hiểm đem đi đầu t sinhlời vừa để bảo toàn và cũng vừa nhằm thu lợi nhuận, để phát triển và tăng tr ởngquỹ bảo hiểm
ở không ít quốc gia trên thế giới ngời ta coi hoả hoạn không khác gì giặcngoại xâm vì thiệt hại hoả hoạn gây ra là vô cùng to lớn và không thể lờng trớc
đợc.Đặc biệt, hoả hoạn còn mang tính chất tích luỹ rủi ro, những thiệt hại docháy gây ra không chỉ để lại hậu quả trớc mắt còn mà về lâu về dài.Do vậy, nếuchỉ để một cá nhân hoặc một doanh nghiệp thực hiện khắc phục hậu quả thiệt hại
là không thể làm đợc
Trang 10Để đề phòng và hạn chế hậu quả do cháy gây ra, ngời ta sử dụng hai biệnpháp chính là phòng cháy chữa cháy và bảo hiểm.Bên cạnh các biện pháp phòngcháy chữa cháy truyền thống thì việc tham gia bảo hiểm cũng đợc coi nh là mộttrong những biện pháp phòng cháy chữa cháy tốt nhất hiện nay.Trong điều kiệnkinh tế thị trờng, việc chi trả bồi thờng từ các công ty bảo hiểm có ỹ nghĩa vôcùng to lớn Vì nh trớc đây,các doanh nghiệp cha tham gia bảo hiểm hoả hoạn,khi xảy ra sự cố, họ chỉ nhận đợc một khoản bù đắp, cứu trợ tợng trng rất nhỏcủa Nhà nớc và cũng chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.Còn trongquá trình t nhân hoá đang ngày càng phát triển nh hiện nay, bất cứ doanh nghiệpnào cũng có thể tham gia bảo hiểm hoả hoạn và khi xảy ra sự cố bảo hiểm thì họcũng nhanh chóng nhận đợc các khoản bồi thờng lớn để có thể ổn định và tiếptục sản xuất kinh doanh.Còn đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, khi chuyển đổicơ chế thị trờng, họ sẽ không còn có nhiều sự hỗ trợ của Nhà nớc nh trớc đay nữanên trong trờng hợp xảy ra rủi ro, họ không đợc quyền khi giảm vốn.Vì vậy, cóthể nói bảo hiểm là lá chắn cuối cùng để đảm bảo cho sự bảo toàn vốn của cácdoanh nghiệp khi sự cố bảo hiểm xảy ra.
Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời, mọi tổ chức giúp họ yên tâmtrong cuộc sống, trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Bảo hiểm cũng thể hiệntính cộng đồng, tơng trợ, nhân văn sâu sắc.Việc tham gia bảo hiểm hoả hoạn còngiúp tạo tâm lý yên tâm trong sản xuất kinh doanh, giúp các nhà thầu và các nhà
đầu t mạnh dạn hơn trong đầu t Do đó, nó cũng gián tiếp góp phần tạo thêmcông ăn việc làm cho ngời lao động Nó cũng đồng thời giải toả đợc sự lo lắngbất ổn của ngời dân sống xunh quanh khu vực thờng xuyên có hoả hoạn hoặc cónguy cơ xảy ra hoả hoạn cao
Hơn nữa, bảo hiểm hoả hoạn còn góp phần đề phòng các rủi ro có thể xảy
ra, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp vì thông qua việc thamgia bảo hiểm hoả hoạn, chính ngời tham gia sẽ có ý thức hơn về việc tự bảo vệtài sản của mình cũng nh của cả cộng đồng Ngoài ra, các công ty bảo hiểm khitiến hành kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, họ cũng không muốn rủi ro tổnthất xảy ra để phải bồi thờng nên họ luôn tích cực tìm kiếm các biện pháp để đềphòng hạn chế tổn thất.Bằng một khoản trích theo một tỷ lệ nhất định rừ nguồnphí thu đợc, các công ty bảo hiểm sẽ thực hiện các biện pháp đó một cách hiệuquả thông qua công tác thống kê tình hình tổn thất hàng năm, xác định nguyênnhân gây cháy, t vấn cac khu vực có nguy cơ cao xảy ra hoả hoạn, hỗ trợ cácdoanh nghiệp tham gia bảo hiểm có đợc các biện pháp đề phòng hạn chế mộtcách hữu hiệu nhất.Họ cũng có thể đào tạo những chuyên gia đánh giá rủi
Trang 11ro.Những chuyên gia này một mặt giúp các doanh nghiệp biết cách đề phòng hạnchế tổn thất mà còn gợi ý giúp các họ áp dụng các trang thiết bị phòng cháy chữacháy thích hợp với điều kiện hoàn cảnh cảu công ty Bên cạnh đó, công ty bảohiểm còn thờng xuyên kiểm tra đôn đốc, tạo cơ sở vật chất và sẵn sàng hỗ trợkinh phí để các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy tốthơn
I.2.2 Đối với Nhà nớc và nền kinh tế
Các doanh nghiệp bảo hiểm là các trung gian tài chính lớn nên từ nguồnquỹ tạm rỗi huy động đợc từ sự đóng góp ngời tham gia bảo hiểm họ sẽ sử dụngmột cách hết sức linh hoạt và năng động.Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó sẽ đợccác doanh nghiệp bảo hiểm đem vào kinh doanh nh cho vay, mua trái phiếu,kinh doanh bất động sản, tham gia thị trờng chứng khoán , đầu t vào các dự
án các hoạt động kinh tế cũng nhờ đó mà sôi động, hiệu quả hơn, nền kinh tếcủa một nớc luôn chắc chắn có một nguồn vốn đầu t đáng kể Nh vậy có thể nóidoanh nghiệp bảo hiểm đã tạo ra một bàn tay vô hình thúc đẩy nền kinh tế pháttriển
Bên cạnh đó, bảo hiểm cháy còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìntrật tự an ninh, an toàn xã hội vì nó tránh đợc sự bất ổn, lo lắng cho chính ngời đ-
ợc bảo hiểm và cả hệ thống tài chính, ngân hàng và các quỹ tài chính trung giankhác.Bởi vì, khi các doanh nghiệp vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, họluôn phải có tài sản thế chấp để chứng minh khả năng thanh khoản đối với cácngân hàng.Và nếu doanh nghiệp đó tham gia bảo hiểm hoả hoạn thì họ hoàn toàn
có thể đa ra bản hợp đồng bảo hiểm đó nh một bằng chứng đảm bảo để vayvốn.Các ngân hàng cũng nh các trung gian tài chính có thể yên tâm cho vay vốn
là vì họ biết rằng nếu có rủi ro xảy ra với doanh nghiệp họ cho vay vốn thì cácdoanh nghiệp đó sẽ nhận đợc bồi thờng từ phía các công ty bảo hiểm và do đó cókhả năng trả đợc nợ hơn các doanh nghiệp không tham gia bảo hiểm
Nh trớc đây, khi xảy ra hoả hoạn là Nhà nớc buộc phải gánh vác cáckhoản chi khổng lồ đó.Nhng khi các doanh nghiệp đã tham gia bảo hiểm hoảhoạn thì Nhà nớc đã có thể tiết kiệm đợc các khoản chi khắc phục hậu quả tổnthất, tránh đợc những biến động chi tiêu ảnh hởng tới ngân sách nhà nớc Hơnnữa, bảo hiểm cháy cũng góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nớc khi mà hoạt
động tái bảo hiểm đợc thực hiện tốt giữa các nhà bảo hiểm trong nớc và quốc tế.Thị trờng bảo hiểm phát triển sẽ thu hút nhiều hơn sự tham gia bảo hiểm của cácnhà xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc cũng nh sự chú ý của các nhà đầu t
Trang 12Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, việc thu hút đầu t trực tiếpnớc ngoài đóng một vai trò hết sức to lớn.Trong khi đó, những chủ đầu t này đãquen với việc tham gia bảo hiểm cháy sẽ rất an tâm khi đầu t vào Việt Nam nếucác công ty bảo hiểm trong nớc cung cấp đầy đủ các dịch vụ để họ tham gia bảohiểm cháy đối với lĩnh vực mà họ kinh doanh Nh vậy, việc triển khai bảo hiểmhoả hoạn chính là một kênh thu hút đầu t hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi vàthúc đẩy quá trình mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Tóm lại, bảo hiểm cháy đã góp phần quan trọng trong việc ổn định và pháttriển kinh tế xã hội.Thông qua việc giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt các biệnpháp phòng cháy chữa cháy, đề phòng hạn chế tổn thất, từ đó giúp doanh nghiệp
có thể yên tâm đầu t, mở rộng sản xuất Đồng thời cũng giúp ngời dân xungquanh tránh đợc sự lo lắng, hoang mang để ổn định cuộc sống, tạo một nếp sốngvăn minh và an toàn Nguồn phí thu đợc sẽ đợc đầu t trở lại nền kinh tế, làmphong phú thêm các hoạt động kinh tế và tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao
động trong xã hội
Bảo hiểm hoả hoạn là loại hình bảo hiểm tài sản nhằm áp dụng đối với cácnhà máy, xí nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội.Khi tiến hànhtriển khai bảo hiểm hoả hoạn, mặc dù các nớc trên thế giới có khác nhau về tìnhhình kinh tế chính trị, xã hội, văn hoá nhng đều phải tính đến các đặc điểmchung sau :
Giá trị đợc bảo hiểm thờng rất lớn nh các công trình kiến trúc, các máymóc thiết bị, nhà xởng, văn phòng, phơng tiện vận tải, hàng hoá, vật t trong kho,
bể xăng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhĐây là những tài sản rất có giá trị, có khi lên tới hàng chục, hàng trăm
tỷ đồng.Trong khi đó thì mặc dù đã hết sức cảnh giác đề phòng hạn chế tổn thất
và có những biện pháp phòng cháy chữa cháy hiện đại, tiên tiến thì rủi ro hoảhoạn vẫn rất dễ xảy ra, không thể lờng trớc đợc.Thêm vào đó, thiệt hại do hoảhoạn là rất lớn, không chỉ là một đơn vị nhỏ mà có khi là toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp hay tổ chức
Đối tợng và phạm vi bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn là khárộng Đối tợng bảo hiểm hầu hết là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợppháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức và các cá nhânthuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội Phạm vi bảo hiểm cũng rất phongphú, bao gồm các rủi ro chính nh cháy, nổ, sét mà những rủi ro đó rất dễ xảy ratrong cuộc sống hàng ngày
Trang 13Nghiệp vụ bảo hiểm có tính kỹ thuật trong hoạt động rất phức tạp, thể hiện
ở mọi khâu của nghiệp vụ nh :cách xác định phân chia rủi ro, cách tính phí, giám
định, bồi thờng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hởng đến biểu phí vì đối tợng của bảo hiểmhoả hoạn là rất đa dạng về chủng loại và mức độ rủi ro.Trên thực tế, một số yếu
tố cơ bản ảnh hởng đến biểu phí nh :vật liệu xây dựng, cách phân chia đơn vị rủi
ro, phòng cháy chữa cháy, bao bì đóng gói, chủng loại hàng hóa… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhCác yếu tốnày trực tiếp hay gián tiếp ảnh hỏng đến việc gia tăng hoặc giảm thiểu mức độrủi ro cháy.Trong trờng hợp rủi ro cháy đợc giảm càng nhiều thì ngời đợc bảohiểm càng đợc giảm phí, nhà bảo hiểm giảm khả năng phải bồi thờng, hoạt độngkinh tế cũng nhờ đó mà không bị ngừng trệ
II Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn
và các rủi ro đặc biệt
II.1.Một số khái niệm liên quan
II.1.1.Cháy
Lômônôxôp là ngời đầu tiên đã chứng minh bản chất của quá trình cháy
là sự hoá hợp giữa các chất cháy với không khí Đến năm 1773, nhà hoá học
ng-ời Pháp Lavoadie đã khẳng định rõ hơn cháy là một phản ứng õy hoá, là sự hoáhợp giữa chất cháy với oxy của không khí
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới hiện nay thì bản chấtcủa cháy là phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng Nh vậy, có 3 dấuhiệu để nhận biết ra cháy là : có phản ứng hoá học, có toả nhiệt và phát ra ánhsáng
- Lửa đó không phải là lửa chuyên dùng
- Lửa đó phải là bất ngờ hay ngẫu nhiên phát ra chứ không phải
là cố ý, có chủ định của ngời đợc bảo hiểm Tuy nhiên, hoả
hoạn do sự bất cẩn của ngời đợc bảo hiểm vẫn thuộc phạm
vi trách nhiệm bồi thờng
II.1.3.Nổ
Có hai loại nổ chính sau:
* Nổ lý học:
Trang 14Nổ lý học là nổ do áp suất trong một thể tích tăng lên qua cao, vỏ thể tíchkhông chịu nổi áp lực nên bị nổ Các nhà khoa học coi hiện tợng nổ này là mộtviệc san bằng bất thình lình sự khác nhau về áp lực giữa hai khối khí hơi.
* Nổ hoá học:
Nổ hoá học là hiện tợng nổ do cháy quá nhanh gây ra.Nổ hoá học có đầy đủ
3 yếu tố của hiện tợng cháy là :có phản ứng hoá học, có toả nhiệt và phát ra ánhsáng.Vậy, thực chất nổ hoá học là hiện tợng cháy với tốc độ nhanh , toả ra nhiềusức nóng và sinh ra nhiều hơi
Nổ hoá học thờng gây thiệt hại có tính cơ học cho môi trờng xung quanh nhphá huỷ hay lan sang rất mạnh
II.1.4.Đơn vị rủi ro
Đơn vị rủi ro là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng
cách không cho phép lửa cháy lan từ nhóm này sang nhóm khác
Đơn vị rủi ro còn có thể là một hay một nhóm ngôi nhà Các ngôi nhà
đ-ợc coi là tách rời nhau về mặt không gian thì khoảng trống phân cách giữa haingôi nhà ít nhất bằng chiều cao của ngôi nhà cao hơn.Theo quy định chung hiệnnay thì khoảng cách gần nhất là không dới 12m
Khoảng trống tối thiểu theo quy định chung là :
- Giữa các kho bãi ngoài trời có chứa nguyên vật liệu dễ cháy là 20m
- Giữa các khối nhà trong đó có chứa các vật liệu dễ cháy với các ngôinhà khác là 15m
- Giữa các đối tợng khác là 10m
Tờng ngăn cách đơn vị rủi ro đợc hiểu là cấu trúc xây dựng để phân chiangôi nhà thành từng đơn vị rủi ro, do đó loại tờng này phải có kỹ thuật chốngcháy cao hơn tờng chống cháy, ví dụ nh giới hạn chịu lửa không dới 2,5 giờ
II.1.5.Tổn thất toàn bộ
Trong bảo hiểm hoả hoạn có hai loại tổn thất toàn bộ là tổn thất toàn bộthực tế và tổn thất toàn bộ ớc tính
Tổn thất toàn bộ thực tế là tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hay h hỏnghoàn toàn hoặc số lợng còn nguyên nhng giá trị không còn
Tổn thất toàn bộ ớc tính là tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hay h hỏng
đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi đó cón lớn hơn haybằng số tiền bảo hiểm
II.2 Đối tợng bảo hiểm
Đối tợng của bảo hiểm hoả hoạn là tất cả tài sản thuộc quyền sở hữu vàquản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức và cá
Trang 15nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội.Đối tợng của bảo hiểm hoả hoạn
là rất phong phú, có thể đợc chia thành nh sau :
- Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đa vào sử dụng
- Máy móc trang thiết bị, phơng tiện lao động
- Nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm
- Vật t, hàng hoá trong kho
- Các loại tài sản khác nh :kho, chợ, của hàng, văn phòng, khách sạn Việc phân chia đối tợng bảo hiểm nh trên không những giúp cho các công
ty bảo hiểm đánh giá và quản lý rủi ro chính xác hơn mà còn giúp cho việc tínhphí bảo hiểm đơn giản và hợp lý hơn Đồng thời, nó cũng giúp cho ngời tham giabảo hiểm dễ dàng hơn trong việc xây dựng các phơng án phòng cháy chữa cháy Thiệt hại do cháy không chỉ là các tổn thất vật chất trực tiếp mà nó còn cócả những tổn thất gián tiếp phi vật chất nh các tổn thất gây ra cho ngời thứ bathuộc về trách nhiệm dân sự của ngời đợc bảo hiểm.Tổn thất đó có thể là thiệthại về kinh doanh, thiệt hại cho ngời xung quanh… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhDo đó, trên thực tế, công tybảo hiểm còn có thể nhận bảo hiểm thêm : trách nhiệm dân sự, thiệt hại kinhdoanh… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhvới điều kiện là các thiệt hại này là do hậu quả của cháy
II.3 Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn các rủi ro đợc bảo hiểm và giới hạn tráchnhiệm của công ty bảo hiểm.Khi xảy ra rủi ro cháy, ngời đợc bảo hiểm sẽ đợcbồi thờng những thiệt hại và các chi phí khác có liên quan sau:
- Những thiệt hại do những rủi ro đợc bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhậnbảo hiểm hoặc danh mục kèm theo giấy chúng nhận bảo hiểm nếu ngời đợc bảohiểm đã nộp phí và những thiệt hại đó xảy ra trớc 16h ngày cuối cùng của thờihạn bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm, gây ra cho tài sản
- Những chi phí cần thiết để hạn chế tổn thất tài sản đợc bảo hiểm trong vàsau khi cháy nh: chi phí chữa cháy, chi phí bảo quản trong và sau khi cháy
- Những chi phí dọn dẹp hiện trờng sau khi cháy
Khi rủi ro cháy xảy ra, muốn xác định các tổn thất đó là thuộc phạm vibảo hiểm hay không để từ đó có phơng án đền bù chính xác và thoả đáng, cacnhà bảo hiểm phải xác định rõ các rủi ro bảo hiểm và các rủi ro không đợc bảohiểm
II.3.1.Rủi ro đợc bảo hiểm
Trong bảo hiểm hảo hoạn thì các rủi ro đợc bảo hiểm bao gồm :
* Rủi ro chính : “cháy” – Rủi ro A Thực chất rủi ro này bao gồm : cháy,sét và nổ
Trang 16+ Cháy sẽ đợc bảo hiểm trong trờng hợp hội tụ đầy đủ 3 yếu tố sau:
- Phải thực sự có phát ra lửa
- Lửa đó không phải lửa chuyên dùng
- Lửa đó phải là ngẫu nhiên hay bất ngờ phát ra
Khi đã có đầy đủ các yếu tố trên và có những thiệt hại về vật chất thìthiệt hại đó sẽ đợc bồi thờng, dù đó là do cháy hay do nhiệt hay khói gây ra
+Sét: là tác động trực tiếp của tia chớp vào tài sản đợc bảo hiểm.Ngời
đ-ợc bảo hiểm chỉ đđ-ợc bồi thờng khi tài sản bị phá huỷ trực tiếp do sét hoặc do sét
đánh gây cháy.Nếu sét đánh mà không gây cháy hay không phá huỷ trực tiếp tàisản thì không thuọc phạm vi trách nhiệm bồi thờng Ví dụ nh sét đánh phá huỷtrực tiếp các thiết bị điện tử thì các thiết bị này vẫn đợc bồi thờng nhng nếu sét
đánh vào một trạm biến thế điện và làm cho dòng điện tăng đột ngột , dẫn đếnthiệt hại cho các thiết bị điện tử này thì công ty bảo hiểm không phải bồi thờngtrong trờng hợp này
+ Nổ: là hiện tợng cháy cực nhanh, tạo ra một áp lực lớn kèm theo mộttiếng động mạnh, phát sinh bởi một sự giãn nở nhanh và mạnh của các chất rắn,chất lỏng, chất khí.Nổ trong bảo hiểm hoả hoạn bao gồm:
- Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
- Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sởi ấm trong một ngôinhà không phải nhà xởng hay làm các công việc sử dụng hơi đốt
- Các trờng hợp nổ gây cháy đợc bảo hiểm, chỉ còn lại những thiệthại tổn thất do nổ mà không gây cháy
- Tổn thất do nổ mà không gây cháy thì không đợc bồi thờng, trừnhững trờng hợp nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
- Tổn thất do nổ có nguồn gốc từ cháy thì thiệt hại ban đầu do cháygây ra thì đợc bồi thờng nhng tổn thát do hậu quả của nổ thì không đợc bồi th-ờng
*Các rủi ro phụ:
Các rủi ro phụ này chỉ có thể đợc bảo hiểm khi đi kèm các rủi ro chính,
và việc có tham gia hay các bảo hiểm các rủi ro này hay không tuỳ thuộc vàoquyết định của ngời tham gia bảo hiểm.Các rủi ro phụ bao gồm:
+ Máy bay và các phơng tiện hàng không khác hay các thiết bị trên
các phơng tiện đó rơi vào làm cho tài sản đợc bảo hiểm bị thiệt hại Các thiệt hạiloại này đều đợc bồi thờng dù không có xảy ra hoả hoạn
+ Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bể xởng … đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Trang 17+ Lửa ngầm dới đất: mọi thiệt hại do lửa ngầm dới đất gây ra đều đợcbồi thờng dù có xảy ra cháy hay không.
+ Động đất: mọi tổn thất do động đất gây ra đều đợc phía công ty bảohiểm bồi thờng dù động đất không gây ra cháy
+ Giông bão: Dù giông bão không gây ra cháy nhng những thiệt hại
do giông bão gây ra đều đợc bồi thờng
+ Vỡ tràn nớc từ các bể chứa: nhng loại trừ tài sản bị phá huỷ do nớcchảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động
II.3.2.Rủi ro loại trừ
Trên thực tế có những rủi ro mà nhà bảo hiểm không thể nhận bảo hiểm
đợc.Những điểm loại trừ trong bảo hiểm hoả hoạn đợc áp dụng nh sau:
+ Những thiệt hại tổn thất do hành động cố ý hay đồng loã của ngời đợcbảo hiểm gây nên
+ Những tổn thất do:nổi loạn, đình công trừ khi những rủi ro này đã đợcbảo hiểm kèm theo các rủi ro chính, có thoả thuận trong giấy chứng nhận bảohiểm
+ Những tổn thất có liên quan đến phóng xạ, hay nhiễm phóng xạ
+ Những tổn thất về hàng hoá nhận uỷ thác, tiền bạc, chứng khoán, bảnthảo, sổ sách kinh doanh, bản vẽ, tài liệu thiết kế… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh trừ khi đã có thoả thuận làtrả thêm phí bảo hiểm cho những tổn thất trong trờng hợp này
+ Tài sản bị cớp hay mất cắp nhng nếu chứng minh đợc là bị mất cắp thìvẫn đợc bồi thờng
+ Những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba
+ Những thiệt hại tổn thất mang tính chất hậu quả dới bất kỳ hình thứcnào do phải ngừng kinh doanh, ô nhiễm môi trờng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhtrừ thiệt hại về tiền thuê nhà
đợc xác nhận trong giấy bảo hiểm là đợc bảo hiểm
+ Chất nổ không bao gồm nguyên nhiên liệu xăng dầu, ngời, dộng thựcvật sống
+ Những tài sản mà vào thời điểm xảy ra tổn thất đợc bảo hiểm theo đơnbảo hiểm hàng hải, trừ phần thiệt hại vợt quá só tiền bồi thờng theo đơn bảohiểm hàng hải
+ Những thiệt hại tổn thất trong mức miễn thờng.Thông thờng, trong ápdụng mc miễn thờng cso khấu trừ tối thiểu là 2% số tiền bảo hiểm trên một đơn
vị rủi ro/vụ tổn thất nhng tối thiểu không dới 100 USD/vụ và tối đa là 2000 USD/vụ
II.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
Trang 18II.4.1.Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm (GTBH) đợc hiểu là giá trị của tài sản đợc abỏ hiểm.Giá
trị này có thể là giá trị thực tế hoặc giá trị mua mới
Tài sản trong bảo hiểm hoả hoạn thờng có giá trị rất lớn nh công trình,kho tàng, bến bãi… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhVì có nhiều loại tài sản khác nhau nh vậy nên việc xác địnhGTBH và số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản đôi khi rất phức tạp và khókhăn Để có thể xác định GTBH một cách chính xác , ngời ta phân chia tài sản rathành 2 loại:
- Những tài sản mang tính kiên cố và tơng đối tĩnh (nhà xởng, văn phòng,nhà ở , máy móc thiét bị… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh) , căn cứ vào 3 chỉ tiêu sau:
+ Giá trị ban đầu hoàn toàn- khấu hao nếu có
+ Chi phí thực tế cộng dồn
+ Thoả thuận về chi phí và giá trị giữa các bên tham gia
- Những hàng hoá thờng xuyên luân chuyển, khi xác định GTBH ngời tachia thành 2 loại:
+ Bảo hiểm theo giá trị trung bình: Vì hàng hoá trong các kho bãi, cửahàng luôn luân chuyển nên không thể xác định đợc giá trị của số hàng hoá đótrong một thời điểm nhất định nên trong trờng hợp này thì ngời đợc bảo hiểm sẽ
ớc tính và thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của số hàng hoá trung bình cótrong kho, bãi… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhtrong thời hạn bảo hiểm.Và giá trị trung bình này đợc coi là sốtiền bảo hiểm.Giá trị trung bình này cũng đợc làm cơ sở để tính phí bảo hiểm vàcông ty bảo hiểm cũng bồi thờng tổn thất thực tế nhng không vợt quá giá trịtrung bình đã khai báo
+ Bảo hiểm theo giá trị tối đa: công ty bảo hiểm trong trờng hợp này sẽnhận bảo hiểm cho tài sản với mức giá trị tối đa tại thời diểm mà chủ sở hữu tàisản có giá trị tối đa so với các thời điểm trong nớc.Vì trong trờng hợp này thì giátrị tài sản có thể tăng đột biến nên nhà bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm có thể gặpnhau để thoả thuận thêm về số tiền bảo hiểm
Trong trờng hợp này thì ngời đợc bảo hiểm cũng ớc tính và thông báo chocông ty bảo hiểm giá trị của hàng hoá tối đa có thể đạt đợc vào một thời điểmnào đó trong thời hạn bảo hiểm.Phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đanày nhng không đợc thu hết ngay toàn bộ phí mà chỉ đợc thu 75% Đến cuốinăm bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm sẽ phải quyết toán nốt số tiền phí bảo hiểmcòn lại dựa trên giá trị hàng hoá thực tế hàng tháng hay hàng quý.Khi có thiệt hạitổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng thiệt hại thiệt hại thực tế nhng khôngvợt quá giá trị tối đa đã khai báo trớc đó
Trang 19Nếu thiệt hại xảy ra trong thời hạn bảo hiểm và đã đợc bồi thờng vợt quagiá trị tối đa bình quân thì lúc này việc tính phí bảo hiểm sẽ không dựa vào giátrị tối đa nữa mà sẽ dựa vào số tiền bồi thờng đã trả (nghĩa là coi số tiền bồi th-ờng chính là số tiền bảo hiểm) Nên trong mọi trơng hợp thì số tiền bồi thờngvẫn không đợc vợt qúa số tiền bảo hiểm.Và nếu ngời đợc bảo hiểm bồi thờngnhiều lần thì tổng số tiền bồi thờng cũng không đợc vợt quá số tiền bảo hiểm.
Tuy nhiên, để không phải điều chỉnh lại cuối thời hạn bảo hiểm, số tiềnbảo hiểm, phí bảo hiểm và tiện cho công tác tái bảo hiểm thì các nhà bảo hiểm
và ngời đợc bảo hiểm nên chọn bảo hiểm theo giá trị trung bình
II.4.2.Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thờng tối đa của ngời bảo hiểm trong ờng hợp tài sản đợc bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ.Ngòi đợc bảo hiểm cũng có thểtham gia bảo hiểm tài sản của mình với số tiền lớn hơn giá trị bảo hiểm nhngkhông vợt quá 110% giá trị bảo hiểm Cũng nh nói ở trên, số tiền bảo hiểm chính
tr-là căn cứ để tính phí bảo hiểm và cơ sở để xác định số tiền bảo hiểm chính tr-là giátrị bảo hiểm
Trong bảo hiểm hoả hoạn thì các nhà bảo hiểm không chấp nhận bảohiểm theo kiểu chọn điểm.Nghĩa là không nhận bảo hiểm cho bộ phận tài sản,những công đoạn sản xuất có nhiều rủi ro nhất vì khả năng phải bồi thờng chongời đợc bảo hiểm là rất cao và rất dễ xảy ra trục lợi bảo hiểm Tuy nhiên, công
ty bảo hiểm cũng có thể chấp nhận bảo hiểm tới 50% giá trị tài sản
II.5 Phí bảo hiểm và phơng pháp xác định phí bảo hiểm
II.5.1.Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là giá cả của dịch vụ bảo hiểm.Việc tính mức phí bảo hiểm
có ý nghĩa sống còn đối với tất cả các nhà bảo hiểm vì mức giá này vừa phải phùhợp với yêu cầu của khách hàng vừa phải đảm bảo hoạt động kinh doanh của nhàbảo hiểm Phí bảo hiểm thờng nộp ngay một lần sau khi ký kết hợp đồng nhng
để giảm bớt gánh nặng cho ngời tham gia bảo hiểm trong trờng hợp phí bảo hiểmquá lớn thì hai bên có thể thoả thuận nộp làm nhiều kỳ (tối đa là 4 kỳ) và phí trảcho kỳ nào thì chỉ có hiệu lực với kỳ đó
Phí bảo hiểm hoả hoạn cũng giống nh hầu hết phí bảo hiểm các nghiệp
vụ khác là bao gồm phí thuần và phụ phí
Phí bảo hiểm = Phí thuần + phụ phí
Trong đó, phí thuần chính là loại phí hình thành nên quỹ bồi thờng vàmức phí này đợc tính dựa trên xác xuất rủi ro
Trang 20Phụ phí trong bảo hiểm cháy bao gồm những khoản chi sau: chi quản lý,chi hoa hồng, chi đề phòng hạn chế tổn thất, các loại thuế và các khoản chikhác… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh.Phần phụ phí chiếm khoảng 30% tổng mức phí thu.
Phí bảo hiểm hoả hoạn cũng đợc xác định dựa trên tỷ lệ phí và giá trị bảohiểm Công thức tính phí bảo hiểm nh sau:
R2: Tỷ lệ phụ phí
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến biểu phí vì đối tợng của bảo hiểm hoảhoạn là rất khác nhau về giá trị và mức độ rủi ro.Do vậy mà không thể áp dụngmột biểu phí cố định cho tất cả mọi loại tài sản đợc Thông thờng thì các công tybảo hiểm sẽ áp dụng các tỷ lệ phí khác nhau cho các ngành sản xuất kinh doanhkhác nhau và sau đó sẽ điều chỉnh theo các yếu tố làm tăng giảm phí.Trên thực
tế có một số yếu tố cơ bản sau có thể ảnh hởng tói tỉ lệ phí nh :Vật liệu xâydựng, ảnh hởng của các tầng nhà, công tác phòng cháy chữa cháy, cách phânchia đơn vị rủi ro, bao bì đóng gói, chủng loại hàng hóa, cách thức sắp đặt… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
II.5.2 Phơng pháp xác định tỷ lệ phí bảo hiểm
a Theo phân loại
Đây là cách kết hợp các đơn vị có thể so sánh với nhau cùng một loại, sau
đó tính tỷ lệ mỗi loại phản ánh số tổn thất và cac chi phí khác của loại đó.Phơngpháp này phù hợp với các tài sản tơng đối đồng đều nhau nh : nhà ở, nhà thờ… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhKhi xác định tỷ lệ phí theo cách phân loại này cần xem xét các yếu tố ảnh h ởng
đến tỷ lệ phí sau:
- Vật liệu xây bằng gì
- Khă năng phòng cháy chữa cháy
- Ngời sử dụng (chủ nhà hay cho thuê)
- Vật bố trí xunh quanh, bên ngoài ( những công trình đặc biệt dễ cháy đểgần lửa lan nhanh tới tài sản đợc bảo hiểm)
b Theo danh mục
Bao gồm các bớc:
Trang 21Bớc 1: Rà xét lại danh mục tài sản tham gia bảo hiểm hoả hoạn rồi
phân loại từng loại tài sản theo danh mục khác nhau do mỗi loại tài sản thì cókhả năng cháy nổ là khác nhau
Bớc 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để chọn một tỷ lệ
phí thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn
Bớc 3:Điều chỉnh tỷ lệ phí đã chọn theo các yếu tố tăng giảm.Việc điều
chỉnh này phải căn cứ vào:
(1) Khả năng chịu lửa của công trình.
Thông thờng các công ty bảo hiểm thờng quy định:
- Loại D (Discount Class): vật liệu nặng, khó bất lửa và có khả năng chịu lửatốt nh bê tông, cốt thép, đá… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhLoại này có thể giảm tối đa là 10% phí bảo hiểmtrong biểu phí nếu kết cấu xây dựng phải đảm bảo đợc các điều kiện sau:
+ Các bộ phận chịu lực: nh trụ cột, dầm, xà, tờng bao, tờng trong… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhchịulực làm bằng vật liệu không cháy , mái cứng làm bằng vật liệu khoá cháy hoặckhông cháy và có khả năng chịu lửa tối thiểu là 30 phút
+ Các bộ phận không chịu lực: nh dầm, tờng bao không chịu lực là loạikhó cháy hay không cháy
- Loại N (Neutral Class): hay còn gọi là vật liệu trung gian, loại vật liệu gồmnhiều chất hoá học trộn với vật liệu thiên nhiên, khả năng chịu lửa không tốtbằng vật liệu loại D Tuy nhiên các bộ phận chịu lực của các công trình thuộcloại này cũng phải làm bằng các vật liệu không cháy.Công trình loại này vẫn giữnguyên tỷ lệ phí
- Loại L (Loading Class): loại vật liệu dễ bắt lửa, không có sức chịu lửa vàloại công trình này thông thờng phải tăng tối đa 10% phí bảo hiểm trong biểuphí
(2) Quy trình sản xuất và các thiết bị phòng cháy chữa cháy
* Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro:
- Các công trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng khả năng xảy ra tổnthất nh dây chuyền sơn, sấy, chiết xuất, chế biến gỗ hoặc chất dẻo… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
- Các công trình có các điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với rủi ro
đợc bảo hiểm nh: có nguồn nhiệt không đợc tách biệt hoàn toàn; có nguồn sởi
ấm bằng tia hồng ngoại hay dầu; có dây chuyền sản xuất tự động nhng lạikhông đợc trang bị những thiết bị chữa cháy đúng quy định tiêu chuẩn; thiếuhoặc không có những biển báo và các thiết bị phòng cháy chữa cháy; việc thiết
kế không đảm bảo đạt yêu cầu
- Có khả năng xảy ra rủi ro phá hoại
Trang 22Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà công ty bảo hiểm có thể tăng phí lênnhng tối đa là không quá 15%.
* Các yếu tố làm giảm mức độ rủi ro:
- Có đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy đúng tiêu chuẩn
- Nếu việc trực ban, canh gác, kiểm tra đợc tiến hành liên tục 24/24h thì
có thể giảm tối đa từ 3-5%
- Có các thiết bị và phơng tiện phòng cháy chữa cháy nh sau:
+ Công trình có hệ thống phun nớc bằng tay thì sẽ đợc giảm tối đa10%, nếu có hệ thống tự động thì đợc giảm tối đa 20%
+ Có hệ thống dập tắt bằng khí CO2 thủ công thì giảm 10%, cònnếu tự động thì giảm 20%
+ Có ô tô chữa cháy và đội ngũ nhân viên chữa cháy riêng chuyênnghiệp thì đợc giảm tối đa 15% còn nếu bán chuyên nghiệp thì giảm 7%
+ Có hệ thống tự động dập tia lửa điện đợc giảm tối đa 20%
+ Có hệ thống thoát khói, nhiệt nếu thủ công thì đợc giảm tối đa
là 3%, nếu là tự động thì giảm 5%
+ Gần đội chữa cháy công cộng thì đợc giảm nhiều nhất là 5%
Thông thờng các công ty sẽ áp dụng mức giảm phí là khác nhau, nhngtổng mức giảm phí về các thiết bị và các phơng tiện phòng cháy chữa cháy củamỗi đơn vị rủi ro không quá 45%
(3) Căn cứ vào tỷ lệ tổn thất trong quá khứ.
Thông thờng các công ty sẽ dựa vào số liệu thống kê tình hình tổn thấttrong vòng 5 năm liên tục và gần nhất để làm cơ sở để áp dụng mức giảm haytăng phí cho phù hợp Ví dụ nh căn cứ vào Tổng số tiền bồi thờng/Tổng phí thu.Nếu tỷ lệ này dới 50% thì giảm 15% phí, nếu quá 150% thì tăng 15% phí
(4) Phụ thuộc vào mức miễn thờng
Mức miễn thờng là mức thoả thuận giữa hai bên: nhà bảo hiểm và ngờitham gia bảo hiểm Khi tổn thất xảy ra, nếu tổng thiệt hại thực tế dới mức miễnthờng thì ngời tham gia bảo hiểm phải tự gánh chịu còn nếu trên mc miễn thờngthì mới đợc công ty bảo hiểm bồi thờng.Thực tế, từng loại tài sản có mức độ rủi
ro khác nhau nên sẽ có các mức miễn thuờng khác nhau.Tuy nhiên, Trong bảohiểm hoả hoạn thì ngời ta quy định mức miễn thờng tối thiểu phải là 0,2% sốtiền bảo hiểm nhng không dới 100 USD và tối đa không quá 2000 USD mỗi vụ
tổ thất.Nếu ngời tham gia bảo hiểm muốn đợc giảm phí thì họ sẽ buộc phải thamgia ở mức miễn thờng cao hơn so với mức miễn thờng bắt buộc trên.Nhng tối đa
tỷ lệ phí đợc giảm cũng không quá 45%
Trang 23III.Các hoạt động triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi
(2) Bớc 2: Các yếu tố rủi ro liên quan đến việc xác định tỷ lệ phí
- Yêu cầu bảo hiểm cho các rủi ro
- Cấu trúc xây dựng của đối tợng bảo hiểm (vị trí địa điểm của các rủi ro
và các vật thể xung quanh)
- Hệ thống trang thiết bị phòng cháy chữa cháy
- Nghành nghề lĩnh vực kinh doanh
- Công tác an ninh bảo vệ của đơn vị
(3) Bớc 3: Điều tra rủi ro
Về nguyên tắc, trớc khi chào phí bảo hiểm thì các khai thác viên của công
ty phải đến hiện trờng quan sát,chụp ảnh, mô tả những yếu tố quan trọng, các
điều kiện xung quanh có thể ảnh hởng đến việc tính tỷ lệ phí
(4) Bớc 4: Chào phí bảo hiểm và hớng dẫn khách hàng kê khai bảo hiểm.
Nh vậy, các bớc tính phí trong bảo hiểm hoả hoạn là:
Trang 24- Điều chỉnh phí tính đợc ở (4) theo tỷ lệ tổn thất trong quá khứ.
- Tính tỷ lệ phí chính thức phải thu
Nh vậy, việc tính phí bảo hiểm hoả hoạn phải bắt buộc theo các trình tựtrên, không đợc tính gộp các yếu tố làm tăng giảm phí xong rồi mới điều chỉnh
tỷ lệ phí cơ bản theo các mức tăng giảm phí gộp
* Thủ tục tham gia bảo hiểm hoả hoạn:
Muốn tham gia bảo hiểm hoả hoạn cho những tài sản của mình, kháchhàng phải cung cấp các chứng từ sau:
- Giấy yêu cầu bảo hiểm
- Bảng danh mục chi tiết các tài sản
- Sơ đồ phòng cháy chữa cháy
- Sơ đồ mặt bằng thể hiện vị trí tài sản đợc bảo hiểm
Trong đó, cần lu ý tài sản đợc bảo hiểm phải đợc kê khai chi tiết từnghạng mục tài sản theo từng đơn vị rủi ro
*Cấp đơn bảo hiểm:
Sau khi khách hàng đã chấp nhận tỷ lệ phí và cung cấp bảng danh mục tàisản, khai thác viên sẽ tiến hành cấp đơn bảo hiểm
- Đối với mục rủi ro: ghi loại rủi ro và kí hiệu bên cạnh
- Mục mức khấu trừ phải đợc ghi rõ bằng số tuyệt đối
- Đối với bảng danh mục tài sản thì phải ghi rõ số hợp đồng, địa điểm củatài sản đợc bảo hiểm, có xác nhận của khách hàng và công ty
- Mọi chi tiết sửa dổi trên hợp đồng phải đợc quản lý, kiểm tra chạt chẽ
(5) Bớc 5: Hoàn tất hồ sơ bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm hợp lệ phải có đầy đủ các chứng từ sau:
- Giấy yêu cầu tài sản từ phía khách hàng
- Giấy chứng nhận bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp
- Sửa đổi bổ sung nếu có
- Các điều khoản và điều kiện
- Bảng danh mục tài sản
III.2 Công tác đề phòng hạn chế tổn thất
Đề phòng hạn chế tổn thất đợc hiểu là các hoạt động cụ thể của con ngời
đợc thực hiện với mục đích nhằm ngăn ngừa những hậu quả rủi ro đợc dự báo và
có thể xảy ra, gây thiệt hại cho đối tợng bảo hiểm.Tuy công tác đề phòng hạnchế tổn thất không phải là khâu có ý nghĩa quyết định đến sự thắng bại tồn tạihay phá sản cuả công ty nhng nó cũng có ảnh hởng trực tiếp to lớn đến kết quảkinh doanh Nếu công tác này đợc thực hiện tốt và có hiệu quả thì tổn thất sẽ đ-
Trang 25ợc giảm bớt và do đó số tiền phải bồi thờng cũng sẽ giảm Đồng thời cũng giúpnâng cao uy tín của công ty nh một công ty cung cấp các dịch vụ bảo hiểm chấtlợng nhất, và qua đó sẽ giữ đợc khách hàng truyền thống và thu hút đợc thêmkhách hàng mới.
Công tác đề phòng hạn chế tổn thất trong bảo hiểm hoả hoạn là một điều
đặc biệt quan trọng và cũng vô cùng khó khăn.Trong quá khứ, ngời ta đã từngcoi hoả hoạn nh là một rủi ro không thể tránh khỏi.Ngày nay, với các thiết bịphòng cháy chữa cháy hiện đại, tiên tiến thì cháy đã có thể khắc phục đợc phầnnào nhng cháy vẫn là thảm hoạ đối với con ngời Cháy có thể lan rất nhanh vàgây thiệt hại không chỉ cho đối tợng tham gia bảo hiểm mà còn có thể phá huỷhay làm h hỏng các tài sản khác Trên thực tế, ngời tham gia bảo hiểm cũngkhông mong muốn rủi ro xảy ra với mình để đợc nhận bồi thờng vì cháy khôngnhững làm họ thiệt hại trớc mắt về tài sản mà còn gây gián đoạn kinh doanh mànhững thiệt hại do gián đoạn kinh doanh thờng là lớn hơn rất nhiều số tiền bồithờng mà họ có thể nhận đợc
Công tác đề phòng hạn chế tổn thất chi phối rất lớn đến số tiền mà công tybảo hiểm phải đền bù cho khách hàng của họ Vì công tác đề phòng hạn chế tổnthất này đợc quan tâm thờng xuyên, đánh giá đúng mức thì sẽ giúp công ty giảm
đợc tối đa xác suất rủi ro, do đó giảm tỷ lệ bồi thờng và nâng cao độ an toàn.Do
đó, đối với công tác này thì nhà bảo hiểm phải nắm bắt đợc tốt các rủi ro có thểxảy ra, đánh giá đợc các rủi ro đó để từ đó đa ra đợc các phơng án quản lý rủi rophù hợp nếu tổn thất xảy ra
Trớc khi tổn thất xảy ra, các cán bộ bảo hiểm của công ty cần phải xemxét kỹ các nguyên nhân, mức độ xảy ra rủi ro tổn thất đối với đối tợng bảo hiểm
để từ đó có thể đa ra các lời khuyên, t vấn bổ ích trong việc phòng cháy chữacháy cho ngời đợc bảo hiểm.Công tác này nếu đợc làm tốt thì sẽ góp phần làmgiảm khả năng xảy ra tổn thất
Còn các biện pháp để đề phòng hạn chế tổn thất thì có tác dụng làm giảm
số tiền phải bồi thờng, từ đó nâng cao doanh thu và tăng quỹ dự trữ cho công ty
III.3.Công tác giám định tổn thất
Giám định cũng là một khâu có ý nghĩa quan trọng đặc biệt vì nó tạo nên
uy tín của nhà bảo hiểm đối với khách hàng, do đó cũng là một biện pháp quảngcáo hiệu quả
Giám định là việc xác định nguyên nhân gây ra tổn thất thuộc trách nhiệmbồi thờng hay không và tính toán chính xác mức độ tổnt hất thực tế và số tiền bồithờng thuộc trách nhiệm bảo hiểm Từ kết quả của công tác giám định này, các
Trang 26nhà bảo hiểm sẽ có căn cứ để giải quyết bồi thờng nhanh chóng, chính xác vàcông bằng cho khách hàng trong trờng hợp tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảohiểm
Thông qua công tác giám định này, các nhà bảo hiểm cũng có thể đề xuất,
t vấn cho ngời tham gia bảo hiểm những biện pháp hợp lý để hạn chế tới mứcthấp nhất hậu quả của tổn thất đã xảy ra và ngăn ngừa các tổn thất có thể phátsinh sau cháy
Khi tổn thất xảy ra ngời tham gia bảo hiểm phải ngay lập tức thông báokịp thời bằng văn bản, điên thoại, fax… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh cho nhà bảo hiểm.Nội dung của thôngbáo phải đảm bảo đầy đủ các nội dung sau:
- Địa điểm xảy ra tổn thất
- Đối tợng thiệt hại
- Dự đoán nguyên nhân xảy ra tổn thất
Công ty bảo hiểm ngay sau khi nhận đợc thông báo phải cử ngay cán bộnhân viện đến hiện trờng để làm công tác giám định Nhân viân bảo hiểm cótrách nhiệm sau khi giám định phải lu ý làm rõ các vấn đề sau:
- Thời điểm xảy ra cháy và các kết thúc cháy
- Xác định nguyên nhân gây ra cháy
- Thống kê toàn bộ số tài sản bị thiệt hại
- Lấy lời khai của các nhân chứng
- Xem xét lại toàn bộ công tác phòng cháy chữa cháy và hạn chế thiệt hạikhi cháy xảy ra
Từ đó, nhân viên bảo hiểm sẽ tiến hành lập biên bản giám định và biênbản này phải đảm bảo có đầy đủ các chữ ký của các bên: Cảnh sát phòng cháychữa cháy, công an, chính quyền sở tại, kiểm toán, phòng thuế vụ Căn cứ vàobiên bản này thì công ty bảo hiểm đa ra đợc số tiền bảo hiểm dự trù phải trả
Nếu tổn thất xảy ra là lớn, phức tạp và có sự yêu cầu của các công ty nhậntái bảo hiểm thì công ty bảo hiểm phải thuê các công ty giám định tổn thất độclập để thực hiện công tác này Tuy nhiên trong quá trình giám định thì công tygiám định độc lập này cũng phải phối hợp với các giám định viên của công tybảo hiểm gốc
Trang 27III.4.Công tác bồi thờng tổn thất
Bồi thờng là trách nhiệm chủ yếu của các nhà bảo hiểm khi xảy ra rủi rotổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.Dựa trên các kết quả giám định, cán bộ bồithờng thiệt hại sẽ xác định mức độ thiệt hại thực tế của từng đối tợng, từ đó đa ra
số tiền bồi thờng chính xác, thoả đáng cho những tổn thất xảy ra.Việc xác định
số tiền bồi thờng phải căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế, số tiền bảo hiểm, giá trịbảo hiểm, và các mức miễn thờng
Giá trị thiệt hại thực tế đợc xác định nh sau:
- Đối với nhà cửa: căn cứ vào chi phí sửa chữa
- Đối với thành phẩm: Căn cứ là giá thành sản xuất, nhng trong trờng hợpgiá thành sản xuất cao hơn giá bán thì lại phải căn cứ vào giá bán
- Đối với bán thành phẩm: căn cứ vào chi phí sản xuất tính đến thời điểmxảy ra tổn thất
- Đối với hàng hoá trong kho và ở các của hàng: căn cứ vào giá mua màngời tham gia bảo hiểm đã trả
- Đối với máy móc thiết bị và các tài sản khác: nếu có thể sửa chữa ợc thìcăn cứ vào chi phí sửa chữa còn nếu không sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đ-
ợc nhng chi phí sửa còn cao hơn cả giá mua mới thì căn cứ vào chi phí mua mớitrừ đi khấu hao (nếu bảo hiểm theo giá trị còn lại)
Đối với bảo hiểm hoả hoạn, công ty bảo hiểm sẽ căn cứ vào biên bản giám
định để xét bồi thờng theo một trong hai cách sau:
Cách 1:Bồi thờng theo quy tắc tỷ lệ phí
Trong trờng hợp nếu ngời tham gia bảo hiểm cha nộp đầy đủ mức phí đã
ấn định mà đã xảy ra tổn thất thì số tiền bồi thờng của bảo hiểm đợc tính toán
nh sau:
Số tiền Giá trị tổn thất Phí bảo hiểm đã đóng
Cách 2: Bồi thờng theo quy tắc tỷ lệ số tiền bảo hiểm
Mục đích là tránh cho công ty bảo hiểm phải chịu những phiền toái vềkhiếu nại đồng thời ngăn ngừa ngời tham gia bảo hiểm trục lợi bảo hiểm Theocách này, việc bồi thờng đợc quy định nh sau :
Trang 28- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất STBH bằng với GTBH của tài sản thìSTBT ngang bằng với giá trị tổn thất thực tế.
- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất số tiền bảo hiểm (STBH) nhỏ hơn giá trịthực tế của tài sản đợc bảo hiểm thì số tiền bồi thờng (STBT) đợc tính :
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bồi thờng = GTTT thực tế *
Giá trị bảo hiểm
Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất mà giá trị thực tế của tài sản trên thị tr ờng lớn hơn giá trị của tài sản khi tham gia bảo hiểm theo đánh gía thì số tiềnbồi thờng là:
-Giá trị tài sản khi tham gia bảo hiểmSTBT = GTTT thực tế *
Giá trị tài sản tại thời điểm xảy ra tổn thất
- Nếu tại thời điểm tài sản bị phá huỷ hay h hỏng trong khi bảo hiểm màtài sản đợc bảo hiểm bằng một HĐBH khác thì công ty bảo hiểm cũng chỉ chịutrách nhiệm giới hạn ở phần tổn thất phân bổ cho hợp đồng mà mình bảo hiểmtheo tỷ lê Cụ thể:
Giá trị tài sản đánh giá khi Tỷ tham gia bảo hiểm lệ
IV.1 Hiệu quả hoạt động khai thác
Hiệu quả của hoạt động khai thác không nh các hiệu quả của các khâukhác, nó đợc thể hiện trực tiếp qua doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm
Kết quả khâu này thể hiện chủ yếu ở một số chỉ tiêu nh sau:
- Số lợng khách hàng tham gia bảo hiểm (số hợp đồng bảo hiểm đã đợc kíkết, số giấy chứng nhận bảo hiểm, số đơn bảo hiểm đã cấp),
- Số phí bảo hiểm thu đợc,
- Số tiền bảo hiểm,
- Số tiền bảo hiểm bình quân/đơn,
Trang 29- Tốc độ phát triển của phí bảo hiểm… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Hoạt động khai thác mà tốt thì số lợng khách hàng tham gia càng đông, sốphí bảo hiểm nhờ đó mà cũng tăng nhanh, số tiền bảo hiểm cũng tăng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhNhìnchung đây là khâu mà hiệu quả của nó có tác động lớn nhất tới hiệu quả kinhdoanh chung của toàn doanh nghiệp Vì vậy, hiệu quả của hoạt động khai thácnày cần phải đợc đánh giá một cách chính xác và đúng đắn nhất vì đó chính là cơ
sở chính để doanh ngiệp đa ra những kế hoạch và phơng pháp khai thác trongnhững năm tiếp theo.Hiệu quả của khâu này có thể đợc tính theo công thức sau:Hiệu quả khai thác Kết quả khai thác trong kỳ
= bảo hiểm Chi phí khai thác trong kỳ
IV.2 Hiệu quả hoạt động đề phòng hạn chế tổn thất
Để đánh giá đợc hiệu quả của hoạt động đề phòng hạn chế tổn thất là một
điều rất khó khăn và phức tạp Tuy nhiên, nếu đánh giá đợc hiệu quả của côngtác này thì sẽ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp bảo hiểm vì nó không nhữnggiúp giảm chi phí mà còn là cơ sở để đề ra các biện pháp phòng cháy chữa cháyhiệu quả cho doanh nghiệp trong những năm sau Ta có thể đánh giá hiệu quảcủa công hoạt động đề phòng hạn chế tổn thất qua hai cách sau:
- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra trong khâu này với số vụ tổn thấtxảy ra với số tiền bồi thờng thực tế của doanh nghiệp bảo hiểm Vì nh ta đã biết,hiệu quả của công tác đề phòng hạn chế tổn thất không đợc phản ánh trực tiếplên doanh thu nh hiệu quả của hoạt động khai thác mà nó lại đợc thể hiện giántiếp qua số tiền bồi thờng Số tiền chi cho đề phòng hạn chế tổn thất sẽ góp phầngiúp khách hàng của công ty thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy,giảm thiểu rủi ro, thiệt hại dẫn tới số tiền bồi thờng cũng vì thế mà giảm Nếu sosánh tơng quan thì số tiền bỏ ra chi cho hoạt động đề phòng hạn chế này là nhỏhơn rất nhiều so với số tiền bồi thờng tiết kiệm đợc do thực hiện tốt các biệnpháp đó Nh vậy, tổng chi cho hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cũnggiảm, từ đó mà góp phần vào sự tăng trởng lợi nhuận của công ty
- So sánh đánh giá các vụ tổn thất xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, sovới cùng kỳ hoặc so với kỳ trớc khi thực hiện các biện pháp phòng tránh
Theo cách này thì tuy cùng một nguyên nhân xảy ra tổn thất nhng số vụ tổn thất
và mức độ thiệt hại giữa các kỳ là nhau Có đợc điều đó là do côngty bảo hiểm
đã tiến hành các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất giữa các kỳ là khác nhau
ở kỳ nào mà công ty áp dụng tốt các biện pháp phòng tránh, hạn chế tổn thất tốtthì không những số vụ tổn thất có xu hớng giảm mạnh mà mức độ thiệt hại cũng
Trang 30giảm Và ngợc lại, số vụ tổn thất với mức độ thiệt hại lớn lại gia tăng vào các kỳ
IV.3 Hiệu quả hoạt động giám định bồi thờng
Không nh hiệu quả của hoạt động khai thác đợc thể hiện ngay trong doanhthu bảo hiểm mà hiệu quả của khâu giám định bồi thờng này lại đợc thể hiệntrực tiếp qua số tiền bồi thờng, tức là chi phí bỏ ra trong kỳ của doanh nghiệp.Hiệu quả của hoạt động giám định bồi thờng tổn thất có thể đợc đánh giáqua một số chỉ tiêu nh :
- Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thờng trong kỳ
- Số vụ khiếu nại đã đợc giải quyết bồi thờng trong kỳ
- Số vụ tồn đọng cha giải quyết bồi thờng trong kỳ
- STBT thực tế trong kỳ
- Thời gian xử lý ban đầu… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Hiệu quả của hoạt động giám định bồi thờng có ảnh hởng trực tiếp đến sốtiền bồi thờng, và do đó cũng có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanhnghiệp bảo hiểm Vì vậy, muốn tăng trởng ổn định và phát triển bền vững thìdoanh nghiệp bảo hiểm cần hết sức quan tâm, chú trọng nâng cao hiệu quả củacông tác này
Hiệu quả của hoạt động giám định bồi thờng có thể đợc tính theo công thứcsau:
Hiệu quả giám định Kết quả giám định trong kỳ
bồi thờng Chi phí giám định trong kỳ
IV.4 Hiệu quả chung
Cũng nh mọi hoạt động kinh doanh khác, kinh doanh bảo hiểm nói chung
và bảo hiểm hoả hoạn nói riêng đều phải hớng tới mục tiêu cuối cùng là lợinhuận Lợi nhuận có ảnh hởng sống còn đến sự tồn tại hay phá sản của mọidaonh nghiệp Lợi nhuận vừa là mục tiêu đồng thời cũng là phơng thức để doanh
Trang 31nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trờng Trong khi đó, lợi nhuận lại đợc tínhbằng công thức:
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
Nh vậy, hai yếu tố quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểmcuối cùng cũng là doanh thu và chi phí Để đánh giá chính xác hiệu quả chunghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta phải đồng thời sử dụng cảhai yếu tố trên vì tuy doanh thu có cao nhng chi phí bỏ ra lớn thì lợi nhuận cuốicùng của doanh nghiệp cũng là nhỏ
Để có thể tính đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể tínhtheo hai cách sau:
- Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu/chi phí
- Hiệu quả kinh doanh = Lợi nhuận/ chi phí
Trang 32chơng II
Tình hình triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại
Bảo Minh Hà Nội giai đoạn2000 – 2005
I.Giới thiệu về Tổng công ty cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh
và Bảo Minh Hà Nội
I.1 Tổng công ty cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập theo quyết
định số 1146TC/QĐ/TCCP ngày 28-11-1994 của Bộ trởng Bộ Tài Chính Ban
đầu Bảo Minh là doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc trực thuộc Bộ tài chính nhng
đến 01/10/2004, Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển đổi thànhTổng công ty Cổ phần Bảo Minh ( Bảo Minh)
Là một trong những công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam, BảoMinh đã nhanh chóng tự hoàn thiện mình và đã khẳng định đợc vị thế của mìnhqua một loạt các khách hàng và cũng là những cổ đông lớn, quan trọng nh: Tổngcông ty lơng thực I (Vina Food I), Tổng công ty Vinamilk, Tổng công ty hàngkhông Việt Nam Airlines, Tổng công ty hàng hải Việt Nam,Tổng công ty ximăng Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty hoá chất, Tổng công ty B-
u chính Viễn thông… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Bảo Minh có phạm vi hoạt động rộng khắp trên cả nớc, đợc mở chi nhánh ởnớc ngoài và kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực chính là bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm
và đầu t tài chính Để đảm bảo phục vụ khách hàng, Bảo Minh đã thiết lập đợcmột mạng lới phục vụ rộng khắp trên cả nớc , bao gồm hơn 44 công ty chinhánh, một văn phòng đại diện với tổng số hơn 1000 nhân viên
Với tôn chỉ hoạt động: “sự an toàn, hạnh phúc, thành đạt của khách hàng vàxã hội là mục tiêu hoạt động của chúng tôi.” và phơng châm hoạt động: “BảoMinh – tận tình phục vụ” , Bảo Minh đã tiến hành giải quyết bồi thờng nhanhchóng, chính xác, kịp thời cho các vụ tổn thất điển hình nh vụ rơi máy bay TU134B ở Campuchia năm 1997 với số tiền bồi thờng lên tới hơn 10 triệu USD, các
vụ tổn thất tàu bè, tài sản do bão lũ… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinh
Ngoài việc tiến hành nhợng tái cho Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia ViệtNam theo quy định của Bộ tài chính, Bảo Minh cũng luôn quan tâm chú trọng
đến việc phát triển quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểmtrong và ngoài nớc, các công ty môi giới bảo hiểm nớc ngoài, các đại lý giám
định bồi thờng… đang tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế sản xuất – kinhNgợc lại, Bảo Minh cũng là đại lý xét giải quyết bồi thờng củacác công ty , hiệp hội bảo hiểm nớc ngoài
Trong hoạt động đầu t liên doanh, việc liên doanh với các công ty bảo hiểm
Trang 33doanh bảo hiểmvà hợp tác quốc tế, tận dụng mọi thế mạnh cạnh tranh Tronglĩnh vực liên doanh bảo hiểm phi nhân thọ, năm 1997, Bảo Minh đã tiến hànhliên doanh với công ty Yasuda Fire & Marine Insurance Co.Itd và công ty MitsuiMarine & Fire Insurance Co.Itd thành lập công ty bảo hiểm liên hiệp (UIC) vớitổng số vốn đầu t ban đầu là 6.000.000 USD trong đó tỷ lệ góp vốn của BảoMinh là 51% Công ty Bảo Minh – CMG cũng là một liên doanh của Bảo Minhvới công ty Clonial Mutual Group của úc trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.Tổng
số vốn đầu t ban đầu của công ty là 6 triệu USD nhng đã tăng lên là 10 triệu USDtrong đó Bảo Minh góp 50% vốn Ngoài ra, Bảo Minh cũng tiến hành tham giagóp vốn với tỷ lệ vốn góp là 10% trong công ty bảo hiểm cổ phần bu điện (PTI).Năm 2000, Bảo Minh đã bắt đầu thực hiện hệ thống quản lý chất lợng quốc
tế ISO 9002 và chỉ sau một năm công ty đã đợc nhận hai chứng chỉ ISO 9002 vàtrở thành doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9002.Sang năm 2001, sở giao dịch Bảo Minh ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đã chínhthức đi vào hoạt động.Trớc khi sở giao dich ra đời, công ty trực tiếp quản lý cácphòng bảo hiểm khu vực và tại văn phòng công ty cũng có 3 phòng khai tháctrực tiếp là phòng hàng hoá, phòng tàu thuỷ, và phòng tài sản Tức là trong thờigian này, Bảo Minh vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năngkinh doanh Nh vậy, với sự ra đời của sở giao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh,công ty đã chính thức tách hoạt động quản lý ra khỏi hoạt động kinh doanh tại
địa bàn này
Hiện nay, Bảo Minh cũng là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam áp dụng giảipháp phần mền tích hợp doanh nghiệp (EPR) thuộc hàng tiên tiến nhất thế giớicủa hãng SAP
Với phơng châm hoạt động là hớng mọi hoạt động tới khách hàng với khẩuhiệu: “Bảo Minh – tận tình phục vụ”, Bảo Minh luôn cố gắng mở rộng các loạihình nghiệp vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Hiện tại, công ty đangkinh doanh các loại hình nghiệp vụ sau:
1.Bảo hiểm con ngời
-Bảo hiểm tai nạn:
- Bảo hiểm tai nạn và y tế
- Bảo hiểm học sinh
- Bảo hiểm ngời lao động
- Bảo hiểm du lịch
2.Bảo hiểm tài sản
- Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
Trang 34- Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản
- Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
- Bảo hiểm trộm cớp
- Bảo hiểm tiền
- Bảo hiểm lòng trung thành
- Bảo hiểm đèn quảng cáo
- Bảo hiểm mọi rủi ro văn phòng và nhà ở
- Bảo hiểm hoả hoạn nhà t nhân
3.Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển.
4.Bảo hiểm xe cơ giới
- Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
- Bảo hiểm tự nguyện xe mô tô
- Bảo hiểm tự nguyện xe ô tô
5.Bảo hiểm hàng không
- Bảo hiểm vật chất
- Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm tai nạn nhân viên tổ bay
- Bảo hiểm mất khả năng sử dụng máy bay
6.Bảo hiểm tàu thuỷ
- Bảo hiểm thân tàu
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS) chủ tàu (P & I)
- Bảo hiểm cớc phí, phạt lu trì tàu và chi phí kiện tụng (FD &D)
- Bảo hiểm trách nhiệm nhà thầu đóng tàu
7.Bảo hiểm kỹ thuật
- Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng lắp đạt
- Bảo hiểm h hỏng máy móc
- Bảo hiểm mất lợi nhuận do h hỏng máy móc
- Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu
- Bảo hiểm thiết bị điện tử
- Bảo hiểm nồi hơi
- Bảo hiểm h hỏng hàng hoá trong kho lạnh
- Bảo hiểm công trình dân dụng hoàn thành
8.Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý chung( trách nhiệm công cộng)
- Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp