bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 1 LỜI NĨI ĐẦU LỜI NĨI ĐẦU ìm ra lửa là một trong những phát hiện lớn và có ý nghĩa trọng yếu nhất trong nền văn minh nhân loại từ xưa đến nay. Ngọn lửa đã giúp con người nấu chín thức ăn, sưởi ấm lòng người trong những ngày đơng giá rét. Ngọn lửa cũng giúp lồi người thắp lên ánh sáng, giúp con người thốt khỏi thời kỳ tối tăm, mơng muội, rời bỏ phần "con" để bước sang một thời kỳ văn minh, tiên ti ến, mang tính "người" hơn. Tuy nhiên, ngọn lửa cũng đã gây ra khơng biết bao nhiêu tai hoạ nghiêm trọng cho con người, chẳng thế mà người ta đã nói rằng "giặc phá khơng bằng nhà cháy". Trên thực tế, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, hàng năm, những trận hoả hoạn, những cơn bão, những trận động đất… và những rủi ro khác đã phá huỷ hàng trăm ngơi nhà, cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng nghìn ngườ i dân, gây thiệt hại đến hàng trăm tỷ USD. Ở Việt Nam cũng vậy, hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt cũng thường xun xảy ra gây thiệt hại nặng nề cả về người và của, ví dụ như các vụ cháy lớn như: cháy chợ Đồng Xn, cháy Vũ trường Vĩnh Lợi (Thành phố Hồ Chí Minh), xí nghiệp giày Hiệp Hưng, Xí nghiệp dược phẩm Đồng Tháp, Xí nghiệp may mặc Sơng Bé, nổ kho vũ khí Đồng Dũ…và gần đây nhất là vụ cháy tồ nhà trung tâm thương mại ITC ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Để khắc phục những hậu quả nặng nề do những vụ hoả hoạn gây ra, từ lâu, người ta đã tìm kiếm và sử dụng rất nhiều biện pháp kinh tế. Trong đó, có thể khẳng định rằng cho đến nay, biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là bảo hiểm. Trong bối c ảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, cơ chế thị trường đã buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự chủ hồn tồn về tài chính, phải tự gánh chịu những rủi ro, tai hoạ khơng may xảy đến với mình chứ khơng còn được Nhà nước bảo trợ, bù đắp như trước kia nữa. Đồng thời, từ khi Luật Đầu tư nước ngồi được ban hành và thực thi, Việt Nam ngày càng thu hút được nhiều nhà Đầu t ư nước ngồi hơn. Trong tình hình đó, phát triển hoạt động bảo hiểm T KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 2 LỜI NĨI ĐẦU hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là một cơng tác khơng thể thiếu để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngồi nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này n tâm sản xuất, kinh doanh và phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm về hoạt động này, em đã chọn "Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệ t tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" làm đề tài cho Khố Luận tốt nghiệp của mình. Ngồi phần Lời mở đầu và phần Kết luận, phần còn lại của Khố luận được chia làm 3 chương: Chương I: Khái qt chung về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. Chương II: Hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. Chương III: Mộ t số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam. Mục đích của khố luận nhằm xem xét tồn bộ nội dung cũng như thực tiễn việc tiến hành hoạt động khai thác bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam. Khố luận cũng sẽ đặt chúng trong mối quan hệ v ới quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt hiện đang được áp dụng ở Việt Nam, từ đó thấy được những mặt đã đạt được cũng như chưa đạt được trong hoạt động bảo hiểm này, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động bảo hiể m nói chung cũng như bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành của mình đến PGS.TS Nguyễn Như Tiến, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện luận văn này. Em cũng cám ơn các thầy, cơ trong bộ mơn Vận tải và Bảo hiểm đã truyền đạt cho em những kiến thức vơ cùng q báu về lĩnh vực bảo hiểm để em có thể hồn thành tốt Khố luận tốt nghiệp của mình. Do hạn chế về kinh nghiệm, tài liệu và thời gian nên Khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét của các thầy, các cơ và các bạn để Khố luận được hồn thiện hơn. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY TẮC CỦA BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 1.1. Khái niệm về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt Trên thế giới có thể có nhiều cách giải thích khác nhau về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. Tuy nhiên, nhìn chung ta có thể hiểu rằng: Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là bảo hiểm những thiệt hại do cháy và các rủi ro tương tự hay các rủi ro đặc biệt như: động đất, bão lụ t, núi lửa, sét đánh… gây ra cho đối tượng bảo hiểm. Các nước khác nhau cũng có những cách giải thích khác nhau về điều kiện công nhận có hoả hoạn. Ví dụ như Mỹ cho rằng phải có đủ 3 điều kiện sau thì mới công nhận có xảy ra hoả hoạn: - Phải có ánh sáng và nhiệt tạo ra ngọn lửa - Phải là ngọn lửa độc ác - Phải không nằm trong phạm vi loạ i trừ bảo hiểm trong đơn bảo hiểm Pháp luật của Mỹ đã phân chia về lửa ra thành 2 loại là "lửa hiền lành" (friendly fire) và "lửa độc ác" (hostile fire). Vì mục đích nhất định, ngọn lửa nào được đốt cháy và sử dụng trong một phạm vi nhất định thì đó là "ngọn lửa hiền lành", còn ngọn lửa nào vượt quá phạm vi nhất định và được đốt cháy ở nơi không nên có lửa cháy thì đó là "ngọn l ửa độc ác". Thí dụ bà A người Mỹ đã mua bảo hiểm cháy cho một số đồ nữ trang của mình. Một hôm, bà A đã để một chiếc nhẫn kim cương lên mặt khung thành lò sưởi liền tường. Khi tới nghe điện thoại gần đó bỗng nhiên bà A thấy lớp giấy trang trí trên mặt khung lò sưởi này đã bén lửa. Bà A vội vứt giấy này vào trong lò sưởi đang có lửa cháy, trong lúc I KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 4 CHƯƠNG I vội vàng bà vứt nhầm cả chiếc nhẫn kim cương vào trong lò sưởi. Kết quả là chiếc nhẫn bị lửa thiêu huỷ. Bà A đòi doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường. Doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường vì cho rằng lửa cháy trong lò sưởi là "ngọn lửa hiền lành" và bà A đã tự vứt nhẫn vào đó mới gây thiệt hại. Sau đó tồ án Mỹ đã kết luận: "lửa trong lò sưở i là "lửa hiền lành", nhưng lửa cháy trên khung thành lò sưởi là "lửa độc ác". Vì phải dập tắt lửa cháy trên khung thành lò sưởi, chẳng may đã gây tổn thất khác, cũng chẳng khác gì đã trực tiếp bị tổn thất bị lửa thiêu huỷ. Do đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại cho bà A. Riêng ở Việt Nam, để hiểu rõ về những quy định đối với bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì ta phải xem xét đến Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ban hành ngày 2/5/1991. Trước tiên, ta đi tìm hiểu về những thuật ngữ có liên quan đến bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt: Cháy: là phản ứng hố học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Hoả hoạn: Là cháy xảy ra khơng kiểm sốt được ngồi nguồn lửa chun dùng và gây thiệt hại cho tài sản và người xung quanh. Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách khơng cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác, tuy nhiên khoảng cách gần nhất khơng dưới 12m. Mục đích của quy định này là để xác định vị trí, quy vùng trách nhiệm bồi thường. Chỉ có những tài sản nằm trong khu vực đó mới được bồi thường khi có rủi ro xảy ra, và đã được người sở hữu hay quản lý tài sản đó tham gia mua bảo hiể m. Tài sản: bao gồm tất cả các loại tài sản trừ những loại tài sản bị thiệt hại do những rủi ro loại trừ. Tài sản ở đây phải là tài sản thuộc quyền sử dụng hay quyền quản lý của người được bảo hiểm ghi trên giấy bảo hiểm. Đồng thời tài sản đó phải nằm trong phạm vi bảo hiểm. Nhữ ng rủi ro đặc biệt là các rủi ro nổ, động đất, núi lửa, giơng bão, lũ lụt… mà người được bảo hiểm chọn trong số những rủi ro liệt kê trong bản phụ lục kèm theo quy tắc và phải được người bảo hiểm chấp nhận và xác nhận trong đơn bảo hiểm. KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 5 CHƯƠNG I Tổn thất tồn bộ: Tổn thất tồn bộ thực tế: Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hồn tồn hoặc hư hỏng nghiêm trọng đến mức khơng thể phục hồi lại trạng thái ban đầu. Tổn thất tồn bộ ước tính: Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư hỏng đến mức nếu sửa chữa, phụ c hồi thì chi phí sửa chữa, phục hồi bằng hoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm. Mức miễn bồi thường: là số tiền tổn thất mà người được bảo hiểm tự gánh chịu cho mỗi vụ hoặc mọi tổn thất. Nếu thiệt hại do tổn thất gây ra nhỏ hơn mức miễn bồi thường này thì cơng ty bảo hiểm sẽ khơng ph ải chịu trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm. Mức miễn thường tối thiểu nói chung khơng dưới 1000 USD hoặc tương đương bằng các loại tiền khác đối với mỗi vụ tổn thất. Trong giấy chứng nhận bảo hiểm, mức miễn thường được ghi bằng số tiền tuyệt đối tính tốn trên cơ sở tỷ lệ miễn thường, mà tỷ lệ này được xác định trên cơ sở số tiền bảo hiểm như sau: Bảng tỷ lệ miễn thường trên số tiền bảo hiểm SỐ TIỀN BẢO HIỂM TỶ LỆ MIỄN THƯỜNG 500.000 USD 2,00% 2.500.000 USD 1,00% 10.000.000 USD 0,75% 20.000.000 USD 0,50% Trên 20.000.000 USD 0,30% Nguồn: Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 6 CHƯƠNG I 1.2. Đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt - Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là một loại hình bảo hiểm tài sản áp dụng đối với các nhà máy, xí nghiệp, khách sạn, dịch vụ… thuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội. - Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là một loại hình bảo hiểm b ắt buộc đối với các cơ quan, nhà máy… - Giá trị được bảo hiểm hoả hoạn rất lớn, khi xảy ra rủi ro thì tổn thất không chỉ là một đơn vị nhỏ mà có khi là đối với toàn bộ tài sản. - Trong hoạt động của nghiệp vụ có mang tính kỹ thuật rất phức tạp. Đặc điểm này sẽ được thể hiện rõ hơn qua cách xác định, phân chia các đơn vị rủi ro, cách tính phí, công tác giám định, đề phòng hạn chế tổn thất… - Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt chính là sự bảo trợ cho những tổn thất trực tiếp do hoả hoạn gây nên. 2. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Đối tượng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói chung là các đối tượng mà vì sự an toàn hay bảo toàn của đối tượng đó đã dẫn đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm - đối tượng bảo hiểm là những mục tiêu mà các rủi ro có thể làm cho đối tượng đó bị tai nạn, tổn thất. Trong bả o hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, đối tượng bảo hiểm là các tài sản như: - Bất động sản: Bất động sản ở đây là nhà cửa, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng,… thuộc loại hình sản xuất kinh doanh hoặc các công trình dân dụng. Bảo hiểm hoả hoạn về bất động sản gồm: bảo hiểm nhà cửa và bảo hiểm rừng KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 7 CHƯƠNG I Các công trình ngầm dưới đất có thể bị loại trừ bảo hiểm. Do vậy, muốn các công trình đó được bảo hiểm thì cần phải có một điều khoản đặc biệt và mức phí bảo hiểm cũng sẽ cao hơn mức thông thường. - Các động sản: Động sản cá nhân là những tài sản liên quan đến người được bảo hiểm như đồ đạc, đồ mỹ ngh ệ, thú vật nuôi, các phương tiện giao thông… Bảo hiểm hoả hoạn về động sản gồm: bảo hiểm hoả hoạn về tài sản gia đình, hàng hoá, vật tư… Phương tiện giao thông đường bộ có động cơ, tín phiếu, cổ phiếu và tiền mặt bị loại trừ khỏi động sản cá nhân - Tài sản đa dạng cần thiết cho sự hoạt động của m ột doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp hoặc thương mại như đồ vật, phương tiện, máy móc, thiết bị… Việc đảm bảo có hiệu lực bên trong công trình được bảo hiểm cũng như trong sân và khu nhà phụ. - Hàng hoá, có thể là nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Việc đảm bảo có hiệu lực bên trong công trình được bảo hiểm cũng như trong sân và khu nhà phụ. Với đối tượng bảo hiể m rộng như thế thì khi có tổn thất xảy ra, không phải tất cả mọi tổn thất thiệt hại đều được bảo hiểm mà chỉ có những tổn thất, thiệt hại xảy ra do những rủi ro được bảo hiểm mới được người bảo hiểm bồi thường. Người bảo hiểm phải xác định rõ điều đó trong phạm vi bảo hiểm. 3. QUY TẮC BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ủi ro đặc biệt' title='bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt'>BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệti ro đặc biệt' title='bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt'>BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt và các rủi ro đặc biệt' title='bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt'>BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệtc biệt' title='bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt'>BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là quy tắc được ban hành theo Quyết định số 142 - TCQĐ do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành vào ngày 2/5/1991 theo đề nghị của Tổng giám đốc Công ty Bảo hiểm Việt Nam, căn cứ vào Quyết định số 155 - HĐBT ngày 15/10/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ tài chính và KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 8 CHƯƠNG I Quyết định số 179 - CP ngày 17/12/1964 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được ban hành thay cho Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ban hành theo Quyết định số 06/TCQĐ ngày 17/1/1989 của Bộ Tài chính. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt bao gồm 11 chương và phần phụ lục. Mười một chương lần lượt là các chương: Chương I. Những Quy định chung Chương II. Phạm vi bảo hiểm Chương III. Những loại trừ chung áp dụng chung cho tất cả các rủi ro Chương IV. Phí bảo hiểm Chương V. Thời hạn bảo hiểm và hiệu lực bảo hiểm Chương VI. Thủ tục bảo hiểm Chương VII. Số tiền bảo hiểm Chương VIII. Huỷ b ỏ bảo hiểm Chương IX. Trách nhiệm của người được bảo hiểm Chương X. Giám định và bồi thường thiệt hại Chương XI.Xử lý tranh chấp Trong phần phụ lục có phần: Các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm Biểu phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt Quy tắc bảo hiểm trộm cướp Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ 3 Đơn bảo hiểm bồi thường cho người lao động, bảng tỷ lệ thương tật và mức bồi thường Đơn bảo hiểm rủi ro cho chủ thầu… KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 9 CHƯƠNG I Tuy nhiên, để phục vụ nội dung nghiên cứu, khoá luận chỉ đề cập đến một số điểm chính trong Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt như: Phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, giám định và bồi thường tổn thất. 3.1. Phạm vi bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm là việc xác định đâu là những rủi ro được bảo hiểm, đâu là những rủi ro bị loại trừ. Phạm vi bảo hiểm có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nhờ đó ta có thể tránh được các tranh chấp phát sinh không cần thiết khi tổn thất xảy ra, giúp xác định phí bảo hiểm một cách hợp lý và xem xét giải quyết bồi thường khi tổn thất xảy ra. 3.1.1. Các rủi ro được bảo hiểm Theo Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, rủi ro được bảo hiểm gồm có: (thường được liệt kê theo chữ cái) A. Hoả hoạn (do nổ hay do nguyên nhân khác) Cháy: Mọi thiệt hại gây ra do cháy đều được bồi thường, trừ những thiệt hại do: - Nổ do ảnh hưởng của cháy - Động đất hoặc lửa ngầm dưới đất - B ản thân tài sản bị phá huỷ hay hư hỏng do tự lên men, toả nhiệt hay do quá trình xử lý bằng nhiệt. Lấy ví dụ: Vào một ngày rất nóng, trong một nhà kho chứa đầy các thùng nho, một thùng nho đã bị lên men và toả nhiệt làm hỏng các thùng nho khác bên cạnh. Điểm loại trừ trên rõ ràng được áp dụng cho thùng nho đầu tiên bởi vì nó tự động lên men, tuy nhiên sẽ không được áp dụng cho các thùng nho bên cạnh. Sét: Là tác động trực tiếp của tia chớp vào tài sản được bảo hiểm. Chỉ có thiệt hại trực tiếp do sét gây ra mới được bảo hiểm bồi thường. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C 10 CHƯƠNG I Ví dụ: sét đánh vào một trạm biến thế, làm cho dòng điện tăng, giảm đột ngột dẫn đến hỏng các thiết bị điện. Trong trường hợp này, biến thế bị tổn thất do tác động trực tiếp của sét gây ra nên được bồi thường. Còn các thiết bị điện bị hỏng không phải do tác động trực tiếp của sét nên không được bồi thường. N ổ: Là hiện tượng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo một tiếng động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạnh của các chất lỏng, chất rắn hay chất khí. Trong rủi ro này, chỉ bảo hiểm các trường hợp: - Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt - Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hay sưởi ấm trong nhà - Những thiệt h ại do phương tiện hoặc biện pháp cứu chữa gây ra - Những thiệt hại về mặt tài sản do mất cắp trong khi hoả hoạn mà người bảo hiểm không chứng minh được là mất cắp. B. Nổ: Người bảo hiểm sẽ bồi thường mọi thiệt hại từ nổ trừ việc nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt. C. Máy bay hay phương ti ện hàng không hoặc các thiết bị trên các phương tiện đó rơi vào làm cho tài sản được bảo hiểm bị thiệt hại. D. Bãi công, đình công, bế xưởng, bạo động, nổi loạn hoặc hành động của những người tham gia các cuộc gây rối lao động hay những người có ác ý không mang tính chất chính trị. (Dù có hoả hoạn hay không có hoả hoạn cũng đều được bồi thường). Loại trừ tài sản bị: - Mất mát hay hư hại do tịch thu, phá huỷ, hoặc trưng dụng theo lệnh của Chính phủ hoặc nhà cầm quyền. - Mất mát hay hư hại do ngừng công việc. E. Động đất: mọi thiệt hại do động đất gây ra đều được bồi thường, cho dù động đất có gây hoả hoạn hay không. F. Lửa ngầm dưới đất: mọi thiệt hại do lửa ngầm dưới đất gây ra (dù có ho ả hoạn hay không) đều được bảo hiểm bồi thường. G. Cháy mà nguyên nhân duy nhất là do tài sản tự lên men, toả nhiệt hay bốc cháy. [...]... him ho hon v cỏc ri ro c bit thỡ ri ro A l ri ro bt buc, cũn cỏc ri ro t B n K l cỏc ri ro ph kốm theo ri ro A Tu tng i tng bo him m ngi tham gia bo him la chn thờm mt hoc mt s ri ro ph nm trong phm vi t B n K tham gia kốm vi ri ro ho hon 3.1.2 Nhng loi tr chung ỏp dng cho tt c cỏc ri ro Nhng im loi tr nờu di õy c ỏp dng chung cho mi ri ro trong nghip v bo him ho hon v cỏc ri ro c bit: a Nhng ti sn... th, tỡnh hỡnh cnh tranh trong lnh vc bo him ho hon v cỏc ri ro c bit ó din ra phc tp hn Th phn i vi sn phm bo him ho hon v cỏc ri ro c bit, trc kia hon ton do Bo Vit nm gi, nay ó c san s cho nhiu cụng ty khỏc iu ú c th hin trong biu sau: Thị phần của các công ty bảo hiểm trong dịch vụ BHHH&RRĐB 4.50% 6.00% 9.00% 36% 9.00% 16% Bảo V iệt A llianz V IA Các công ty k hác 20% Bảo M inh UIC PJICO Ngun:... nghip v ny s vn tip tc l mt trong nhng lnh vc dch v m cỏc nh bo him trong nc v nc ngoi phi c bit quan tõm PHNG TH THU THU - LP A9 - K38C 32 KHO LUN TT NGHIP II CHNG II HOT NG KINH DOANH BO HIM HO HON V CC RI RO C BIT VIT NAM I TH TRNG BO HIM HO HON V CC RI RO C BIT V TC NG CA Nể TI KH NNG PHT TRIN HOT NG BO HIM HO HON V CC RI RO C BIT VIT NAM Th trng bo him ho hon v cỏc ri ro c bit l ni din ra cỏc hot... (0,5 t USD) Vit Nam, tỡnh hỡnh thit hi do ho hon gõy ra trong nhng nm qua cng ang gia tng mt cỏch ỏng k Chớnh vỡ th, ngnh bo him ó phi luụn luụn t mỡnh trong trng thỏi sn sng a ra nhng gii phỏp phũng hn ch tn tht gim thiu hoỏ mc thit hi trong mi v tn tht PHNG TH THU THU - LP A9 - K38C 25 KHO LUN TT NGHIP CHNG I III LCH S PHT TRIN CA BO HIM HO HON V CC RI RO C BIT TRấN TH GII V VIT NAM 1 LCH S PHT... vc bo him ho hon v cỏc ri ro c bit na Trỏi li, Bo Vit phi san s th phn ca mỡnh trong khai thỏc nghip v bo him ho hon v cỏc ri ro c bit vi cỏc cụng ty bo him khỏc nh: Bo Minh, PJICO, Bo Long, PVIC, Hin nay, Vit Nam ó cú 18 cụng ty bo him, trong ú cú 13 cụng ty bo him phi nhõn th v 5 cụng ty bo him nhõn th Cú th núi mc dự s lng cỏc cụng ty khai thỏc bo him ho hon v cỏc ri ro c bit ngy mt ụng nhng khụng... khỏc nhau nh: M, Phỏp, Nht, c v u n Vit Nam vỡ mc ớch tỡm kim cỏc c hi khai thỏc cỏc dch v bo him trờn th trng Vit Nam S cú mt ca cỏc nh mụi gii bo him v vn phũng i din bo him nc ngoi ti Vit Nam ó mang li nhiu li th cho th trng bo him núi chung v th trng bo him ho hon v cỏc ri ro c bit ca Vit Nam núi riờng Chỳng mang li s phong phỳ cho hot ng ca th trng bo him Vit Nam Cỏc nh mụi gii bo him v vn phũng... ó hp tỏc vi cỏc cụng ty bo him ca Vit Nam v cng giỳp cỏc cụng ty bo him ho hon v cỏc ri ro c bit Vit Nam thụng qua vic gii thiu c sn phm bo him ny cho nhiu khỏch hng, gii thiu mt s iu khon mi cho cỏc cụng ty bo him Vit Nam cng nh giỳp o to nghip v cho nhõn viờn bo him 1.1.3 Khỏch hng Bo him ho hon v cỏc ri ro c bit cú mt li th hn so vi cỏc loi bo him khỏc vỡ trong Lut kinh doanh bo him ban hnh vo... yu ca bo him ho hon v cỏc ri ro c bit l cỏc doanh nghip ln v a phn l cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi, cỏc doanh nghip Nh nc ln Tuy nhiờn, trong nhng nm gn õy, cỏc cụng ty tham gia khai thỏc bo him ho hon v cỏc ri ro c bit cng ó chỳ ý hn n nhng i tng khỏch hng khỏc Theo s liu thng kờ ca Tng cụng ty Bo him Vit Nam (Bo Vit), i vi nghip v bo him chỏy v cỏc ri ro c bit, trong nm 2001, doanh thu ton tng... cỏc ri ro c bit chim khong 30% tng s lng ti sn cn bo him ú thc s mi ch l mt phn ti sn rt nh bộ ca t nc ta Hin nay, nc ta ang thc hin chin lc cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ, m ca t nc, thu hỳt nhiu nh u t nc ngoi i vi cỏc nh sn xut kinh doanh nc ngoi thỡ vic bo him ho hon v cỏc ri ro c bit l khụng th thiu c Nh vy, tim nng khai thỏc bo him ho hon v cỏc ri ro c bit trờn th trng Vit Nam vn cũn rt to ln Trong... 300.000 ngi mt nh phi sng trong cnh "mn tri chiu t" khc phc, hn ch nhng tn tht, thit hi nng n do nhng ri ro khú lng trc v cú tớnh cht nguy him cao nh vy, con ngi ó bit s dng rt nhiu bin phỏp kinh t, trong ú phi k n bin phỏp bo him, mt bin phỏp cho n nay vn t ra hu hiu nht trong vic giỳp nhng ngi PHNG TH THU THU - LP A9 - K38C 22 KHO LUN TT NGHIP CHNG I khụng may phi gỏnh chu ri ro cú th nhanh chúng n . thác bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam. Khố luận cũng sẽ đặt chúng trong mối quan hệ v ới quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt. Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được ban hành thay cho Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ban