1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án xây dựng chuẩn mực kiểm toán

39 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 72,2 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD:GS.TS. Nguyễn Quang Quynh PHN I C S Lí LUN XY DNG CHUN MC KIM TON 1.1. Lý lun chung v chun mc kim toỏn v nguyờn tc xõy dng chun mc kim toỏn 1.1.1. Chun mc kim toỏn Kim toỏn ó hỡnh thnh v phỏt trin t th k XV, Chõu u. Cựng vi s phỏt trin ca kinh doanh, ngi ta thy xut hin mt vn mi: gian ln ti chớnh. T ú xut hin s cn thit ca kim toỏn iu tra nhm lm sỏng t nhng mi quan h ti chớnh, vi mc ớch phỏt hin tỏc gi ca nhng cuc phỏ sn gian ln. T ú n nay cỏc phng phỏp kim toỏn ó khụng ngng c b sung v phỏt trin cựng vi s phỏt trin ca hot ng kinh t v s ci tin cỏc cụng c qun lý doanh nghip (DN). Nm 1948 Hip hi k toỏn viờn cụng chng Hoa K ó ban hnh cỏc chun mc kim c chp nhn ph bin (GAAS). Tip theo ú chun mc kim toỏn ln lt ra i cỏc quc gia nh c (1951), c (1964), Phỏp (1971), Anh (1980), Vit Nam t nhng nm 90 sau khi chuyn i c ch kinh t, kim toỏn c lp ó hỡnh thnh, Kim toỏn nh nc cng ó c thnh lp. T nhng nm u tiờn dự h thng phỏp ch cũn nhiu n gin nhng nh ý thc trỏch nhim v k cng trong cụng tỏc ti chớnh k toỏn rt tt gúp phn quan trng a cụng tỏc qun lý ti chớnh i vo nn np. Kim tra núi chung cng nh kim tra k toỏn núi riờngó c quan tõm ngay t thi k u xõy dng t nc. Do nhu cu kim toỏn ngy cng cao, ũi hi phi cú mt h thng chun mc phự hp. Theo quy nh ti Ngh nh s 105/2004/N - CP v kim toỏn c lp, chun mc kim toỏn l quy nh v hng dn v cỏc nguyờn tc v th tc kim toỏn lm c s kim toỏn viờn v doanh nghiờp kim toỏn thc hin kim toỏn v lm c s kim soỏt cht lng hot ng kim toỏn. Nhm phỏt trin v tng cng s phi hp ca ngnh ngh mt cỏch hi ho trờn ton th gii, IFAC ó u nhim cho IAASB ban hnh H thng Chun mc Kim toỏn quc t ( International Standard on Auditing Lê Thị Thu Giang Lớp: Kiểm toán 47A 1 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh ISA). Mỗi thủ tục trình bày về những thủ tục, nguyên tắc cơ bản và thể thức áp dụng chúng trong một vấn đề cụ thể. Các nguyên tắc cơ bản xuyên suốt cuộc kiểm toán gồm: Một là: Chính trực, khách quan và độc lập Kiểm toán viên phải là người thẳng thắn, trung thực và có lương tâm nghề nghiệp, phải là người trong sáng. Kiểm toán viên phải có thái độ vô tư, không bị các lợi ích vật chất chi phối vì điều đó không phù hợp với tính khách quan chính trực. Hai là: Bí mật: Kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã thu thập trong quá trình kiểm toán. Ba là: Kỹ năng và khả năng Kiểm toán viên phải là người có năng lực và kỹ thuật, lỹ năng đặc biệt. Kiểm toán viên phải tiếp tục nhận thức được sự phát triển về kế toán kiểm toán. Bốn là: Công việc do người khác thực hiện: Kiểm toán viên phải chỉ đạo chu đáo, giám sát chặt chẽ và rà soát lại phần việc đã uỷ thác cho trợ lý và chịu trách nhiệm về soạn thảo và trình bày các ý kiến nhận xét của mình về các thông tin tài chính. Năm là: Dẫn chứng bằng tài liệu Kiểm toán viên phải dẫn chứng bằng tài liệu các vấn đề quan trọng để cung cấp bằng chứng minh chứng rằng công việc kiểm toán được tiến hành phù hợp với các nguyên tắc cơ bản. Sáu là: Lập kế hoạch Kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho công việc tiến hành có hiệu quả, đúng thời gian. Bảy là: Bằng chứng kiểm toán: Kiểm toán viên cần thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp thông qua thực hiện các phương pháp cơ bản và tuân thủ. Điều đó giúp kiểm toán viên rút ra kết luận hợp lý về quá trình kiểm toán làm cơ sở cho nhận xét về các thông tin tài chính. Tám là: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ: Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 2 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh Kiểm toán viên cần bảo đảm một cách hợp lý rằng hệ thống kế toán là thích hợp và mọi thông tin kế toán đều được ghi chép đầy đủ, kịp thời. Chín là: Kết luận và báo cáo kiểm toán: Kiểm toán viên phải soát xét lại và đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng đã thu thập được làm căn cứ cho việc diễn đạt các nhận xét của mình về các thông tin tài chính. Báo cáo kiểm toán cần được diễn đạt rõ ràng khúc chiết các nhận xét của kiểm toán viên về các thông tin tài chính. Thông qua hoạt động thực tiễn dần dần ISA đã được một số quốc gia công nhận là tiêu chuẩn kiểm toán báo cáo tài chính, chúng đã và đang được chấp nhận rộng rãi trong nền tài chính quốc tế. Phạm vi không chỉ giới hạn trong kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập mà còn áp dụng cả lĩnh vực khác như trong lĩnh vực công. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia có thể được ban hành bởi Chính phủ, nhưng thường là do tổ chức nghề nghiệp của kiểm toán độc lập ban hành. Bên cạnh đó, các tổ chức nghề nghiệp còn ban hành những hướng dẫn, nghiên cứu và xuất bản những tài liệu tham khảo, các giải thích hay hướng dẫn về lĩnh vực cụ thể. Thông thường, dưới hình thức hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp cụ thể các chuẩn mực kiểm toán do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và ban hành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung. Do quan hệ khác nhau giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tượng cụ thể của kiểm toán khác nhau nên để điều chỉnh các quan hệ đó cũng khác nhau chẳng hạn chuẩn mực cụ thể dung để điểu tiết các chủ thể khác nhau như kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ. Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể được biểu hiện ở các hình thức khác nhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản là: Luật kiểm toán và hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể. Như vậy hình thức cao nhất của chuẩn mực kiểm toán là Luật kiểm toán được ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc Hội) sau đó là các văn bản pháp quy dưới luật do các cơ quan nhà nước ban hành (Bộ Tài Chính) . Với các chuẩn mực loại này tính pháp lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa điều tiết các hành vi của nhiều phía có liên quan. Vì vậy, hình thức Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 3 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh này bao hàm những quy định chung nhất với tính pháp lý cao cho kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Các loại chuẩn mực kiểm toán được ban hành phù hợp với tính đa dạng của bản chất kiểm toán. Chẳng hạn chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận rộng rãi áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, chuẩn mực xác thực áp dụng cho các dịch vụ xác thực thông tin, chuẩn mực về tư vấn áp dụng cho loại hình dịch vụ tư vấn, chuẩn mực thực hành nghiệp vụ đối với kiểm toán nội bộ áp dụng cho kiểm toán nội bộ, chuẩn mực kiểm toán nhà nước áp dụng cho kiểm toán nhà nước,… Hệ thống chuẩn mực này rất cụ thể có thể hướng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực hành kiểm toán. Xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn cần phải có lý luận cho ngành kiểm toán đang phát triển ở Việt Nam. Ở nước ta sự hình thành và phát triển của kiểm toán xuất phát từ yêu cầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. 1.1.2. Cơ sở xây dựng chuẩn mực Để xây dựng một hệ thống pháp lý nói chung và chuẩn mực kiểm toán nói riêng phải dựa trên cơ sở nhất định. Cơ sở chung của quy định pháp lý là quy phạm pháp lý. Quy phạm pháp lý có thể bao gồm: Thứ nhất: Quy phạm điều chỉnh: qui định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp lý. Thứ hai: Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp cưỡng chế đối với hành vi bất hợp pháp. Thứ ba: Quy phạm định ra các nguyên tắc, định hướng cho các hành vi. Thứ tư: Quy phạm thủ tục: qui định trình tự thực hiện các quy phạm nội dung nói trên. 1.1.3. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến ( GAAS ) GAAS là những chuẩn mực có hiệu lực mà kiểm toán viên phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán và là cách thức bảo đảm chất lượng công việc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán chung được chấp nhận phổ biến gồm mười chuẩn mực và được chia thành ba nhóm chuẩn mực sau: Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 4 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh Thứ nhất: Nhóm chuẩn mực chung: gồm ba chuẩn mực và được áp dụng trong tất cả các giai đoạn của một cuộc kiểm toán. Gồm: Một là: Việc kiểm toán phải do một người hay một nhóm người được đào tạo nghiệp vụ tương xứng và thành thạo chuyên môn như một kiểm toán viên thực hiện. Hai là: Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán kiểm toán viên phải giữ một thái độ độc lập. Ba là: Kiểm toán viên phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán. Thứ hai: Nhóm chuẩn mực thực hành: gồm 3 chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải tuân thủ khi thực hiện công việc kiểm toán thực tế: Một là: Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ những người trợ giúp nếu có. Hai là: Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm toán nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, thời gian và quy mô của những thử nghiệm sẽ thực hiện. Ba là: Phải thu được đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận để có được cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán. Thứ ba: Nhóm chuẩn mực báo cáo: gồm bốn chuẩn mực cung cấp cho kiểm toán viên những chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán. Gồm: Một là: Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có được trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi hay không. Hai là: Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trường hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kỳ này với các kỳ trước. Ba là: Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý không trừ những trường hợp khác được chỉ ra trong báo cáo. Bốn là: Báo cáo kiểm toán phải đưa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không thể đưa ra ý kiến được kèm theo việc nêu rõ lý do. Trong mọi trường hợp ký tên vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 5 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh phải nêu rõ trong báo cáo đặc điểm cuộc kiểm toán và mức độ trách nhiệm của kiểm toán viên. 1.1.4.Nguyên tắc xây dựng Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 1.1.4.1. Phân loại chuẩn mực kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán dù biểu hiện ở hình thức nào: luật pháp hay chuẩn mực cụ thể đều phải xuất phát từ những nhận thức đúng về bản chất của lĩnh vực được thể hiện và mối liên hệ của nó với các lĩnh vực có liên quan. Những nhận thức này phải đặt trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng cùng hàng loạt mối quan hệ khác. Đồng thời để thống nhất về nhận thức, những vấn đề cơ bản và các mối liên hệ này cũng cần được thể chế hoá đầy đủ. Trong xây dựng chuẩn mực kiểm toán điều đặc biệt chú ý là hệ thống chuẩn mực kiểm toán gồm 2 phân hệ riêng biệt: Thứ nhất: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những qui tắc cụ thể hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hội. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kiểm toán viên phải là người có đạo đức, và mỗi tổ chức kiểm toán phải là cộng đồng của những người có đạo đức. Vì thế đạo đức nghề nghiệp được xác định rõ rang, công bố và trở thành yêu cầu bắt buộc trong nghề kiểm toán. Đạo đức nghề nghiệp không chỉ giúp quản lý và giám sát chặt chẽ mọi kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán mà còn là tiêu chuần đánh giá hành vi đạo đức của kiểm toán viên. Nói cách khác, bên cạnh và cùng với pháp luật việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp giúp các thành viên luôn duy trì thái độ nghề nghiệp đúng đắn, góp phần bảo vệ và nâng cao uy tín nghề. Các vấn đề về đaọ đức nghề nghiệp có thể bị chi phối bởi pháp luật (Ví dụ: vấn đề bảo mật), hoặc không bị chi phối bởi pháp luật ( Ví dụ: Việc kiểm toán viên phải luôn đi tìm sự hoàn hảo trong công việc). Như vậy, đạo đức nghề nghiệp được hiểu là những chỉ dẫn để các kiểm toán viên luôn duy trì thái độ nghề nghiệp đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín nghề nghiệp. Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 6 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh Về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc cơ bản sau: Chính trực, Khách quan, Độc lập, Bí mật, Các chuẩn mực nghiệp vụ, Trình độ nghiệp vụ, Đạo đức ứng xử. Thứ hai: Chuẩn mực chuyên môn về kiểm toán Phân hệ này xây dựng trên nhận thức thống nhất về bản chất, chức năng, đối tượng, khách thể, phương pháp kiểm toán cùng những chuẩn mực đang được chấp nhận phổ biến (GAAS). Chuẩn mực kiểm toán là những quy định tối thiểu cần thiết nhưng cũng phải cụ thể đến mức có thể điều tiết được hành vi và đo lường được chất lượng công việc của kiểm toán viên. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển việc cụ thể hoá được thực hiện theo ba bước: Bước I: Lựa chọn các văn bản chỉ đạo của IFAC áp dụng cho kiểm toán từng nước. Bước II: Cụ thể hoá văn bản trên thành các chuẩn mực cụ thể. Bước III: Giải thích chuẩn mực. 1.1.4.2. Nguyên tắc xây dựng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Trong thực tiễn kiểm toán của nước nhất là những nước mới hình thành hoạt động kiểm toán các chuẩn mực cụ thể thường được nghiên cứu, vận dụng từ những chuẩn mực phổ biến. Việc lựa chọn những chuẩn mực cụ thể cũng phải xuất phát từ đặc điểm văn hoá, truyền thống đạo đức và trình độ tổ chức ở những mặt hoạt động được chi phối của từng nước. Ở Việt Nam kiểm toán đã trở thành công cụ đắc lực có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trong các tổ chức, doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp. Điều cơ bản là phải sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài nguyên, tài sản quốc gia. Điều này đòi hỏi kiểm toán phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực về nghiệp vụ kiểm toán trong đó có cả xây dựng một quy trình kiểm toán vì các chuẩn mực này sẽ là cơ sở, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển và đảm bảo chất lượng cho mỗi cuộc kiểm toán nói riêng và hoạt động kiểm toán nói chung. Nguyên tắc cơ bản xây dựng chuẩn mực kiểm toán ở nước ta có thể bao gồm năm nguyên tắc sau: Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 7 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh Thứ nhất: Xây dựng chuẩn mực kiểm toán phải xuất phát từ thực tiễn, quản lý phải phù hợp với môi trường pháp luật, môi trường hạch toán kế toán ở Việt Nam. Việc xây dựng chuẩn mực kiểm toán cũng như các loại chuẩn mực khác phải luôn gắn chặt với việc thực hiện các chuẩn mực đó vì đạo lý và công bằng sinh ra từ ý chí và quyền lực mà ý chí và quyền lực lại xuất phát từ thực tiễn. Xét về mặt biện chứng đây là mối quan liên hệ giữa thực tiễn có trước song khoa học phải có tác dụng hướng dẫn. Do đó chuẩn mực không phải là cái vĩnh cửu, càng không thể có trước thực tiễn cũng không thể không có khi thực tiễn tồn tại. Kiểm toán cần có hệ thống chuẩn mực và cần hoàn thiện nó từng bước. Việt Nam đang nhận được sự đầu tư khá lớn từ nước ngoài trong khi mỗi nhà đầu tư đều mong muốn rằng đầu tư của họ phải có hiệu quả cao nhất và họ thường gắn với một đơn vị kiểm toán cụ thể. Sự lớn mạnh của nhà đầu tư đòi hỏi phạm vi hoạt động của kiểm toán phải mở rộng tương ứng. Trên thực tế, hoạt động kiểm toán đã không còn là của một tổ chức, một quốc gia mà nó đã vượt qua biên giới của từng nước và xâm nhập đan xen lẫn nhau trên cùng một địa bàn, một nước. Việc quản lý từng chương trình dự án nói riêng và quản lý ở tầm cao hơn - quản lý ở tầm vĩ mô ngày càng gia tăng và phức tạp. Do đó, cơ sở tốt nhất để tiến hành quản lý là phải có một khung pháp lý, một hệ thống pháp luật quy định rõ rang cụ thể. Không thể xây dựng một hệ thống chuẩn mực kiểm toán tách rời hay trái ngược với hệ thống pháp lý chung mà phải là hoạt động gắn với một hệ thống pháp lý. Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp lý kiểm toán không thể không xem xét kỹ lưỡng quan hệ pháp lý trong từng phân hệ, từng văn bản, từng điều khoản cụ thể… Trong hệ thống pháp lý về kiểm toán bao gồm nhiều hình thức khác nhau: Sắc lệnh, Pháp lệnh, Chuẩn mực, Chế độ, Quy chế,… Mỗi hình thức có thể thực hiện trên các chủ thể kiểm toán khác nhau: Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội bộ. Chúng ta cần phải thống nhất các văn bản pháp lý cần xây dựng chung hoặc riêng cho các chủ thể kiểm Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 8 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh toán, trong đó thống nhất chuẩn mực cụ thể chỉ quy định về những vấn đề về kiểm toán viên và công tác kiểm toán. Thứ hai: Xây dựng chuẩn mực kiểm toán phải xuất phát từ yêu cầu và nguyên tắc của hoạt động kiểm toán. Yêu cầu của một cuộc kiểm toán xét về khía cạnh chất lượng bao gồm tính hiệu lực, tính hiệu quả và tính kinh tế. Tính hiệu quả là việc sử dụng tối thiểu các nguồn lực nhưng vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu của đơn vị. Có nghĩa là kết quả được tạo ra nhiều hơn so với mục đích, mục tiêu hoặc kế hoạch nhưng vẫn sử dụng đúng nguồn lực đã được xác định, hoặc kết quả tạo ra đúng như mục tiêu, mục đích hoặc kế hoạch nhưng nguồn lực sử dụng lại ít đi. Nói cách khác tính hiệu quả nhằm hướng đến việc cải tiến hoạt động để giảm giá thành hoặc nguồn lực sử dụng trên một đơn vị kết quả tạo ra. Như vậy tính hiệu quả liên quan mật thiết giữa “ yếu tố đầu vào” và “kết quả đầu ra” được thể hiện qua chỉ tiêu năng suất đạt được. Tính hiệu lực được xác định như là một khái niệm hướng đến cái đích cuối cùng là đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu, mục đích đã được định trước cho một hoạt động hoặc một chương trình đã được thực hiện(đạt được kết quả thoã đáng từ việc sử dụng nguồn lực và các hoạt động của tổ chức). Vì vậy, điểm quan trọng trong tính hiệu lực là phải xem xét giữa kết quả mong đợi trong kế hoạch với kết quả thực tế qua hoạt động. Tính kinh tế có thể định nghĩa là “ tối thiểu hoá chi phí cho các nguồn lực sẽ được sử dụng nhưng vẫn đảm bảo đạt được kết quả đầu ra có chất lượng phù hợp. Như vậy, nội dung của tính kinh tế nhấn mạnh đến yếu tố đầu vào tức là việc có được tất cả các nguồn lực để sử dụng hoặc cần đến. Khi kiểm toán tính kinh tế kiểm toán viên cố gắng xem xét các nguồn lực có được sử dụng đúng số lượng, địa điểm, thời gian, chủng loại và giá cả hay không. Cụ thể hơn là kiểm toán viên xem xét đơn vị có khả năng giảm thấp chi phí hơn việc chi tiêu so với quy định nhưng vẫn đạt được nguồn lực như mong muốn hay không? Hoặc khi đơn vị đã có những nguồn lực đó rồi còn có cách lựa chọn nào khác để giảm được chi phí so với hiện tại hay không? Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 9 §Ò ¸n m«n häc GVHD:GS.TS. NguyÔn Quang Quynh Ngoài ra các nguyên tắc cơ bản của hoạt động kiểm toán còn bao gồm việc tuân thủ pháp luật, tính độc lập, khách quan… cũng được đặc biệt coi trọng khi xây dựng và thực hiện chuẩn mực kiểm toán. Thực tế, chuẩn mực kiểm toán thể hiện ở hình thức pháp luật hay hệ thống chuẩn mực cụ thể cũng phải xuất phát từ cơ sở lý luận khoa học cụ thể. Đó là những nhận thức đúng đắn về loại hình kiểm toán và đối tượng kiểm toán cụ thể. Đồng thời khi xây dựng chuẩn mực kiểm toán pahỉ tuân thủ nguyên tắc thống nhất trong việc thiết kế các nội dung. Có nghĩa là khi xây dựng các chuẩn mực cụ thể vừa phải đáp ứng được đầy đủ các nguyên tắc mà không được có mâu thuẫn hay ngoại trừ một nguyên tắc nào. Mỗi nguyên tắc được đặt trong tổng thể các nguyên tắc khác cùng làm căn cứ cho việc xây dựng các chuẩn mực được dễ dàng, hợp lý và khoa học. Thứ ba: Phải hội nhập với thông lệ kiểm toán phổ biến của kiểm toán quốc tế trên cơ sở những nguyên lý chung, những kỹ thuật chung của kiểm toán đồng thời phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam đặc biệt là truyền thống văn hoá, đạo đức và đặc điểm quản lý chung có liên quan. Xuất phát từ quan điểm trong việc lựa chọn những chuẩn mực quốc tế không thể không tách rời đặc điểm của từng nước, đặc biệt là truyền thống văn hoá, đạo đức và đặc điểm quản lý chung có liên quan. Khi xây dựng chuẩn mực kiểm toán chúng ta cần có sự lựa chọn những chuẩn mực cụ thể phù hợp với nét riêng biệt của nước mình. Ở Việt Nam tuy yêu cầu của mở cửa và hội nhập buộc chúng ta phải tiếp cận các chuẩn mực và thông lệ quốc tế song chúng ta chỉ hoà nhập chứ không hoà tan, do đó không thể vận dụng một cách máy móc một hệ thống chuẩn mực chung nào của IFAC, INTOSAI. Chính các tổ chức kiểm toán quốc tế cũng chỉ rõ : Các quốc gia tuỳ điều kiện pháp lý và quản lý cụ thể của mình cần xuất phát từ chuẩn mực kiểm toán quốc tế để xây dựng một hệ thống chuẩn mực phù hợp. Với định hướng riêng và nét đặc thù trong quản lý, việc tham khảo và học hỏi các chuẩn mực kiểm toán của các nước trong khu vực và trên thế giới là rất cần thiết. Song cần phải nhận biết rõ nguyên tắc này để có phương hướng rõ ràng trong việc hoạch định chi tiết các mối liên hệ cần hướng dẫn, điều tiết, từng bước xây dựng chuẩn mực kiểm toán nước ta đưa kiểm toán nước ta lên tầm cao mới tương xứng với sự phát triển, hoàn Lª ThÞ Thu Giang Líp: KiÓm to¸n 47A 1 [...]... vc v quc t, lm rng danh cỏc th h cỏn b k toỏn, kim toỏn Vit Nam, gúp phn phỏt trin nn kinh t, ti chớnh Lê Thị Thu Giang 3 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh MC LC Trang LI M U KT LUN DANH MC TI LIU THAM KHO Lê Thị Thu Giang 3 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh LI M U Kim toỏn ó hỡnh thnh v phỏt trin t th k XV, Chõu u, nhng n thỏng 5 nm 1991 mi... trờn c s ca GAAS cũn cỏc AUP c xõy dng trờn c s ca AUS, Cỏc hng dn, gii thớch v kim toỏn l nhng hng dn chi tit vic ỏp dng cỏc nguyờn tc thc hnh hoc nhng hng dn kim toỏn Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh nhng ngnh ngh c bit, c thự m kim toỏn viờn cú th ỏp dng khi tin hnh kim toỏn Nh vy, chun mc kim toỏn quc gia l mt h thng chung nht n chi tit, quỏ trỡnh... tin Vit Nam H thng chun mc kim toỏn Vit Nam nờn xõy dng thnh tng b phn t cỏc nguyờn lý c bn n hng dn chi tit vi mc cng bc khỏc nhau cú th ỏp dng uyn chuyn trong thc t Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Th hai: Quỏ trỡnh hỡnh thnh H thng Chun mc Kim toỏn Quỏ trỡnh hỡnh thnh h thng chun mc kim toỏn l mt quỏ trỡnh lõu di trong sut lch s phỏt trin ca hot... quc gia T ú, chỳng ta cú th nhn thy rng con ng hỡnh thnh h thng chun mc kim toỏn Vit Nam phi l s kt hp gia cỏc chun mc kim toỏn quc t v thc tin cụng tỏc kim toỏn Vit Nam Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh PHN II THC TRNG XY DNG H THNG CHUN MC KIM TON VIT NAM 2.1 C s xõy dng H thng Chun mc Kim toỏn Vit Nam H thng Chun mc Kim toỏn Vit Nam(CMKTVN) xõy dng trờn... tin hot ng kim toỏn Vit Nam Th nm: C ch ban hnh CMKTVN phi gii quyt c mi quan h gia Nh nc v t chc ngh nghip trong quỏ trỡnh lp quy v kim soỏt cht lng cụng vic kim toỏn Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Hin nay, B ti chớnh l ngi chu trỏch nhim chớnh v vic son tho v ban hnh CMKTVN vi s tham gia ca cỏc cụng ty kim toỏn v cỏc nh nghiờn cu B ti chớnh cng l... ỏn EROTAPVIET v k toỏn v kim toỏn t chc ti Nha Trang Hi tho ó xỏc nh phng hng xõy dng CMKTVN l da trờn c s chun mc kim toỏn quc t v cú nhng iu chnh thớch hp cho Vit Nam Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Quỏ trỡnh ton cu húa ca nn kinh t trờn th gii din ra nhanh chúng dn n s gia tng ca nhu cu thụng tin ton cu n nhiu ln vc ngoi cỏc thụng tin ti chớnh lch... khai minh bch Bỏo cỏo ti chớnh, phc v c lc cho cụng tỏc qun lý, iu hnh kinh t - ti chớnh ca doanh nghip v Nh nc nht l sau khi gia nhp WTO v th trng chng khoỏn phỏt trin Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Song hnh vi s phỏt trin kim toỏn c lp , Nh nc ó khụng ngng hon thin h thng khuụn kh phỏp lý to iu kin thun li cho cho s tn ti v phỏt trin ca hot ng kim... mc s 230: H s kim toỏn; Bn l: Chun mc s 700: Bỏo cỏo kim toỏn v bỏo cỏo ti chớnh Th hai: Chun mc kim toỏn Vit Nam t 2 Ban hnh theo Quyt nh 219/2000/Q BTC (29/12/2000): Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Mt l: Chun mc s 250: Xem xột tớnh tuõn th phỏp lut v cỏc quy nh trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh; Hai l: Chun mc s 310: Hiu bit v tỡnh hỡnh kinh doanh;... 193/2003/Q BTC (28/11/2003): Mt l: Chun mc s 401: Thc hin kim toỏn trong mụi trng tin hc Hai l: Chun mc s 550: Cỏc bờn liờn quan; Ba l: Chun mc s 570: Hot ng liờn tc; Lê Thị Thu Giang 1 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh Bn l: Chun mc s 800: Bỏo cỏo kim toỏn v nhng cụng vic kim toỏn c bit; Nm l: Chun mc s 910: Cụng tỏc soỏt xột bỏo cỏo ti chớnh; Sỏu l: Chun mc s 920: Kim... thng CMKT quc t ó thay i, do vy phn no nh hng n tin cy ca cỏc thụng tin c kim toỏn trờn c s cỏc CMKT cha cp nht Vỡ vy, yờu cu t ra trc mt l cn thit phi cp nht H thng 38 Lê Thị Thu Giang 2 Lớp: Kiểm toán 47A Đề án môn học GVHD:GS.TS Nguyễn Quang Quynh CMKT Vit Nam cho phự hp vi H thng CMKT quc t ó thay i v thc t nn kinh t th trng Vit Nam ó phỏt trin mnh m trong nhng nm qua nhm t c s cụng nhn ca quc t . thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế để xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho mình. Như vậy, có thể phác thảo một số định hướng trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam như sau: Xây dựng. thống kiểm toán trên thế giới kiểm toán Việt Nam đã đạt được một số thành tựu trong xây dựng chuẩn mực kiểm toán. Bộ tài chính đã ban hành 7 đợt chuẩn mực kiểm toán, gồm: Thứ nhất: Chuẩn mực kiểm. viên. 1.1.4.Nguyên tắc xây dựng Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 1.1.4.1. Phân loại chuẩn mực kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán dù biểu hiện ở hình thức nào: luật pháp hay chuẩn mực cụ thể đều phải xuất phát

Ngày đăng: 06/09/2014, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w